Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Hình học 12 năm học 2018 - 2019

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Hình học 12 năm học 2018 - 2019

Câu 1 : Hình đa diện nào sau đây không có tâm đối xứng?

A. Hình bát diện đều.

B. Hình tứ diện đều. 

C. Hình lập phương.

D. Hình hộp chữ nhật

Câu 2 : Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 cm, độ dài đường cao bằng 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình trụ này?

A. \(24\pi \left( {c{m^2}} \right)\)

B. \(22\pi \left( {c{m^2}} \right)\)

C. \(26\pi \left( {c{m^2}} \right)\)

D. \(20\pi \left( {c{m^2}} \right)\)

Câu 3 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.

B. Hình chóp có đáy là hình thoi thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.

C. Hình chóp có đáy là hình tứ giác thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.

D. Hình chóp có đáy là hình tam giác thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.

Câu 4 : Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2.

A. \(V=4\pi\)

B. \(V=12\pi\)

C. \(V=16\pi\)

D. \(V=8\pi\)

Câu 5 : Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là

A. \({S_{xq}} = \pi rh\)

B. \({S_{xq}} =2 \pi rl\)

C. \({S_{xq}} = \pi rl\)

D. \({S_{xq}} = \frac{1}{3}\pi {r^2}h\)

Câu 9 : Khối trụ tròn xoay có đường kính đáy là 2a, chiều cao là h = 2a có thể tích là:

A. \(V = \pi {a^3}\)

B. \(V = 2\pi {a^2}h\)

C. \(V = 2\pi {a^2}\)

D. \(V = 2\pi {a^3}\)

Câu 11 : Trong các hình đa diện sau, hình nào không nội tiếp được trong một mặt cầu?

A. Hình tứ diện. 

B. Hình hộp chữ nhật.

C. Hình chóp ngũ giác đều.

D. Hình chóp có đáy là hình thang vuông

Câu 14 : Cho khối nón có chiều cao bằng 24 cm, độ dài đường sinh bằng 26 cm. Tính thể tích V của khối nón tương ứng

A. \(V = 800\pi c{m^3}\)

B. \(V = 1600\pi c{m^3}\)

C. \(V = \frac{{1600\pi }}{3}c{m^3}\)

D. \(V = \frac{{800\pi }}{3}c{m^3}\)

Câu 15 : Cho mặt cầu có diện tích bằng \(\frac{{8\pi {a^2}}}{3}\) Bán kính mặt cầu bằng

A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{3}\)

Câu 16 : Cho mặt cầu có diện tích bằng \(27\pi\) (cm2). Bán kính R của khối cầu bằng:

A. R = 6 (cm)

B. \(R = \sqrt 6 \) (cm)

C. R = 3 (cm)

D. \(R = 3\sqrt 2 \) (cm)

Câu 17 : Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r, chiều cao h và đường sinh l.

A. \(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h\)

B. \({S_{tp}} = \pi rl + \pi {r^2}\)

C. \({h^2} = {r^2} + {l^2}\)

D. \({S_{xq}} = \pi rl\)

Câu 18 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Tam giác SAB có diện tích bằng 2a2. Thể tích của khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp tứ giác ABCD.

A. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 7 }}{8}\)

B. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 7 }}{7}\)

C. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 7 }}{4}\)

D. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt {15} }}{{24}}\)

Câu 20 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. I là trung điểm SC.

B. I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBD.

C. I là giao điểm của AC và BD.

D. I là trung điểm SA.

Câu 21 : Cho hình nón có độ dài đường sinh l = 4a và bán kính đáy \(r = a\sqrt 3 \). Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A. \(2\pi {a^2}\sqrt 3 \)

B. \(\frac{{4\pi {a^2}\sqrt 3 }}{3}\)

C. \(8\pi {a^2}\sqrt 3 \)

D. \(4\pi {a^2}\sqrt 3 \)

Câu 22 : Nếu điểm M trong không gian luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc vuông thì M thuộc

A. Một mặt cầu cố định.

B. Một khối cầu cố định.

C. Một đường tròn cố định.

D. Một hình tròn cố định.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247