Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải !!

Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải !!

Câu 3 : Mặt phẳng α: 2x-5y-z+1=0 có 1 vecto pháp tuyến là 

A. (2;5;-1)

B. (2;5;1)

C. (-2;5;-1)

D. (-4;10;2)

Câu 10 : Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): 2x-3y+z=0

A. (-2;-3;1)

B. (2;-3;1)

C. (2;-3;0)

D. (2;-3;-1)

Câu 11 : Cho mặt phẳng α: 2x-3y-4z+1=0. Khi đó , một vecto pháp tuyến của α

A. (-2;3;1)

B. (2;3;-4)

C. (2;-3;4)

D. (-2;3;4)

Câu 12 : Mặt phẳng có phương trình nào sau đây song song với trục Ox ?

A. y-2z+1=0

B. 2y+z=0

C. 2x+y+1=0

D. 3x+1=0

Câu 14 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x+2y+z-6=0. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? 

A. Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là (1;2;1)

B. Mặt phẳng (P) đi qua điểm là (3;4;-5)

C. Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x+2y+z+5=0

D. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với cầu tâm I(1,7,3) bán kính 6

Câu 35 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3=0. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. n=(6;4;0) là một vectơ pháp tuyến của (P)

B. n=(6;4;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)

C. n=(3;2;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)

D. n=(3;2;3) là một vectơ pháp tuyến của (P)

Câu 38 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-2z+3=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)

A. n=(1;-2;3)

B. n=(1;0;-2)

C. n=(1;-1;0)

D. n=(0;1;0)

Câu 39 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3z+1=0. Phát biểu nào sau đây là sai ? 

A. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 3x+2y-3z+2=0

B. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 6x+4y-6z-1=0

C. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-5=0

D. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-1=0

Câu 42 : Trong không gian (Oxyz), cho M(1;0;2). Mệnh đề nào sau đây là đúng

A. M(Oxz)

B. M(Oyz)

C. M(Oy)

C. M(Oxy)

Câu 50 :  là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

A. (0;-4;3)

B. (1;4;3)

C. (-1;4;-3)

D. (-4;3;-2)

Câu 52 : Trong không gian (Oxyz) một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng x-2+y-1+z3=1

A. (3;6;-2)

B. (2;-1;3)

C. (-3;-6;-2)

D. (-2;-1;3)

Câu 53 : Trong không gian (Oxyz) một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) 2x-4y+3=0

A. (-1;2;-3)

B. (1;-2;0)

C. (-2;1;0)

D. (2;-4;3)

Câu 70 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-4y+7=0. Chọn khẳng định đúng.

A. Mặt phẳng (P) có vô số vecto pháp tuyến và (2;-4;0) là một vecto pháp tuyến của (P)

B. Mặt phẳng (P) có duy nhất vecto pháp tuyến và (2;-4;7) là vecto pháp tuyến của (P)

C. Mặt phẳng (P) có duy nhất vecto pháp tuyến và (2;-4;0) là vectơ pháp tuyến của (P)

D. Mặt phẳng (P) có vô số vecto pháp tuyến và (2;-4;7) là một vecto pháp tuyến của (P)

Câu 105 : Cho ba mặt phẳng (P): 3x+y+z-4=0,(Q); 3x+y+z+5=0 và (R): 2x-3y-3z+1=0. Xét các mệnh đề sau:

A. (1) SAI (2) ĐÚNG

B. (1) ĐÚNG (2) SAI

C. (1) (2) ĐÚNG

D. (1) (2) SAI

Câu 114 : Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) 2x-3y+z-4=0 ; (Q) 5x-3y-2z-7=0. Vị trí tương đối của (P); (Q) là

A. Trùng nhau

B. Cắt nhau nhưng không vuông góc

C. Vuông góc

D, Song song

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247