Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 3 Hình học Toán 9 có đáp án Trường THCS Bảo Sơn

Đề ôn tập chương 3 Hình học Toán 9 có đáp án Trường THCS Bảo Sơn

Câu 1 : Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng

A. Số đo cung nhỏ

B. Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2  mút với cung lớn).

C. Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2  mút với cung lớn)

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu 2 : Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng

A. Số đo của góc ở tâm chắn cung đó

B. Số đo cung lớn

C. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu 3 : Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là

A. Góc bên ngoài đường tròn

B. Góc tạo bởi hai bán kính

C. Góc ở tâm

D. Góc bên trong đường tròn

Câu 4 : Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc

A. Có đỉnh nằm trên đường tròn 

B. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn

C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn

D. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn

Câu 5 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó

A. Cung AB lớn hơn cung CD

B. Cung AB nhỏ hơn cung CD

C. Cung AB bằng cung CD

D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD

Câu 7 : Cho đường tròn ( O ) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. AD>BC

B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC

C. AD

D.  \(\widehat {AOD} > \widehat {COB}\)

Câu 8 : Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là sai?

A.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = A{D^2} + B{C^2}\)

B.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = B{D^2} + A{C^2}\)

C.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = B{E^2}\)

D.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = A{D^2}\)

Câu 10 : Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D) sao cho góc CAB = 1200. Chọn câu đúng

A.  \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

B.  \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {60^ \circ }\)

C.  \(\widehat {IAC} =60^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

D.  \(\widehat {IAC} =70^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

Câu 11 : Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài  (O).Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?

A.  \(\widehat {ACI};\widehat {IBD}\)

B.  \(\widehat {CAI};\widehat {IBD}\)

C.  \(\widehat {ACI};\widehat {IDB}\)

D.  \(\widehat {ACI};\widehat {IAC}\)

Câu 15 : So sánh góc (APB) và góc (ABT)  trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường tròn (O).

A.  \(\widehat {ABT} = \widehat {APB}\)

B.  \(\widehat {ABT} =2 \widehat {APB}\)

C.  \(\widehat {ABT} < \widehat {APB}\)

D.  \(\widehat {ABT} > \widehat {APB}\)

Câu 16 : Tìm số đo góc (xAB), trong hình vẽ biết góc (AOB) = 1000 và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A

A.  \(\widehat {xAB} = {130^0}\)

B.  \(\widehat {xAB} = {50^0}\)

C.  \(\widehat {xAB} = {100^0}\)

D.  \(\widehat {xAB} = {120^0}\)

Câu 21 : Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E, trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho CE = CF. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DE và BF. Tìm quỹ tích của điểm M khi E di động trên cạnh BC.

A. Nửa đường tròn đường kính BD .

B. Cung BC của đường tròn đường kính BD

C. Cung BC của đường tròn đường kính BD trừ điểm B,C

D. Đường tròn đường kính BD

Câu 23 : Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 500. Gọi D là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác. Tìm quỹ tích điểm D 

A. Một cung chứa góc 1150 dựng trên đoạn BC

B. Một cung chứa góc 1150 dựng trên đoạn AC

C. Hai cung chứa góc 1150 dựng trên đoạn AB

D. Hai cung chứa góc 1150 dựng trên đoạn BC

Câu 24 : Cho hình vẽ sau, chọn kết luận đúng:

A. Điểm E thuộc cung chứa góc 800 dựng trên đoạn AC

B. Điểm B,D thuộc cung chứa góc 800 dựng trên đoạn AC     

C. Ba điểm B,E,D cùng thuộc cung chứa góc 800 dựng trên đoạn AC

D. Năm điểm A,B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn.

Câu 25 : Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, C, D lần lượt như sau. Trường hợp nào thì tứ giác ABCD có thể là tứ giác nội tiếp.

A.  \( {50^0};{60^0};{130^0};{140^0}\)

B.  \( {65^0};{85^0};{115^0};{95^0}\)

C.  \( {82^0};{90^0};{98^0};{100^0}\)

D. Các câu đều sai

Câu 26 : Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

A. Hình 5

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 27 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Chọn câu sai:

A.  \( \widehat {BAD} + \widehat {BCD} = {180^0}\)

B.  \( \widehat {ABD} = \widehat {ACD} \)

C.  \(\hat A + \hat B + \hat C + \hat D = {360^0}\)

D.  \( \widehat {ADB} = \widehat {DAC} \)

Câu 28 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Chọn khẳng định sai

A.  \( \widehat {BDC} = \widehat {BAC}\)

B.  \( \widehat {ABC} + \widehat {ADC}=180^0\)

C.  \( \widehat {DCB} = \widehat {BAx}\)

D.  \( \widehat {BCA} = \widehat {BAx}\)

Câu 34 : Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 5cm, \( \widehat B = {60^0}\) . Đường tròn tâm I , đường kính AB cắt BC ở D . Chọn khẳng định sai?

A. Độ dài cung nhỏ BD của (I) là \(\frac{π}{6}(cm)\)

B. AD⊥BC

C. D thuộc đường tròn đường kính AC

D. Độ dài cung nhỏ BD của (I) là \(\frac{5π}{6}(cm)\)  

Câu 35 : Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C . Chọn khẳng định nào sau đây đúng?

A. Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng hiệu các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC 

B. Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC .

C. Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và AC            

D. Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AC và BC

Câu 39 : Diện tích hình tròn bán kính R = 8cm là

A. 8π(cm2)

B. 64π(cm2)

C. 16π(cm2)      

D. 32π2(cm2)

Câu 40 : Diện tích hình tròn bán kính R = 10cm là

A. 100π(cm2)

B. 10π(cm2)

C. 20π(cm2)

D. 100π2(cm2)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247