A. S = 20
B. S = 28
C. S = 14
D. S = 10
B
Ta có \({{2}^{-\left| \left| {{m}^{3}} \right|-3{{m}^{2}}+1 \right|}}.{{\log }_{81}}\left( \left| \left| {{x}^{3}} \right|-3{{x}^{2}}+1 \right|+2 \right)+{{2}^{-\left| \left| {{x}^{3}} \right|-3{{x}^{2}}+1 \right|-2}}.{{\log }_{3}}\left( \frac{1}{\left| \left| {{m}^{3}} \right|-3{{m}^{2}}+1 \right|+2} \right)=0\)
\(\Leftrightarrow {{2}^{\left| \left| {{x}^{3}} \right|-3{{x}^{2}}+1 \right|+2}}.{{\log }_{3}}\left( \left| \left| {{x}^{3}} \right|-3{{x}^{2}}+1 \right|+2 \right)={{2}^{\left| \left| {{m}^{3}} \right|-3{{m}^{2}}+1 \right|+2}}.{{\log }_{3}}\left( \left| \left| {{m}^{3}} \right|-3{{m}^{2}}+1 \right|+2 \right)\)
Xét hàm số \(f\left( t \right)={{2}^{t}}.{{\log }_{3}}t\) với \(t\ge 2\); Ta có \({f}'\left( t \right)={{2}^{t}}\ln 2.{{\log }_{3}}t+{{2}^{t}}.\frac{1}{t\ln 3}>0\forall t\ge 2\).
Suy ra hàm số \(f\left( t \right)\) đồng biến trên \(\left( 2;+\infty \right)\).
Do đó phương trình tương đương với \(\left| \left| {{m}^{3}} \right|-3{{m}^{2}}+1 \right|=\left| \left| {{x}^{3}} \right|-3{{x}^{2}}+1 \right|\quad \left( 1 \right)\).
Vẽ đồ thị hàm số \(g\left( x \right)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1\) từ đó suy ra đồ thị \(\left| g\left( x \right) \right|\) và đồ thị của \(\left| g\left( \left| x \right| \right) \right|\) như hình vẽ.
Từ đồ thị suy ra \(\left( 1 \right)\) có 6,7,8 nghiệm \(\Leftrightarrow 0<\left| g\left( \left| m \right| \right) \right|<3\).
Suy ra các giá trị nguyên của m là -3,-2,-1,0,1,2,3.
Vậy S=28.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247