Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 11
Toán học
Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 3 Hình học có đáp án !!
Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 3 Hình học có đáp án !!
Toán học - Lớp 11
100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác nâng cao !!
Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất nâng cao !!
Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
75 câu trắc nghiệm Giới hạn cơ bản !!
75 câu trắc nghiệm Giới hạn nâng cao !!
Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
70 câu trắc nghiệm Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân nâng cao !!
Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm nâng cao !!
Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 7 Phép vị tự
Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 8 Phép đồng dạng
Trắc nghiệm Phép dời hình và Phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11
100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản !!
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Quy tắc đếm
Trắc nghiệm Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp - ĐS và GT 11
Trắc nghiệm Bài 3 Nhị thức Niu - Tơn - Toán 11
Câu 1 :
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt
C
A
→
=
a
→
,
C
B
→
=
b
→
,
A
A
'
→
=
c
→
. Biểu diễn
A
M
→
theo các vecto
a
→
,
b
→
,
c
→
.
Câu 2 :
Trong không gian cho điểm O bất kì và bốn điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Chứng minh điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành là:
O
A
→
+
O
C
→
=
O
B
→
+
O
D
→
Câu 3 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt
S
A
→
=
a
→
,
S
B
→
=
b
→
,
S
C
→
=
c
→
,
S
D
→
=
d
→
. Chứng minh:
a
→
+
c
→
=
d
→
+
b
→
.
Câu 4 :
Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Tính
A
B
.
→
E
G
→
Câu 5 :
Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy M, N sao cho AM = 3MD; BN = 3NC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh các vectơ
M
N
→
,
D
C
→
,
P
Q
→
đồng phẳng.
Câu 6 :
Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a,
I
J
=
a
3
2
(I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là:
Câu 7 :
Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác đều. Góc giữa AB và CD là?
Câu 8 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB = SD. Chứng minh: SO ⊥ AB.
Câu 9 :
Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD. Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh: Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là
A
I
B
^
Câu 10 :
Cho tứ diện ABCD có AB⊥(BCD). Trong ΔBCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong mp(ADC), vẽ DK⊥AC tại K. Chứng minh: (ADC)
⊥(ABE)
Câu 11 :
Cho tứ diện ABCD có AB⊥(BCD). Trong ΔBCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong mp(ADC), vẽ DK⊥AC tại K. Chứng minh: (ADC)
⊥(DFK)
Câu 12 :
Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (BCD). Gọi BE và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD. Chứng minh (ABE)⊥(ADC)
Câu 13 :
Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (BCD). Gọi BE và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD. Chứng minh (ABC)⊥(DFK)
Câu 14 :
Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (BCD). Gọi BE và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD. Chứng minh (DFK)
⊥(ACD)
Câu 15 :
Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với mp(ABC); SA = 3a. Diện tích tam giác ABC bằng
2
a
2
; BC = a. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
Câu 16 :
Cho hình chóp S.ABC trong đó SA; AB; BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết
S
A
=
a
3
,
A
B
=
a
3
. Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng:
Câu 17 :
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và đường cao
S
O
=
a
3
3
. Khoảng cách từ điểm O đến cạnh bên SA bằng:
Câu 18 :
Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD = 2a. Trên đường thẳng vuông góc tại D với (ABCD) lấy điểm S với
S
D
=
a
2
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 11
Toán học
Toán học - Lớp 11
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X