Cho hàm số \(y = f(x) = x^2\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.
b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).
c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2.
d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số \(\sqrt{3};\sqrt{7}\).
Với bài 6 này, chúng ta sẽ tính toán các giá trị, rồi kiểm tra bằng độ thị hình vẽ sau:
Câu a:
Đồ thị hàm số qua \(\small A(1;1);B(-1;1);C(2;4);D(-2;4);O(0;0)\)
Câu b:
Ta có:
\(\small y = f(x) = x^2\)
\(\small f(-8) = (-8)^2 = 64\)
\(\small f(-1,3) = (-1,3)^2 = 1,69\)
\(\small f(-0,75) = (-0,75)^2 = 0,5625\)
\(\small f(1,5) = 1,5^2 = 2,25\)
Câu c:
Theo đồ thị ta có:
\(\small (0,5)^2 = 0,25\)
\(\small (-1,5)^2 = 2,25\)
\(\small (2,5)^2 = 6,25\)
Câu d:
Theo đồ thị ta có:
\(\small x=\sqrt{3}\Rightarrow y=3\)
Điểm biểu diễn trên trục hoành:
\(\small \sqrt{3}\approx 1,73\)
\(\small x=\sqrt{7}\Rightarrow y=7\)
Điểm biểu diễn trên trục hoành:
\(\small \sqrt{7}\approx 2,65\)
-- Mod Toán 9
Copyright © 2021 HOCTAP247