Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Lương Thế Vinh

Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Lương Thế Vinh

Câu 1 : Đồ thị ở hình bên là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau:

A. \(y =  - 2{x^2}\) 

B. \(y =  - \dfrac{1}{4}{x^2}\) 

C. \(y =  - 4{x^2}\)

D. \(y =  - \dfrac{1}{2}{x^2}\) 

Câu 4 : Tìm các giá trị của a sao cho \(\dfrac{{a - 1}}{{\sqrt a }} < 0.\)

A. \(a \ge 0\) 

B. \(0 \le a < 1\) 

C. \(a < 1\) 

D. \(0 < a < 1\) 

Câu 5 : Cho số tự nhiên \(\overline {10203x} \) . Tìm tất cả các chữ số x thích hợp để số đã cho chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?

A. \(x \in \left\{ {0;6;9} \right\}\) 

B. \(x \in \left\{ {0;3;6} \right\}\) 

C. \(x \in \left\{ {3;6;9} \right\}\) 

D. \(x \in \left\{ {0;3;9} \right\}\) 

Câu 6 : Biết phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có một nghiệm x = 1. Đẳng thức nào sau đây đúng ? 

A. \(a - b - c = 0.\) 

B. \(a + b - c = 0.\) 

C. \(a + b + c = 0.\) 

D. \(a - b + c = 0.\) 

Câu 8 : Trong các phân số sau, phân số nào viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

A. \(\dfrac{{17}}{{20}}.\) 

B. \(\dfrac{7}{{55}}.\) 

C. \(\dfrac{{19}}{{128}}.\) 

D. \(\dfrac{{67}}{{625}}.\) 

Câu 9 : Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số \(y = \left( {2m + 1} \right){x^2}\) nằm phía dưới trục hoành.

A. \(m <  - \dfrac{1}{2}\) 

B. \(m >  - \dfrac{1}{2}\) 

C. \(m \ge  - \dfrac{1}{2}\) 

D. \(m \le  - \dfrac{1}{2}\) 

Câu 12 : Cho \(Q = 4a - \sqrt {{a^2} - 4a + 4} ,\) với \(a \ge 2\) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(Q = 5a + 2.\) 

B. \(Q = 3a - 2.\) 

C. \(Q = 3a + 2.\) 

D. \(Q = 5a - 2.\) 

Câu 13 : Biều thức \(M = {x^2} - 1\) bằng biểu thức nào sau đây?

A. \(M = \left( {1 - x} \right)\left( {x + 1} \right).\) 

B. \(M = \left( {x - 1} \right)\left( {1 - x} \right).\) 

C. \(M = \left( {x - 1} \right)\left( {x - 1} \right).\) 

D. \(M = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right).\) 

Câu 17 : Trong các hình cho dưới đây, hình nào mô tả góc ở tâm?

A. Hình 3 và Hình 4 

B. Hình 1 

C. Hình 2 

D. Hình 1 và Hình 4 

Câu 18 : Tính \(M = \dfrac{{\sqrt {12} }}{{\sqrt 3 }}\) 

A. \(M = 4\) 

B. \(M = 3\) 

C. \(M = 1\) 

D. \(M = 2\) 

Câu 19 : Cho \(P = \sqrt {4{a^2}}  - 6a.\) Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(P =  - 4a.\) 

B. \(P =  - 4\left| a \right|.\) 

C. \(P = 2a - 6\left| a \right|.\) 

D. \(P = 2\left| a \right| - 6a.\) 

Câu 20 : Tính thể tích V của hình cầu có bán kính \(R = 3\left( {cm} \right).\)

A. \(V = 108\pi \left( {c{m^3}} \right)\) 

B. \(V = 9\pi \left( {c{m^3}} \right)\) 

C. \(V = 72\pi \left( {c{m^3}} \right)\) 

D. \(V = 36\pi \left( {c{m^3}} \right)\) 

Câu 22 : Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(\cos \,{35^0} > \sin {40^0}.\) 

B. \(\sin {35^0} > \cos \,{40^0}.\) 

C. \(\sin {35^0} < \sin \,{40^0}.\) 

D. \(\cos \,{35^0} > \cos {40^0}.\) 

Câu 25 : Phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac < 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Phương trình vô nghiệm. 

B. Phương trình có nghiệm kép. 

C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. 

D. Phương trình có vô số nghiệm. 

Câu 27 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 1\\4x + y = 5\end{array} \right.\)

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1; - 1} \right).\) 

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;1} \right).\) 

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;1} \right).\) 

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1; - 1} \right).\) 

Câu 28 : Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC cạnh a.

A. \(r = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}.\) 

B. \(r = a\sqrt 3 .\) 

C. \(r = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}.\) 

D. \(r = \dfrac{{2a\sqrt 3 }}{3}.\) 

Câu 30 : Cho một hình cầu có đường kính bằng 4 (cm). Tính diện tích S của hình cầu đó. 

A. \(S = \dfrac{{16\pi }}{3}\left( {c{m^2}} \right)\)  

B. \(S = 16\pi \,\left( {c{m^2}} \right)\) 

C. \(S = 64\pi \,\left( {c{m^2}} \right)\) 

D. \(S = 32\pi \,\left( {c{m^2}} \right)\) 

Câu 31 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến với mọi \(x \in R?\)

A. \(y =  - 2x + 4.\) 

B. \(y = \sqrt 3 x - 2.\) 

C. \(y =  - \left( {\dfrac{7}{2} + 2x} \right).\) 

D. \(y = \dfrac{{1 - x}}{3}\). 

Câu 32 : Tìm điều kiện của m để hàm số \(y = \left( {2m - 1} \right)x + 2\)  luôn đồng biến.

A. \(m \ge \dfrac{1}{2}.\) 

B. \(m < \dfrac{1}{2}.\) 

C. \(m > \dfrac{1}{2}.\) 

D. \(m \le \dfrac{1}{2}.\) 

Câu 33 : Cho tứ giác ABCD có \(AB = BC = CD = DA.\) Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. Tứ giác ABCD là hình vuông. 

B. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. 

C. Tứ giác ABCD là hình thoi. 

D. Tứ giác ABCD là hình thang cân. 

Câu 34 : Rút gọn biểu thức \(M = {\left( {x - y} \right)^2} - {\left( {x + y} \right)^2}.\)

A. \(M =  - 2xy.\) 

B. \(M =  - 4xy.\) 

C. \(M =  - 2{x^2}.\) 

D. \(M =  - 2{y^2}.\) 

Câu 35 : Tính chu vi của tam giác cân ABC. Biết AB = 6(cm); AC = 12(cm).

A. 25(cm). 

B. 24(cm). 

C. 30 (cm). 

D. 15 (cm). 

Câu 36 : Giải phương trình: \({x^2} - 5x + 6 = 0.\)

A. \({x_1} = 2;{x_2} = 3.\) 

B. \({x_1} =  - 1;{x_2} =  - 6.\) 

C. \({x_1} = 1;{x_2} = 6.\) 

D. \({x_1} =  - 2;{x_2} =  - 3.\) 

Câu 38 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH và đường trung tuyến AM \(\left( {H,M \in BC} \right)\) . Biết chu vi của tam giác là 72cm và AM – AH = 7 (cm). Tính diện tích S của tam giác ABC.

A. \(S = 48\left( {c{m^2}} \right)\) 

B. \(S = 108\left( {c{m^2}} \right)\) 

C. \(S = 148\left( {c{m^2}} \right)\) 

D. \(S = 144\left( {c{m^2}} \right)\) 

Câu 40 : Cho tam giác ABC có AB = 20(cm), BC = 12 (cm), CA = 16 (cm). Tính chu vi của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho.

A. \(16\pi \left( {cm} \right).\) 

B. \(20\pi \left( {cm} \right).\) 

C. \(13\pi \left( {cm} \right).\) 

D. \(8\pi \left( {cm} \right).\) 

Câu 42 : Cho tam giác ABC, biết \(\widehat B = {60^0},AB = 6\left( {cm} \right),BC = 4\left( {cm} \right).\) Tính độ dài của cạnh AC.

A. \(AC = 2\sqrt 7 \left( {cm} \right).\) 

B. \(AC = \sqrt {52} \left( {cm} \right).\)    

C. \(AC = 4\sqrt 5 \left( {cm} \right).\)   

D. \(AC = 2\sqrt 3 \left( {cm} \right).\) 

Câu 44 : Cho \(\widehat {xOy} = {45^0}.\) Trên tia Oy lấy hai điểm A, B sao cho \(AB = \sqrt 2 \left( {cm} \right).\) Tính độ dài hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên Ox.

A. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\left( {cm} \right).\) 

B. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{4}\left( {cm} \right).\) 

C. \(1\left( {cm} \right).\) 

D. \(\dfrac{1}{2}\left( {cm} \right).\) 

Câu 48 : Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Gọi E là trung điểm của CD. Tính độ dài dây cung chung CF của đường tròn đường kính BE và đường tròn đường kính CD.

A. \(CF = a.\)     

B. \(CF = \dfrac{{2a\sqrt 5 }}{5}.\)      

C. \(CF = \dfrac{{2a\sqrt 3 }}{3}.\)  

D. \(CF = \dfrac{{a\sqrt 5 }}{5}.\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247