A. \(y = \sqrt {{x^2} - 1} .\)
B. \(y = \frac{{\sqrt {x - 3} }}{{x + 1}}.\)
C. \(y = \frac{{\sqrt {9 - {x^2}} }}{x}.\)
D. \(y = \frac{{3{x^2} + 1}}{x}.\)
B
+) Hàm số \(y=\sqrt{{{x}^{2}}-1}\) có tập xác định \(D=\left( -\infty -1 \right]\cup \left[ 1;+\infty \right)\) và \(\underset{x\to \pm \infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to \pm \infty }{\mathop{\lim }}\,\sqrt{{{x}^{2}}-1}=+\infty \) nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
+) Hàm số \(y=\frac{\sqrt{x-3}}{x+1}\) có tập xác định \(D=\left[ 3;+\infty \right)\) có \(\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{x-3}}{x+1}=0\) nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=0.
+) Hàm số \(y=\frac{\sqrt{9-{{x}^{2}}}}{x}\) có tập xác định \(D=\left[ -3;3 \right]\backslash \left\{ 0 \right\}\) nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
+) Hàm số \(y=\frac{3{{x}^{2}}+1}{x}\) có tập xác định \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\) và \(\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=+\infty ,\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=-\infty \) nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247