Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2018 Trường THPT Quỳnh Thọ

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2018 Trường THPT Quỳnh Thọ

Câu 2 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sin x + 1}}\) là

A. \(R\backslash \{ \pi  + 2k\pi ,k \in Z\} \)

B. \(R\backslash \{ 2k\pi ,k \in Z\} \)

C. \(R\backslash \{  - \frac{\pi }{2} + 2k\pi ,k \in Z\} \)

D. \(R\backslash \{ \frac{\pi }{2} + 2k\pi ,k \in Z\} \)

Câu 7 : Tất cả các nghiệm của phương trình \(\cos 5x.\cos x - \cos 4x = 0\) là

A. \(x = \frac{{k\pi }}{3}\) với \(k\in Z\)

B. \(x = \frac{{k\pi }}{5}\) với \(k\in Z\)

C. \(x = k\pi \) với \(k\in Z\)

D. \(x = \frac{{k\pi }}{7}\) với \(k\in Z\)

Câu 8 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\sin \frac{x}{2} = m\) có nghiệm.

A. \( - 2 \le m \le 2\)

B. \(m \le 1\)

C. \( - 1 \le m \le 1\)

D. \( - \frac{1}{2} \le m \le \frac{1}{2}\)

Câu 9 : Số hạng của x3  trong khai triển \({\left( {x - \frac{1}{{2x}}} \right)^9}\) là:

A. \( - \frac{1}{8}C_9^3{x^3}\)

B. \(  \frac{1}{8}C_9^3{x^3}\)

C. \(\frac{1}{8}C_9^3\)

D. \(-\frac{1}{8}C_9^3\)

Câu 10 : Tìm x biết  \(1 + 6 + 11 + 16 + ..... + x = 970\)

A. 106

B. 96

C. Đáp án khác

D. 86

Câu 15 : Nghiệm của phương trình \(5 - 5\sin x - 2{\cos ^2}x = 0\) là:

A. \(x = k\pi \) với \(k\in Z\)

B. \(x = \frac{\pi }{2} + 2k\pi \) với \(k\in Z\)

C. \(x = 2k\pi \) với \(k\in Z\)

D. \(x = \frac{\pi }{6} + 2k\pi \) với \(k\in Z\)

Câu 17 : Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau đây?

A. \({2^n} = C_n^0 + C_n^1 + C_n^2 + ... + C_n^n\)

B. \(0 = C_n^0 - C_n^1 + C_n^2 - ... + {\left( { - 1} \right)^n}C_n^n\)

C. \(1 = C_n^0 - 2C_n^1 + 4C_n^2 - ... + {\left( { - 2} \right)^n}C_n^n\)

D. \({3^n} = C_n^0 + 2C_n^1 + 4C_n^2 + ... + {2^n}C_n^n\)

Câu 18 : Số tập hợp con có 12 phần tử của một tập hợp có 19 phần tử là

A. 19

B. \(C_{19}^{12}\)

C. \(A_{19}^{12}\)

D. \(\frac{{12!}}{{19!}}\)

Câu 19 : Phương trình \(\cot x  = \cot \alpha \) có công thức nghiệm là

A. \(x =  - \alpha  + k\pi \) với \(k\in Z\)

B. \(x =  \alpha  + k\pi \) với \(k\in Z\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
x =  - \alpha  + k2\pi \\
x = \alpha  + k2\pi 
\end{array} \right.\) với \(k\in Z\)

D. \(x =  \alpha  + k2\pi \) với \(k\in Z\)

Câu 24 : Nghiệm của phương trình: \(2\cos x - \sqrt 3  = 0\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}
x =  - \frac{\pi }{6} + k\pi \\
x = \frac{\pi }{6} + 2k\pi 
\end{array} \right.,k \in Z\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{5\pi }}{6} + 2k\pi \\
x = \frac{\pi }{6} + 2k\pi 
\end{array} \right.,k \in Z\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
x =  - \frac{\pi }{6} + 2k\pi \\
x = \frac{\pi }{6} + 2k\pi 
\end{array} \right.,k \in Z\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
x =  - \frac{\pi }{3} + 2k\pi \\
x = \frac{\pi }{3} + k2\pi 
\end{array} \right.,k \in Z\)

Câu 26 : Phương trình lượng giác: \(\cos x - \sqrt 3 \sin x = 0\) có nghiệm là:

A. \(x =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \) với \(k\in Z\)

B. \(x =   \frac{\pi }{6} + k\pi \) với \(k\in Z\)

C. Vô nghiệm 

D. \(x =  \frac{\pi }{6} + k2\pi \) với \(k\in Z\)

Câu 30 : Cho cấp số nhân (un) biết u1 = 3 ; u2 = - 6. Hãy chọn kết quả đúng

A. u5 = 48

B. u5 = - 24

C. u5 = - 48

D. u5 = 24

Câu 32 : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh lập thành cấp số nhân. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây 

A. tam giác ABC phải là tam giác đều

B. tam giác ABC có 2 góc có số đo nhỏ hơn 600

C. đáp án khác

D. tam giác ABC có 2 góc có số đo không quá 600

Câu 36 : Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong 2 mặt phẳng phân biệt. Hãy chọn khẳng định đúng:

A. EC // (ABF) 

B. AD // (BEF)

C. (ABD) // (EFC) 

D. (AFD) // (BEC)

Câu 37 : Cho 2 đường thẳng song song a và b. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

A. Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì (P) cũng song song với b.

B. Nếu mặt phẳng (P) cắt a thì (P) cũng cắt b.

C. Tồn tại duy nhất 1 mặt phẳng chứa đồng thời cả 2 đường thẳng a và b.

D. Nếu mặt phẳng (P) chứa a thì (P) cũng có thể chứa đường thẳng b.

Câu 39 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD) . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC, G là trọng tâm tam giác SAB. Giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và (IJG) là:

A. Đường thẳng qua G và song song với CD

B. Đường thẳng qua S và song song với AB

C. Đường thẳng qua G và song song với AD

D. Đường thẳng qua G và song song với BC

Câu 40 : Giải phương trình \({\sin ^2}x - \sqrt 3 \sin x\cos x + 2{\cos ^2}x = 1\) ta được tất cả các nghiệm là

A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,x = \frac{\pi }{3} + k\pi \) với \(k\in Z\)

B. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,x = \frac{\pi }{6} + k\pi \) với \(k\in Z\)

C. \(x = \frac{\pi }{2} + 2k\pi ,x = \frac{\pi }{6} + k\pi \) với \(k\in Z\)

D. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi \) với \(k\in Z\)

Câu 41 : Cho tứ diện ABCD, Gọi M là trung điểm của AD, G là trọng tâm tam giác ABC, Khi đó giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng (BCD) là:

A. Giao điểm của MG và DN với N là trung điểm của BC

B. Giao điểm của MG và BC

C. Giao điểm của MG và BD

D. Giao điểm của MG và DH với H là hình chiếu của D lên BC

Câu 44 : Tứ diện ABCD có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu mặt ?

A. 4 cạnh, 4 mặt

B. 6 cạnh, 4 mặt 

C. 4 cạnh, 3 mặt 

D. 3 cạnh, 4 mặt

Câu 45 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2 CD), M là trung điểm của cạnh SA , gọi \((\alpha )\)  là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng (SCD). Thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng \((\alpha )\) là hình gì?

A. Hình thang có tỉ số giữa độ dài đáy lớn và đáy bé bằng \(\frac{4}{3}\)

B. Hình bình hành

C. Hình thang có đáy lớn có độ dài gấp đôi đáy bé

D. Hình thang có tỉ số giữa độ dài đáy lớn và đáy bé bằng \(\frac{3}{2}\)

Câu 47 : Số các số hạng trong khai triển \(x{(5 + x)^{2018}}\) là

A. 2019

B. 2017

C. Đáp án khác 

D. 2018

Câu 48 : Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm ?

A. \(\sqrt 3 \sin x = 2\)

B. \(2\sin x + 3\cos x = 1\)

C. \({\cot ^2}x - \cot x + 5 = 0\)

D. \(\frac{1}{4}\cos 4x = \frac{1}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247