Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập hè môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Võ Thị Sáu

Đề ôn tập hè môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Võ Thị Sáu

Câu 4 : Đường thẳng \(y = \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 3 \) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng:

A. \(\dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)

B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)

C. \( - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)

D. \( - \dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)

Câu 6 : Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).

A.  \({116^o}32'\)

B.  \({116^o}33'\)

C.  \({116^o}34'\)

D.  \({116^o}35'\)

Câu 7 : Cho phương trình \({x^2} - \left( {2x - 1} \right)x + {m^2} - 1 = 0\). Điều kiện của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:

A.  \(m < \frac{5}{4}\)

B.  \(m > \frac{5}{4}\)

C.  \(m < \frac{1}{4}\)

D.  \(m <- \frac{1}{4}\)

Câu 8 : Thực hiện tìm nghiệm của phương trình \(x^{4}-13 x^{2}+36=0\) 

A.  \(\left[\begin{array}{l} x=2 \\ x=-2 \\ x=3 \\ x=-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-9 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)

D.  Vô nghiệm.

Câu 9 : Cho (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2 x+y=5 m-1 \\ x-2 y=2 \end{array}\right.\). Tìm m để \(x^{2}-2 y^{2}=-2\).

A. m=-2

B.  \(\begin{equation} m \in\{3 ; -1\} \end{equation}\)

C.  \(\begin{equation} m \in\{-2 ; 0\} \end{equation}\)

D.  \(\begin{equation} m \in\{1;-2 ; 0\} \end{equation}\)

Câu 10 : Viết phương trình đường thẳng qua \(\begin{array}{l} A(-4 ;-2) ;B(2 ; 1) \end{array}\).

A.  \(y=-2x+1\)

B.  \(y=\frac{1}{2}x\)

C.  \(y=\frac{3}{2}x-1\)

D.  \(y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)

Câu 11 : Hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{x+1}{4}-\frac{y}{2}=x+y+1 \\ \frac{x-2}{2}+\frac{y-1}{3}=x+y-1 \end{array}\right.\) có nghiệm là:

A.  \((2;-3)\)

B.  \((-1;-\frac{1}{2})\)

C.  \((0;-\frac{1}{2})\)

D.  \((-\frac{3}{5};-4)\)

Câu 12 : (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\begin{equation} \left\{\begin{array}{l} 2 x+3 y=\frac{7}{2}-m \\ 4 x-y=5 m \end{array}\right. \end{equation}\) . Tìm m thỏa \(\begin{equation} x^{2}+y^{2}=\frac{25}{16} \end{equation}\)

A.  \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=1 \\ m=-1 \end{array}\right. \end{equation}\)

B.  \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=-1 \\ m=-\frac{1}{2} \end{array}\right. \end{equation}\)

C.  \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=2 \\ m=-3 \end{array}\right. \end{equation}\)

D.  \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=1 \\ m=-\frac{1}{4} \end{array}\right. \end{equation}\)

Câu 14 : Khẳng định nào sau đây là đúng? Cho hai góc phụ nhau thì

A. sin góc nọ bằng cosin góc kia.

B. sin hai góc bằng nhau.
 

C. tan góc nọ bằng cotan góc kia. 

D. Cả A, C đều đúng

Câu 15 : Cho tam giác ABC vuông tại B. Lấy điểm M trên cạnh AC. Kẻ \(AH \bot BM,CK \bot BM\). Khẳng định nào sau đúng?

A.  \(CK.AB = BH.BC \)

B.  \(CK.AB = BH.CH \)

C.  \(CK.AC = BH.BC \)

D.  \(CK.BC = BH.AB \)

Câu 17 : Rút gọn biểu thức \( B = (3\sqrt {50} - 5\sqrt {18} + 3\sqrt 8 )\sqrt 2 \) ta được

A.  \(B=12\)

B.  \(B=12\sqrt3\)

C.  \(B=3\sqrt3\)

D.  \(B=5\sqrt3\)

Câu 24 : Cho phương trình:\(\mathrm{x}^{2}-2 \mathrm{~m} \mathrm{x}-6 \mathrm{~m}=0(1)\) Tìm m để phương trình có 1 nghiệm gấp 2 lần nghiệm kia?

A.  \(\mathrm{m}=0 ; \mathrm{m}=-\frac{27}{4}\)

B.  \(\mathrm{m}=0 ; \mathrm{m}=-\frac{1}{4}\)

C. m=0;m=1

D. m=1;m=2

Câu 25 : Cho phương trình \(x^{2}+a x+b+1=0\) với a,b là tham số. Tìm giá trị của để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt \(x_{1}, x_{2}\) thoả mãn điều kiện \(\left\{\begin{array}{l} x_{1}-x_{2}=3 \\ x_{1}^{3}-x_{2}^{3}=9 \end{array}\right.\)

A.  \(a=1, b=-3 .\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} a=1, b=-3 \\ a=-1, b=-3 \end{array} .\right.\)

C.  \(a=-1, b=-3\)

D. Không tồn tại giá trị a, b thỏa mãn yêu cầu.

Câu 28 : Thực hiện chọn khẳng định sai.

A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy. 

B. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.

C. Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.

D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.

Câu 31 : Rút gọn biểu thức \(P=\left(\frac{2 x+1}{\sqrt{x^{3}}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\frac{x+4}{x+\sqrt{x}+1}\right)\) ta được:

A.  \( \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}}\)

B.  \( \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}}\)

C.  \( \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x +1}}\)

D. 1

Câu 32 : Giá trị nhỏ nhất của \(C=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right): \frac{1}{\sqrt{x}-1} \text { với } x>0 ; x \neq 1\) là:

A.  \(C_{min}= \sqrt 2\)

B.  \(C_{min}= 2\)

C.  \(C_{min}= 2\sqrt 2+1\)

D.  \(C_{min}= 2\sqrt 2\)

Câu 37 : Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)

A.  \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)

B.  \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)

C.  \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)

D.  \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247