Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

Câu 1 : Rút gọn các phân thức sau \( \displaystyle{{{x^2} - 5} \over {x + \sqrt 5 }}\) (với \( x \ne  - \sqrt 5 \))

A. \(x - \sqrt 5\)

B. \(x + \sqrt 5\)

C. \(1 - \sqrt 5\)

D. \(1+\sqrt 5\)

Câu 3 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {\dfrac{{x - 2\sqrt x  + 1}}{{x + 2\sqrt x  + 1}}} \) (\(x ≥ 0\))

A. \({{2 - \sqrt x } \over {\sqrt x  + 1}}\)

B. \({{1 - \sqrt x } \over {\sqrt x  + 2}}\)

C. \({{1 - \sqrt x } \over {\sqrt x  + 1}}\)

D. \({{2 - \sqrt x } \over {\sqrt x  + 2}}\)

Câu 4 : Số nào có căn bậc hai là -0,1.

A. 0,2

B. 0,01

C. 0,02

D. 0,1

Câu 5 : Tính: \(\left( {\sqrt 8  - 3.\sqrt 2  + \sqrt {10} } \right)\sqrt 2  - \sqrt 5 \) 

A. \( 2 + \sqrt 5\)

B. \(- 2 - \sqrt 5\)

C. \(- 2 + \sqrt 5\)

D. \( 2 - \sqrt 5\)

Câu 6 : Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle \sqrt {{{25} \over {81}}.{{16} \over {49}}.{{196} \over 9}}\)

A. \({{40} \over {27}}\)

B. \({{20} \over {27}}\)

C. \({{4} \over {27}}\)

D. \({{40} \over {7}}\)

Câu 8 : Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle {4 \over {\sqrt x  + 2}} + {2 \over {\sqrt x  - 2}} - {{5\sqrt x  - 6} \over {x - 4}} \) với \(\displaystyle x ≥ 0\) và \(\displaystyle x ≠ 4\).

A. \({1 \over {\sqrt x  - 2}}\)

B. \({1 \over {\sqrt x  + 2}}\)

C. \({1 \over {\sqrt x  - 3}}\)

D. \({1 \over {\sqrt x + 3}}\)

Câu 9 : Tính : \(A = \root 3 \of {24}  - {1 \over 4}\root 3 \of {192}  + \root 3 \of { - 0,064}  \)\(\,- \root 3 \of {0,216} \)

A. \( \root 3 \of 3  - 2  \)

B. \( \root 3 \of 3  - 1  \)

C. \( \root 3 \of 3  + 1  \)

D. \( \root 3 \of 3  + 2  \)

Câu 10 : Tìm x, biết : \(\root 3 \of {x - 5}  + 3 = 0\)

A. x =  - 21

B. x =  - 2

C. x =  - 22

D. x =  - 20

Câu 17 : Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b và c là:

A. Ba số đã cho tùy ý

B. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) và \(b \ne 0\) và \(c \ne 0\)

C. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc \(c \ne 0\)

D. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc c tùy ý.

Câu 19 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - y\sqrt 2  = \sqrt 5 \\x\sqrt 2  + y = 1 - \sqrt {10} \end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2  + 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 + 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2  - 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 +2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2  - 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 - 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2  +3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 - 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)

Câu 22 : Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta trộn hai dung dịch trên để có 1 lít dung dịch mới có nồng độ 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu mililit mỗi loại dung dịch ?

A. Dung dịch muối nồng độ 5% có 500ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 500 ml.

B. Dung dịch muối nồng độ 5% có 400ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 600 ml.

C. Dung dịch muối nồng độ 5% có 600ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 400 ml.

D. Dung dịch muối nồng độ 5% có 700ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 300 ml.

Câu 23 : Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\) (m là một hằng số) là:

A. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = -{m^2}\)

B. \(a = 2;b =  - 2\left( {m + 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

C. \(a = 2;b =   2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

D. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

Câu 25 : Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Chọn câu trả lời sai.

A. Nếu a > 0 và x > 0 thì y > 0

B. Nếu y > 0 và x < 0 thì a > 0

C. Nếu y < 0 và x > 0 thì a < 0

D. Nếu y < 0 và a > 0 thì x < 0

Câu 26 : Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0

B. Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0

C. Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0

D. Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0

Câu 27 : Phương trình \(2\sqrt 3 {x^2} + x + 1 = \sqrt 3 \left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:

A. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{1 - \sqrt 3 }}{2}\)

B. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}\)

C. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{-1 - \sqrt 3 }}{2}\)

D. \({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{-1 + \sqrt 3 }}{2}\)

Câu 28 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{5} - \dfrac{{2x}}{3} = \dfrac{{x + 5}}{6}\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)

Câu 29 : Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?

A. \(m < \dfrac{-1}{2}\)

B. \(m < \dfrac{1}{2}\)

C. \(m > \dfrac{1}{2}\)

D. \(m > \dfrac{-1}{2}\)

Câu 33 : Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 30cm và AC = 40cm, đường cao AH, trung tuyến AM. Tính BH, HM, MC

A. BH = 18cm ; HM = 7cm ; MC = 25cm

B. BH = 12cm ; HM = 8cm ; MC = 20cm

C. BH = 16cm ; HM = 8cm ; MC = 24cm

D. BH = 16cm ; HM = 6cm ; MC = 22cm

Câu 37 : Một hình trụ có thể tích 8 mkhông đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.

A.  \(R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)

B.  \(R = \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

C.  \(R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)

D.  \(R =3 \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

Câu 41 : Cho hình nón có bán kính đáy R = 3(cm) và chiều cao h = 4(cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:

A.  \(25\pi (c{m^2})\)

B.  \(12\pi (c{m^2})\)

C.  \(20\pi (c{m^2})\)

D.  \(15\pi (c{m^2})\)

Câu 42 : Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65π (cm2) . Tính thể tích khối nón:

A.  \(100\pi (c{m^3})\)

B.  \(120\pi (c{m^3})\)

C.  \(300\pi (c{m^3})\)

D.  \(200\pi (c{m^3})\)

Câu 44 : Biểu thức \( \displaystyle\sqrt {{{x - 2} \over {x + 3}}} \) xác định với giá trị nào của \(x\) ?

A. \(x < -2\) hoặc \(x ≥ \)2

B. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)2

C. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)3

D. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)4

Câu 46 : Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{\dfrac{m}{1-2x+x^{2}}}.\sqrt{\dfrac{4m-8mx+4m^{2}}{81}}\) với \(m>0\) và \(x\neq 1.\)

A. \(\dfrac{-2m}{9}\).

B. \(\dfrac{2m}{9}\).

C. \(\dfrac{m}{9}\).

D. \(\dfrac{-m}{9}\).

Câu 47 : Rút gọn biểu thức sau: \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}\) với \(a>0\) và \(b>0\)

A. \(\dfrac{2+b}{b}\sqrt{ab}\).

B. \(\dfrac{1+b}{b}\sqrt{ab}\).

C. \(\dfrac{2-b}{b}\sqrt{ab}\).

D. \(\dfrac{1-b}{b}\sqrt{ab}\).

Câu 49 : Rút gọn: \(B = 2\sqrt {25xy}  + \sqrt {225{x^3}{y^3}}  \)\(\,- 3y\sqrt {16{x^3}y} \,\,\,\,\left( {x \ge 0;y \ge 0} \right)\)

A. \(\sqrt {xy} \left( {10 + 3xy} \right) \)

B. \(\sqrt {xy} \left( {10 - 3xy} \right) \)

C. \(\sqrt {xy} \left( {10 + xy} \right) \)

D. \(\sqrt {xy} \left( {10 -xy} \right) \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247