Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG 2018 Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi (hay và khó)

Đề thi thử THPT QG 2018 Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi (hay và khó)

Câu 1 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{3} = \frac{{y - 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 2}}{1}.\)  Đường thẳng d có một VTCP là:

A. \(\overrightarrow a = \left( {1; - 1; - 2} \right)\)

B. \(\overrightarrow a = \left( { - 1;1;2} \right)\)

C. \(\overrightarrow a = \left( {3;2;1} \right)\)

D. \(\overrightarrow a = \left( {3; - 2;1} \right)\)

Câu 3 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2\sqrt x + 3{\rm{x}}\) là

A. \(2{\rm{x}}\sqrt x + \frac{{3{{\rm{x}}^2}}}{2} + C\)

B. \(\frac{4}{3}{\rm{x}}\sqrt x + \frac{{3{{\rm{x}}^2}}}{2} + C\)

C. \(\frac{3}{2}{\rm{x}}\sqrt x + \frac{{3{{\rm{x}}^2}}}{2} + C\)

D. \(4{\rm{x}}\sqrt x + \frac{{3{{\rm{x}}^2}}}{2} + C\)

Câu 4 : Thể tích của khối trụ có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng R là

A. \(V = \pi {R^2}h\)

B. \(V = \pi Rh\)

C. \(V = 2\pi Rh\)

D. \(V = {R^2}h\)

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]; và \(f\left( x \right) > 0,\forall x \in \left[ {a;b} \right].\) Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) trục hoành và 2 đường thẳng \(x = a,x = b\left( {a < b} \right).\) Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức

A. \(\int\limits_a^b {f\left( {{x^2}} \right)} d{\rm{x}}\)

B. \(\pi \int\limits_a^b {f\left( {{x^2}} \right)} d{\rm{x}}\)

C. \(\pi \int\limits_a^b {{{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^2}} d{\rm{x}}\)

D. \(\int\limits_a^b {{{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^2}} d{\rm{x}}\)

Câu 6 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số y = f(x)đạt cực đại tại

A. \(x = - \sqrt 2\)

B. \(x = - 1\)

C. \(x = \sqrt 2 \)

D. \(x=0\)

Câu 8 : Cho tập hợp M có 20 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là

A. \(A_{20}^5\)

B. 5!

C. \(20^5\)

D. \(C_{20}^5\)

Câu 16 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây không có tiệm cận đứng

A. \(y = \frac{{{x^2} - 1}}{{x + 2}}\)

B. \(y = \ln {\rm{x}}\)

C. \(y = \tan x\)

D. \(y = {e^{ - \frac{1}{{\sqrt x }}}}\)

Câu 17 : Trong các số phức: \({\left( {1 + i} \right)^2},{\left( {1 + i} \right)^8},{\left( {1 + i} \right)^3},{\left( {1 + i} \right)^5}\) số phức nào là số thực?

A. \({\left( {1 + i} \right)^3}\)

B. \({\left( {1 + i} \right)^8}\)

C. \({\left( {1 + i} \right)^2}\)

D. \({\left( {1 + i} \right)^5}\)

Câu 19 : Cho a, b, c, d là các số thực dương, khác 1 bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. \({a^c} = {b^d} \Leftrightarrow \frac{{\ln a}}{{\ln b}} = \frac{c}{d}\)

B. \({a^c} = {b^d} \Leftrightarrow \frac{{\ln a}}{{\ln b}} = \frac{d}{c}\)

C. \({a^c} = {b^d} \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{a}{b}} \right) = \frac{d}{c}\)

D. \({a^c} = {b^d} \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{a}{b}} \right) = \frac{c}{d}\)

Câu 21 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm \(A\left( {2;1;3} \right).\) Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với mặt phẳng \(\left( Q \right):{\rm{ }}x + 2y + 3{\rm{z}} + 2 = 0\) có phương trình là

A. \({\rm{ }}x + 2y + 3{\rm{z}} - 9 = 0\)

B. \({\rm{ }}x + 2y + 3{\rm{z}} - 13 = 0\)

C. \({\rm{ }}x + 2y + 3{\rm{z}} + 5 = 0\)

D. \({\rm{ }}x + 2y + 3{\rm{z}} + 13 = 0\)

Câu 29 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và DB’

A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{{\sqrt 7 }}\)

B. \(\frac{a}{4}\)

C. \(\sqrt {\frac{2}{7}} a\)

D. \(\frac{a}{2}\)

Câu 32 : Cho hàm số y = f(x)  có đồ thị y = f’(x) cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ a < b < c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng:

A. \(f\left( a \right) > f\left( b \right) > f\left( c \right)\)

B. \(f\left( c \right) > f\left( b \right) > f\left( a \right)\)

C. \(f\left( c \right) > f\left( a \right) > f\left( b \right)\)

D. \(f\left( b \right) > f\left( a \right) > f\left( c \right)\)

Câu 34 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}};{d_2}:\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{z}{2}.\) Viết phương trình đường phân giác góc nhọn tạo bởi \({d_1},{d_2}\)

A. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{3} = \frac{z}{{ - 3}}\)

B. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{z}{1}\)

C. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{z}{3}\)

D. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{z}{1}\)

Câu 35 : Cho tam giác ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh khi cho phần tô đậm (hình vẽ) quay quanh đường thẳng AD bằng:

A. \(\frac{{4\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{27}}\)

B. \(\frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)

C. \(\frac{{23\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{216}}\)

D. \(\frac{{20\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{217}}\)

Câu 36 : Xét số phức z thỏa mãn \(\left( {1 + 2i} \right)\left| z \right| = \frac{{\sqrt {10} }}{z} - 2 + i.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\frac{3}{2} < \left| z \right| < 2\)

B. \(\left| z \right| > 2\)

C. \(\left| z \right| < \frac{1}{2}\)

D. \(\frac{1}{2} < \left| z \right| < \frac{3}{2}\)

Câu 41 : Rút gọn tổng sau \(S = C_{2018}^2 + C_{2018}^5 + C_{2018}^8 + ... + C_{2018}^{2018}\)

A. \(S = \frac{{{2^{2018}} - 1}}{3}\)

B. \(S = \frac{{{2^{2019}} + 1}}{3}\)

C. \(S = \frac{{{2^{2019}} - 1}}{3}\)

D. \(S = \frac{{{2^{2018}} + 1}}{3}\)

Câu 44 : Cho số phức z thỏa mãn \(\left| {z - 2 + 3i} \right| + \left| {z - 2 + i} \right| = 4\sqrt 5 .\) Tính GTLN của \(P = \left| {z - 4 + 4i} \right|\)

A. \(\max P = 4\sqrt 5 \)

B. \(\max P = 7\sqrt 5 \)

C. \(\max P = 5\sqrt 5 \)

D. \(\max P = 6\sqrt 5 \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247