Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG môn Toán Sở GD&ĐT Hưng Yên Lần 1 năm 2017 (có lời giải chi tiết)

Đề thi thử THPT QG môn Toán Sở GD&ĐT Hưng Yên Lần 1 năm 2017 (có lời giải chi tiết)

Câu 1 : Khối chóp đều S.ABCD có mặt đáy là:

A Hình thoi              

B Hình bình hành              

C Hình vuông              

D Hình chữ nhật

Câu 3 : Tập xác định của hàm số \(y = \ln \left( {1 - {x^2}} \right)\) là:

A \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

B \(\left( { - 1;1} \right)\)

C \(\left[ { - 1;1} \right]\)

D \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

Câu 6 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 2}}{{x - 2}}\) có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 3 là:

A \(y = \frac{1}{2}x - 5\)

B \(y =  - \frac{1}{2}x + 5\)

C \(y = \frac{1}{2}x + 5\)

D \(y =  - \frac{1}{2}x - 5\)

Câu 8 : Cho hàm số y= f(x) xác định liên tục trên R và có bảng biến thiên 

A M(0;2) được gọi là điểm cực đại của hàm số.

B .f(0)=2 đươc gọi là giá trị cực đại của hàm số .

C f( \pm 1)=1 được gọi là giá trịnhỏ nhất của hàm số.

D  x0= 1 được gọi là điểm cực tiểu của hàm số.

Câu 12 : Đạo hàm của hàm số \(y = {\log _2}\left( {x + 1} \right)\) xác định trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) là:

A \(g'\left( x \right) = \frac{2}{{x + 1}}\)

B \(g'\left( x \right) = \frac{1}{{\left( {x + 1} \right)\ln 2}}\)

C \(g'\left( x \right) = \frac{{\ln 2}}{{x + 1}}\)

D \(g'\left( x \right) = \frac{1}{{\ln \left( {2x + 2} \right)}}\)

Câu 13 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy B, chiều cao h là V= \frac{1}{3}B.h

B Thể tích khối hộp bằng tích diện tích đáy và chiều cao của nó.

C Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B, chiều cao h là V=\frac{1}{3} B.h.

D Thể tích của khối hộp bằng tích ba kích thước của nó.

Câu 14 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?  

A Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện.

B .khối hộp là khối đa diện.

C Lắp ghép 2 khối đa diện luôn được khối đa diện lồi.

D Khối tứ diện là khối đa diện lồi.

Câu 16 : Hàm số y= x4-2x2 đồng biến trên các khoảng:

A \(\left( {0; + \infty } \right)\)

B \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

C \(\left( {0;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

D \(\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Câu 20 : Biết rằng \({\log _3}2 = a;{\log _3}5 = b;{\log _3}7 = c\). Hãy biểu diễn \(M = {\log _{140}}63\) theo \(a, b, c\):

A \(M = \frac{{bc + 2}}{{2b + a + ac}}\)

B \(M = \frac{{ca + 2}}{{2b + c + ac}}\)

C \(M = \frac{{ab + 2}}{{2c + a + ab}}\)

D \(M = \frac{{bc + 2}}{{2a + b + bc}}\)

Câu 21 : Rút gọn biểu thức: \(P = 2{\log _a}\sqrt {ab}+ {\log _{\sqrt a }}a\sqrt b  - {\log _a}b\,\,\,\left( {0 < a \ne 1;b > 0} \right)\)

A \(P = 1 + {\log _a}b\)

B \(P = 3 + {\log _a}b\)

C \(P = 2 + {\log _a}b\)

D \(P = {\log _a}b\)

Câu 22 : Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + \left( {m + 1} \right){x^2} - \left( {m + 1} \right)x + 1\) đồng biến trên tập xác định của nó:

A \(m \le  - 2\) hoặc \(m \ge  - 1\)

B \( - 2 \le m \le  - 1\)

C \( - 1 < m \le 2\)

D \(m \ge 0\)

Câu 23 : Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt[3]{{{x^2} - 2x + 3}}\) bằng:

A \(f'\left( x \right) = \frac{{2\left( {x - 1} \right)}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)}^2}}}}}\)

B \(f'\left( x \right) = \frac{{x - 1}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)}^2}}}}}\)

C \(f'\left( x \right) = \frac{{2x - 2}}{{3\sqrt[3]{{{x^2} - 2x + 3}}}}\)

D \(f'\left( x \right) = \frac{{2x - 2}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)}^2}}}}}\)

Câu 26 : Thể tích của khối bát diện đều cạnh a là: 

A \({a^3}\frac{{\sqrt 2 }}{3}\)

B \({a^3}\frac{{\sqrt 3 }}{6}\)

C \({a^3}\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

D \({a^3}\frac{{\sqrt 3 }}{6}\)

Câu 27 : Cho hàm số y= 2x, khẳng định nào sau đây là sai? 

A Hàm số có đạo hàm y’=2x.ln2

B Trục Ox là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

C Tập xác định của hàm số D=R

D Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Câu 29 : Hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 9x + 1\) nghịch biến trên khoảng:

A \(\left( { - 1;3} \right)\)      

B \(\left( { - \infty ;3} \right)\)

C \((3;2016)\)

D \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

Câu 32 : Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 15 (đơn vị thể tích). Thể tích của khối tứ diện AB’C’C là:

A 12,5(đơn vị thể tích)

B 7,5(đơn vị thể tích)

C 10 (đơn vị thể tích)

D 5(đơn vị thể tích)

Câu 43 : Tập giá trị T của hàm số \(y = \sqrt {4 - {x^2}} \) là:

A .[-2:2]         

B (-2;2)        

C [0;2]    

D [2;-\infty )     

Câu 45 : Khối lập phương là khối đa diện đều loại:

A {4;3}

B {3;4}

C {5;3} 

D {3;5}

Câu 46 : Cho hàm số y=f(x)= |x|  xác định trên R. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Hàm số f(x) có đạo hàm tại x=0     

B Hàm số đạt cực trị tại x=0

C Hàm số đồng biến  trên R

D đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247