Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề luyện trắc nghiệm THPT QG môn Toán năm 2017 Thầy Chí đề số 1

Đề luyện trắc nghiệm THPT QG môn Toán năm 2017 Thầy Chí đề số 1

Câu 3 : Hàm số y=\frac{2x-1}{x+1} đồng biến trên

A R

B R\{-1}

C \(\left( { - \infty ;-1} \right)\) và \(\left( {-1; + \infty } \right)\)

D (0;+\infty )

Câu 5 : Cho hàm số: y=x^{4}-4x^{2}+2. Khẳng định nào đúng

A Hàm số chỉ có cực đại mà không có cực tiểu

B Hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực đại 

C Hàm số có cực đại và cực tiểu 

D Hàm số nghịch biến trên R 

Câu 10 : Phương trình \left | x^{3}-3x+2 \right |=log_{2}10 có bao nhiêu nghiệm:

A vô nghiệm

B 2

C 3

D 4

Câu 12 : Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau : 

A Nếu hàm số đạt cực trị tại x_{0} thì y'(x_{0})=0

B Hàm số đạt cực đại tại x = x_{0} trên đoạn[a;b] thì y''(x_{0}) < 0

C Nếu đạo hàm đối dấu từ (-) sang (+)  khi qua x_{0} thì hàm số đạt cực đại tại x_{0} 

D Mọi hàm số liên tục trên đoạn[a;b]  đều có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn đó 

Câu 14 : Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên nửa khoảng (-\infty ;4] và có bảng biến thiên:

A

B Hàm số chỉ có giá trị nhỏ nhất mà không có giá trị lớn nhất trên nửa khoảng (-\infty ;4]

C Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu trên nửa khoảng  (-\infty ;4]

D Đồ thị hàm số nhận y = 5 là tiệm cận đứng

Câu 15 : Cho hàm số y = x - sin2x + 3. Chọn khẳng định đúng:

A Hàm số nhậc điểm x = \frac{\Pi }{2} làm điểm cực tiểu

B Hàm số nhậc điểm x = \frac{\Pi }{6} làm điểm cực đại

C Hàm số nhậc điểm x =- \frac{\Pi }{6} làm điểm cực đại

D Hàm số nhậc điểm x = \frac{11\Pi }{6} làm điểm cực tiểu

Câu 18 : Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :

A Hàm số y=log_{a}x với a > 1 là 1 hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

B Hàm số y=log_{a}x với 0<a < 1 là 1 hàm số đồng biến trên khoảng (0;+\infty )

C Hàm số y=log_{a}x với 0<a\neq 1 có tập xác định là R

D Đồ thị các hàmy=log_{\frac{1}{a}}x(0<a\neq 1)  số y=log_{a}x và  y=log_{a}x thì đối xứng với nhau qua trục hoành.

Câu 21 : Biết \({\log _a}b = 4\). Tính \({\log _{{a^3}b}}\left( {{a^2}{b^3}} \right)\).

A \(2\)

B \(3\)

C \(\dfrac{5}{4}\)

D \(\dfrac{9}{7}\)

Câu 22 : Cho \({\log _4}6 = a,\,\,{\log _5}2 = b\). Tính \({\log _5}3\) theo \(a\) và \(b\).

A \(ab-1\)

B \(\dfrac{1}{{2a - b}}\)

C \(2ab-b\)

D \(2ab+b\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247