Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề cương ôn thi HK2 môn Toán lớp 11 năm 2018 - 2019 Trường THPT Hà Huy Tập

Đề cương ôn thi HK2 môn Toán lớp 11 năm 2018 - 2019 Trường THPT Hà Huy Tập

Câu 1 : Trong không gian cho đoạn thẳng AB. Chọn khẳng định sai?

A. Kí hiệu \(\overrightarrow {AB} \) có điểm đầu A, điểm cuối B

B. Giá của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là đường thẳng đi qua điểm A và điểm B

C. Vectơ trong không  gian là một đường thẳng có hướng.            

D. Vectơ đối của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {-BA} \)

Câu 2 : Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' Chọn khẳng định sai?

A. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow {AC'} .\)

B. \(\overrightarrow {BA}  + \overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {BB'}  = \overrightarrow {BD'} .\)

C. \(\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DC}  + \overrightarrow {{\rm{DD'}}}  = \overrightarrow {DB} .\)

D. \(\overrightarrow {CB}  + \overrightarrow {CD}  + \overrightarrow {CC'}  = \overrightarrow {CA'} .\)

Câu 3 : Trong không gian cho hai vectơ \(\vec a,\vec b\) không cùng phương và vectơ \(\vec c.\) Khi đó ba vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c\) đồng phẳng khi và chỉ khi

A. Giá của ba vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c\) cùng vuông góc với  một mặt phẳng.                   

B. \(\vec c = m\vec a + n\vec b\) (cặp số m, n là duy nhất).

C. \(m\vec a + n\vec b + p\vec c = \vec 0.\)

D. Ba vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c\) không cùng nằm trong một mặt phẳng.

Câu 5 : Hai đường thẳng trong không gian được gọi là vuông góc với nhau nếu

A. Góc giữa chúng bằng \(90^0\)                         

B. Chúng cắt nhau và góc giữa chúng bằng \(90^0\)

C. Chúng chéo nhau và góc giữa chúng bằng \(90^0\)

D. Hai vectơ chỉ phương của chúng song song nhau.

Câu 8 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Chọn phát biểu sai?

A. \(\overrightarrow {AB'} ,\overrightarrow {C'A'} ,\overrightarrow {DA} \) đồng phẳng 

B. \(\overrightarrow {AB'} ,\overrightarrow {C'A'} ,\overrightarrow {DA'} \) đồng phẳng 

C. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {DA} ,\overrightarrow {CA} \) đồng phẳng 

D. \(\overrightarrow {B'D'} ,\overrightarrow {DA} ,\overrightarrow {CA} \) đồng phẳng 

Câu 13 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hình chóp tam giác đều là hình tứ diện đều.  

B. Hình tứ diện đều là hình chóp tam giác đều.

C. Hình chóp tứ giác đều là hình tứ diện đều.

D. Hình tứ diện đều là hình chóp tứ giác đều.

Câu 14 : Hình chóp đều là hình chóp có 

A. Đáy là một đa giác đều.

B. Chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.

C. Đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.

D. Đáy là một đa giác đều và đường cao vuông góc với mặt đáy.

Câu 15 : Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến là d, mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) cùng vuông góc với (P) và (Q). Chọn khẳng định đúng?

A. d nằm trong \(\left( \alpha  \right)\)

B. d song song với  \(\left( \alpha  \right)\)

C. d vuông góc với \(\left( \alpha  \right)\)

D. d cắt \(\left( \alpha  \right)\)

Câu 16 : Cho hai dãy số (Un) và (Vn) có \(\lim {U_n} = a; \lim {V_n} =  + \infty \), khẳng định nào sau đây là đúng                       

A. Nếu \(a>0\) thì \(\lim \left( {{U_n}.{V_n}} \right) =  + \infty \)         

B. Nếu \(a=0\) thì \(\lim \left( {{U_n}.{V_n}} \right) = 0\)

C. Nếu \(a<0\) thì \(\lim \left( {{U_n}.{V_n}} \right) =  + \infty \)           

D. Nếu \(a>0\) thì \(\lim \left( {{U_n}.{V_n}} \right) =  - \infty \)

Câu 18 : \(\lim \frac{{{n^3} + 4n - 5}}{{3{n^3} + {n^2} + 7}}\) bằng 

A. \(\frac{1}{3}\)

B. 1

C. \(\frac{1}{4}\)

D. \(\frac{1}{2}\)

Câu 19 : \(\lim \left( {\sqrt {n + 1}  - \sqrt n } \right)\) bằng 

A. 1

B. \( - \infty \)

C. \( + \infty \)

D. 0

Câu 20 : Kết quả \(L = \lim \left( {3{n^2} + 5n - 3} \right)\) là

A. 3

B. \( - \infty \)

C. 5

D. \( + \infty \)

Câu 24 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt[3]{x} - 1}}{{\sqrt {3x + 1}  - 2}}\) bằng :

A. \(\frac{9}{4}\)

B. \(\frac{4}{9}\)

C. \(\frac{2}{3}\)

D. \(\frac{4}{3}\)

Câu 26 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {2x + 2}  - \sqrt[3]{{7x + 1}}}}{{x - 1}}\) bằng :

A. \(\frac{{13}}{{12}}\)

B. \(-\frac{{1}}{{12}}\)

C. \(\frac{1}{3}\)

D. \(\frac{1}{6}\)

Câu 28 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {4x + 5}  + \sqrt {3x + 1}  - 5}}{{x - 1}}\) bằng 

A. \(\frac{{13}}{6}\)

B. \(\frac{{17}}{{12}}\)

C. \(\frac{7}{{12}}\)

D. \( - \frac{1}{{12}}\)

Câu 29 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {1 + 2x}  - \sqrt[3]{{1 + 3x}}}}{{{x^2}}}\) bằng :

A. \( + \infty \)

B. \(\frac{1}{{12}}\)

C. \(\frac{3}{2}\)

D. \(\frac{1}{2}\)

Câu 32 : Vi phân của hàm số \(y=\sin 3x\) là:

A. \(dy=-3\cos 3xdx\)

B. \(dy=3\sin 3xdx\)

C. \(dy=3\cos 3xdx\)

D. \(dy=-3\sin 3xdx\)

Câu 33 : Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{2x + 3}}\)

A. \(y' = \frac{7}{{{{\left( {2x + 3} \right)}^2}}}\)

B. \(y' = \frac{-7}{{{{\left( {2x + 3} \right)}^2}}}\)

C. \(y' = \frac{{x - 2}}{{{{\left( {2x + 3} \right)}^2}}}\)

D. \(y'=7\)

Câu 35 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {{x^2} - 2x} \). Tập nghiệm bất phương trình \(f'\left( x \right) \le f\left( x \right)\) là:

A. \(x<0\)

B. \(x \ge \frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)

C. \(x>0\) hoặc \(x \le \frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)

D. \(x<0\) hoặc \(x \ge \frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)

Câu 36 : Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx -  }}x.\cos x}}{{{\rm{cosx + x}}{\rm{.}}\sin x}}\) là:

A. \(\frac{x}{{{{({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx + x}}{\rm{.}}\cos x)}^2}}}\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{{{({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - x.\cos x)}^2}}}\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{{{({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx + x}}{\rm{.}}\cos x)}^2}}}\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{{{(\cos {\rm{x  + x}}{\rm{.sin}}x)}^2}}}\)

Câu 37 : Cho \(f(x) = \sin ^6x + \cos ^6x\). Giá trị của \(f'\left( { - \frac{\pi }{{24}}} \right)\) là:

A. \(\frac{3}{4}\)

B. \(-\frac{3}{5}\)

C. \(\frac{4}{9}\)

D. \(-\frac{1}{2}\)

Câu 38 : Cho \(f(x)=\frac{{{x^2} + x + 2}}{{x - 1}}\). Nghiệm của bất phương trình: \(f'\left( x \right) \le 0\) là :

A. \(\left( { - 1;1} \right) \cup \left( {1;3} \right]\)

B. \(\left[ { - 1;1} \right) \cup \left( {1;3} \right)\)

C. \(\left[ { - 1;1} \right) \cup \left( {1;3} \right]\)

D. \(\left[ { - 1;1} \right) \cup \left[ {1;3} \right]\)

Câu 40 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{x.\sin 2x}}{{1 - \cos 3x}}\) bằng:

A. \(\frac{3}{5}\)

B. \( - \frac{3}{5}\)

C. \(\frac{4}{9}\)

D. \(-\frac{5}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247