A. m > 1
B. \(m \ge \frac{1}{4}\)
C. \(m \le \frac{1}{4}\)
D. \(m \le 1\)
D
\(\log _{2}^{2}x+2{{\log }_{2}}x+m=0\left( 1 \right)\)
Điều kiện: x>0.
Đặt \(t={{\log }_{2}}x\). Vì \(x\in \left( 0\,;\,1 \right)\) nên \(t\in \left( -\infty ;0 \right)\).
Phương trình trở thành \({{t}^{2}}+2t+m=0\Leftrightarrow m=-{{t}^{2}}-2t\left( 2 \right)\).
Phương trình \(\left( 1 \right)\) có nghiệm \(x\in \left( 0\,;\,1 \right)\) khi và chỉ khi phương trình \(\left( 2 \right)\) có nghiệm t<0 \(\Leftrightarrow \) đường thẳng y=m có điểm chung với đồ thị hàm số \(y=f\left( t \right)=-{{t}^{2}}-2t\) trên khoảng \(\left( -\infty ;0 \right)\)
Xét hàm số \(y=f\left( t \right)=-{{t}^{2}}-2t\) trên khoảng \(\left( -\infty ;0 \right)\)
\({f}'\left( t \right)=-2t-2; {f}'\left( t \right)=0\Leftrightarrow t=-1\).
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên, suy ra \(m\le 1\) thì đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số \(y=f\left( t \right)=-{{t}^{2}}-2t\) trên khoảng \(\left( -\infty ;0 \right)\).
Vậy với \(m\le 1\) thì phương trình \(\log _{2}^{2}x+2{{\log }_{2}}x+m=0\) có nghiệm \(x\in \left( 0\,;\,1 \right)\).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247