Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Hà Huy Tập

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Hà Huy Tập

Câu 3 : Phương trình \({\cos ^2}x + 2\cos x - 3 = 0\) có nghiệm là

A. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

B. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

C. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

D. \(x = k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

Câu 4 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho hai điểm \(M\left( { - 10;1} \right)\) và \(M'\left( {3;8} \right)\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v \) biến điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Khi đó vectơ \(\overrightarrow v \) có tọa độ là

A. \(\overrightarrow v  = \left( {13; - 7} \right)\) 

B. \(\overrightarrow v  = \left( { - 13; - 7} \right)\)

C. \(\overrightarrow v  = \left( { - 13;7} \right)\) 

D. \(\overrightarrow v  = \left( {13;7} \right)\) 

Câu 10 : Cho \(\Delta ABC\) có trọng tâm G. Gọi M,N,P lần lươt là trung điểm của \(AB,BC,CA\). Phép vị tự nào sau đây biến \(\Delta ABC\) thành \(\Delta NPM\)?

A. \({V_{\left( {G, - \frac{1}{2}} \right)}}\)   

B. \({V_{\left( {A, - \frac{1}{2}} \right)}}\) 

C. \({V_{\left( {G, - 2} \right)}}\) 

D. \({V_{\left( {M,\frac{1}{2}} \right)}}\) 

Câu 11 : Phương trình \(\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = 0\) có nghiệm là

A. \(x = k\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

B. \(x = \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}\) 

C. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

D. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

Câu 12 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(A\left( {3;0} \right)\). Phép quay tâm \(O\) góc quay \(90^\circ \) biến điểm A thành điểm nào sau đây?

A. \(M\left( { - 3;0} \right)\)   

B. \(N\left( {3;3} \right)\) 

C. \(P\left( {0; - 3} \right)\)  

D. \(Q\left( {0;3} \right)\) 

Câu 14 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), phép vị tự tâm O tỉ số \( - 2\) biến điểm \(A\left( {1; - 3} \right)\) thành điểm \(A'\) có tọa độ là

A. \(A'\left( { - 2; - 6} \right)\)  

B. \(A'\left( { - 2;6} \right)\) 

C. \(A'\left( {2;6} \right)\)    

D. \(A'\left( {1;3} \right)\)  

Câu 17 : Phép vị tự tâm O tỉ số \(k\left( {k \ne 0} \right)\) biến mỗi điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow {OM}  = \dfrac{1}{k}\overrightarrow {OM'} \) 

B. \(\overrightarrow {OM}  = k\overrightarrow {OM'} \) 

C. \(\overrightarrow {OM}  =  - k\overrightarrow {OM'} \)   

D. \(\overrightarrow {OM}  =  - \dfrac{1}{k}\overrightarrow {OM'} \) 

Câu 19 : Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần. Xác suất hiện mặt hai chấm là

A. \(\dfrac{1}{2}\)  

B. \(\dfrac{1}{3}\)  

C. \(\dfrac{1}{6}\) 

D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 20 : Cho hình bình hành \(ABCD\). Phép tình tiến sau \({T_{\overrightarrow {DA} }}\) biến

A. C thành A

B. A thành D 

C. B thành C

D. C thành B 

Câu 21 : Nghiệm của phương trình \(\cos x = 1\) là

A. \(x = \pi  + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

B. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

C. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)  

D. \(x = k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

Câu 22 :  Số cách chọn 2 học sinh từ 10 học sinh là

A. \(10\)  

B. \(10!\)        

C. \(A_{10}^2\)  

D. \(C_{10}^2\)  

Câu 23 : Tập xác định của hàm số \(y = \tan x\) là

A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)   

B. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\) 

C. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)  

D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)  

Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(\tan x = 1\) là

A. \(x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

B. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\) 

C. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)  

D. \(x = k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)  

Câu 25 : Khi gieo một đồng tiền (có hai mặt S,N) cân đối và đồng chất hai lần. Không gian mẫu của phép thử là

A. \(\left\{ {SS,NN,SN} \right\}\)  

B. \(\left\{ {SS,NN,NS} \right\}\) 

C. \(\left\{ {SS,NN,SN,NS} \right\}\)  

D. \(\left\{ {S,N} \right\}\)   

Câu 26 : Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất \(2\) lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bằng \(8.\)

A. \(\dfrac{1}{6}.\)  

B. \(\dfrac{1}{2}.\) 

C. \(\dfrac{5}{{36}}.\)     

D. \(\dfrac{1}{9}.\)  

Câu 27 : Trong các dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi số hạng tổng quát \({u_n}\) sau, hỏi dãy số nào là dãy số giảm ?

A. \({u_n} = {2^n}.\)    

B. \({u_n} = 2n - 5.\) 

C. \({u_n} = {\left( { - 3} \right)^n}.\)  

D. \({u_n} = \dfrac{{1 - n}}{{3n + 2}}.\) 

Câu 29 : Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó. 

B. Nếu hai mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong \(\left( \alpha  \right)\) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong \(\left( \beta  \right)\). 

C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) thì \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) song song với nhau. 

D. Nếu hai mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong \(\left( \alpha  \right)\) đều song song với \(\left( \beta  \right).\)   

Câu 30 : Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'.\) Gọi \(H\) là trung điểm của \(A'B'.\) Hỏi đường thẳng \(B'C\) song song với mặt phẳng nào sau đây?

A. \(\left( {HA'C} \right).\)   

B. \(\left( {HAB} \right).\) 

C. \(\left( {AHC'} \right).\)    

D. \(\left( {{\rm{AA}}'H} \right)\).  

Câu 32 : Số hạng chứa \({x^3}\) trong khai triển \({\left( {x + \dfrac{1}{{2x}}} \right)^9}\) với \(x \ne 0\) là :

A. \( - C_9^3{x^3}.\)   

B. \(\dfrac{1}{8}C_9^3{x^3}.\) 

C. \(\dfrac{1}{8}C_9^3.\)  

D. \(C_9^3{x^3}.\) 

Câu 33 : Cho hai hình bình hành \(ABCD\) và \(ABEF\) không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi \(O,{O_1}\) lần lượt là tâm của \(ABCD,\,ABEF.\) Lấy \(M\) là trung điểm của \(CD.\) Hỏi khẳng định nào sau đây sai ?

A. \(M{O_1}\) cắt \(\left( {BEC} \right).\)

B. \(O{O_1}//\left( {EFM} \right).\) 

C. \(O{O_1}//\left( {BEC} \right).\) 

D. \(O{O_1}//\left( {AFD} \right).\) 

Câu 35 : Hệ số của \({x^{10}}\) trong khai triển \({\left( {3{x^2} + \dfrac{1}{x}} \right)^{14}}\) với \(x \ne 0\) là :

A. \(C_{14}^6{3^8}{x^{10}}.\)  

B. \(C_{14}^6{3^8}.\) 

C. \(C_{14}^6{3^6}.\)  

D. \(C_{14}^6{3^6}{x^{10}}.\)  

Câu 36 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\), biết \({u_n} = \dfrac{{{n^2} + 3}}{{2{n^2} - 1}}\) với \(n \in {\mathbb{N}^*}.\) Tìm số hạng \({u_5}.\)

A. \({u_5} = \dfrac{7}{4}.\)  

B. \({u_5} = \dfrac{7}{9}.\) 

C. \({u_5} = \dfrac{{24}}{{51}}.\) 

D. \({u_5} = \dfrac{4}{7}.\)  

Câu 38 : Giải phương trình: \(\sin x + \sin 2x = 0\)

A. \(x = k\pi ,x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \), \(k \in \mathbb{Z}\).

B. \(x = 2k\pi ,x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \), \(k \in \mathbb{Z}\).

C. \(x = k\pi ,x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi \), \(k \in \mathbb{Z}\).

D. \(x = k\pi ,x =  \pm \dfrac{{\pi }}{3} + k2\pi \), \(k \in \mathbb{Z}\).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247