A. \( - \frac{5}{2}\)
B. \( \frac{5}{4}\)
C. \( - \frac{5}{4}\)
D. \( \frac{5}{2}\)
B
Gọi \({{x}_{1}}\) là nghiệm dương lớn nhất của phương trình \({{x}^{4}}-3{{x}^{2}}+m=0\), ta có \(m=-x_{1}^{4}+3x_{1}^{2}\left( 1 \right)\).
Vì \({{S}_{1}}+{{S}_{3}}={{S}_{2}}\) và \({{S}_{1}}={{S}_{3}}\) nên \({{S}_{2}}=2{{S}_{3}}\) hay \(\int\limits_{0}^{{{x}_{1}}}{f\left( x \right)\text{d}x}=0\)
Mà \(\int\limits_{0}^{{{x}_{1}}}{f\left( x \right)\text{d}x} =\int\limits_{0}^{{{x}_{1}}}{\left( {{x}^{4}}-3{{x}^{2}}+m \right)\text{d}x}=\left. \left( \frac{{{x}^{5}}}{5}-{{x}^{3}}+mx \right) \right|_{0}^{{{x}_{1}}}=\frac{x_{1}^{5}}{5}-x_{1}^{3}+m{{x}_{1}}={{x}_{1}}\left( \frac{x_{1}^{4}}{5}-x_{1}^{2}+m \right)\).
Do đó, \({{x}_{1}}\left( \frac{x_{1}^{4}}{5}-x_{1}^{2}+m \right)=0\Leftrightarrow \frac{x_{1}^{4}}{5}-x_{1}^{2}+m=0\left( 2 \right)\).
Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\), ta có phương trình \(\frac{x_{1}^{4}}{5}-x_{1}^{2}-x_{1}^{4}+3x_{1}^{2}=0\Leftrightarrow -4x_{1}^{4}+10x_{1}^{2}=0\Leftrightarrow x_{1}^{2}=\frac{5}{2}\)
Vậy \(m=-x_{1}^{4}+3x_{1}^{2}=\frac{5}{4}\).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247