Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 30 câu trắc nghiệm về khảo sát đồ thị hàm số toán THPT QG 2018

30 câu trắc nghiệm về khảo sát đồ thị hàm số toán THPT QG 2018

Câu 1 : Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 1.\)

B. \(y = - {x^3} - 3{x^2} - 1.\)

C. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1.\)

D. \(y = {x^3} + 3{x^2} - 1.\)

Câu 2 : Hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d,a \ne 0\) luôn đồng biến trên R khi và chỉ khi 

A. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ {b^2} - ac < 0 \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ {b^2} - 3ac < 0 \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ {b^2} - 3ac > 0 \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ {b^2} - 3ac \le 0 \end{array} \right.\)

Câu 6 : Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó (H) có thể tích bằng

A. \(\frac{1}{3}{a^3}.\)

B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{6}{a^3}.\)

C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{4}{a^3}.\)

D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}{a^3}.\)

Câu 8 : Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) là đúng?

A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên \(R\backslash \left\{ { - 1} \right\}.\)

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

D. Hàm số luôn luôn đồng biến trên \(R\backslash \left\{ { - 1} \right\}.\)

Câu 10 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}.\)

B. \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}.\)

C. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)

D. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\)

Câu 12 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 4.\)

B. \(y = {x^3} - 3x - 4.\)

C. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 4.\)

D. \(y = - {x^3} - 3{x^2} - 4.\)

Câu 13 : Cho hàm số \(y = - {x^3} - {x^2} + 5x + 4.\)  Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \frac{5}{3};1} \right).\)

B. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ; - \frac{5}{3}} \right).\)

C. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \frac{5}{3};1} \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right).\)

Câu 17 : Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào dưới đây?

A. \(y = \frac{{1 + x}}{{1 - 2x}}.\)

B. \(y = \frac{{ - 2x + 3}}{{x - 2}}.\)

C. \(y = \frac{2}{{x + 1}}.\)

D. \(y = \frac{{2x - 2}}{{x + 2}}.\)

Câu 19 : Cho hàm số \(y = \frac{1}{4}{x^4} - 2{x^2} + 3.\) Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2;0} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và (0;2)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\)

Câu 20 : Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. \(y = \frac{{2x - 2}}{{1 - x}}.\)

B. \(y = \frac{{ - 2x + 3}}{{x - 1}}.\)

C. \(y = \frac{{2x + 1}}{{1 - x}}.\)

D. \(y = \frac{{2x - 3}}{{x - 1}}.\)

Câu 22 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 1.\)

B. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1.\)

C. \(y = - \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + 1.\)

D. \(y = - {x^3} - 3{x^2} + 1.\)

Câu 23 : Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình dưới. Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(a,d > 0;b,c < 0\)

B. \(a,b,d > 0;c < 0\)

C. \(a,c,d > 0;b < 0\)

D. \(a,b,c < 0;b,d > 0\)

Câu 24 : Cho hàm số f(x) đồng biến trên tập số thực R, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Với mọi \({x_1},{x_2} \in R \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right).\)

B. Với mọi \({x_1},{x_2} \in R \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right).\)

C. Với mọi \({x_1} > {x_2} \in R \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right).\)

D. Với mọi \({x_1} < {x_2} \in R \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right).\)

Câu 26 : Hàm số nào sau đây luôn có điểm cực trị:

A. \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}.\)

B. \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d,a \ne 0\)

C. \(y = a{x^4} + b{x^2} + c,a \ne 0\)

D. \(y = \frac{{a{x^2} + bx + c}}{{cx + d}}.\)

Câu 28 : Đường cong hình bên dưới là đồ thị hàm số nào trong 4 hàm số sau:

A. \(y = \frac{{3x - 1}}{{1 - x}}.\)

B. \(y = \frac{{3x - 2}}{{1 - x}}.\)

C. \(y = \frac{{3x - 1}}{{ - 1 - 2x}}.\)

D. \(y = \frac{{3x + 1}}{{1 - 2x}}.\)

Câu 29 : Cho hàm số y= f(x) liên tục trên đoạn[-2;3] có bảng biến thiên như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A. Giá trị cực tiểu của hàm số là 0

B. Giá trị cực đại của hàm số là 5.

C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1.

D. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1

Câu 30 : Chọn phát biểu đúng khi nói về tính đơn điệu của hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + cx + d,a \ne 0\).

A. Khi a > 0 thì hàm số luôn đồng biến.

B. Khi a < 0 hàm số có thể nghịch biến trên R

C. Hàm số luôn tồn tại đồng thời khoảng đồng biến và nghịch biến

D. Hàm số có thể đơn điệu trên R

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247