Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT Ngô Quyền năm học 2017 - 2018

Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT Ngô Quyền năm học 2017 - 2018

Câu 1 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {x^{\sqrt 5 }}\)

A. \(\int {f(x)dx}  = \frac{1}{{\sqrt 5  - 1}}{x^{\sqrt 5  - 1}} + C.\)

B. \(\int {f(x)dx}  = {x^{\sqrt 5  + 1}} + C\)

C. \(\int {f(x)dx}  = \frac{1}{{\sqrt 5  + 1}}{x^{\sqrt 5  + 1}} + C.\)

D. \(\int {f(x)dx}  = \sqrt 5 {x^{\sqrt 5  - 1}} + C.\)

Câu 2 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai

A. \(\int {0dx = C} \)

B. \(\int {dx = x + C} \)

C. \(\int {{x^e}} dx = \frac{{{x^{e + 1}}}}{{e + 1}} + C\)

D. \(\int {{5^x}dx = \frac{{{5^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C} .\)

Câu 3 : Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{{x^6}}}dx} \)

A. \(I = \frac{{ - 31}}{{125}}\)

B. \(I = \frac{{31}}{{125}}\)

C. \(I = \frac{{31}}{{160}}\)

D. \(I = \frac{{24}}{{1625}\)

Câu 8 : Hình phẳng giới hạn bởi các đường \(x =  - 3,x = 1,y = 0,y = {x^2} - x\) có diện tích được tính theo công thức:

A. \(S = \int\limits_{ - 3}^1 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x} \) (đvdt)

B. \(S = \int\limits_{ - 3}^0 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x}  - \int\limits_0^1 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x} \) (đvdt)

C. \(S = \int\limits_{ - 3}^0 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x}  + \int\limits_0^1 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x} \) (đvdt)

D. \(S = \int\limits_0^1 {\left| {{x^2} - x} \right|{\rm{d}}x} \)(đvdt)

Câu 9 : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x3 và \(y = \sqrt x .\)  Khối tròn xoay tạo ra khi (H)  quay quanh Ox  có thể tích là

A. \(\pi \int\limits_0^1 {\left( {{x^6} - x} \right){\rm{d}}x} \,\,\left( {dvtt} \right).\)

B. \(\pi \int\limits_0^1 {\left( {{x^3} - \sqrt x } \right){\rm{d}}x} \,\,\left( {dvtt} \right).\)

C. \(\pi \int\limits_0^1 {\left( {\sqrt x  - {x^3}} \right){\rm{d}}x} \,\,\left( {dvtt} \right).\)

D. \(\pi \int\limits_0^1 {\left( {x - {x^6}} \right){\rm{d}}x} \,\,\left( {dvtt} \right).\)

Câu 13 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị \(\left( {{C_1}} \right):y = {x^2} + 2x\) và \(\left( {{C_2}} \right):y = {x^3}\)

A. \(S = \frac{{83}}{{12}}\)

B. \(S = \frac{{15}}{{4}}\)

C. \(S = \frac{{37}}{{12}}\)

D. \(S = \frac{{9}}{{4}}\)

Câu 17 : Cho hai số phức \(z = 6 + 5i,z' = 5 - 4i + z\). Tìm môđun của số phức w = z.z'

A. |w| = 612

B. |w| = 61

C. \(\left| w \right| = 61\sqrt 2 \)

D. \(\left| w \right| = 6\sqrt 2 \)

Câu 18 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để số phức \(z = \frac{{m + 2i}}{{m - 2i}}\) có phần thực dương

A. m > 2

B. \(\left[ \begin{array}{l}
m <  - 2\\
m > 2
\end{array} \right.\,\,.\)

C. -2 < m < 2

D. m < -2

Câu 21 : Tìm điểm M biểu diễn số phức z = i - 2

A. M = (1; -2)

B. M = (2; 1)

C. M = (2; -1)

D. M = (-2; 1)

Câu 22 : Ký hiệu z1 , z2  là các nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 6z + 10 = 0\) (z1  có phần ảo âm). Tìm số phức liên hợp của số phức \(w = 3z_1^2 - 2z_2^2 + 1\)

A. \(\overline w  = 9 + 30i\)

B. \(\overline w  = 9 - 30i\)

C. \(\overline w  = 9 - 10i\)

D. \(\overline w  = 30 - 9i\)

Câu 23 : Tìm môđun của số phức \(w = \left( {1 + z} \right)\bar z\) biết rằng số phức z  thỏa mãn biểu thức: \(\left( {3 + 2i} \right)z + {\left( {2 - i} \right)^2} = 4 + i\).

A. |w| = 2

B. \(\left| w \right| = \sqrt {10} \)

C. \(\left| w \right| = \sqrt {8} \)

D. \(\left| w \right| = \sqrt {2} \)

Câu 24 : Tìm số phức z thỏa mãn \(\left( {2 + 3i} \right)\left( {z - 2} \right) + 13 - 13i = 0\)

A. z = 3 - 5i

B. z = 5 + 3i

C. z = 3 + 5i

D. z = 5 - 3i

Câu 25 : Cho (z = \frac{{3 + i}}{{x + i}}\). Tổng phần thực và phần ảo của z  là

A. \(\frac{{2x - 4}}{2}\)

B. \(\frac{{4x + 2}}{2}\)

C. \(\frac{{4x - 2}}{{{x^2} + 1}}\)

D. \(\frac{{2x + 6}}{{{x^2} + 1}}\)

Câu 26 : Cho số phức z có số phức liên hợp là \(\bar z\). Gọi M và M' tương ứng, lần lượt là điểm biểu diễn hình học của z và \(\bar z\). Hãy chọn mệnh đề đúng.

A. M và M' đối xứng qua trục thực.

B. M và M' trùng nhau 

C. M và M' đối xứng qua gốc tọa độ 

D. M và M'đối xứng quá trục ảo

Câu 28 : Tìm số phức z thỏa mãn \(zi + 2\overline z  = 4 - 4i\)

A. z = 4 - 4i

B. z = 3 - 4i

C. z = 3 + 4i

D. z = 4 + 4i

Câu 29 : Cho phương trình \({z^2} + b{\rm{z}} + c = 0\) . Xác định b và c nếu phương trình nhận z = 1 - 3i  làm một nghiệm ?

A. b = -2, c = 10

B. b = 6, c = 10.                        

C. b = -6, c = -10 

D. b = -6, c = 10

Câu 32 : Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho điểm A(2; 1; 1) và mặt phẳng \((P):x + 2y - 2z - 1 = 0\). Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P).                   

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 3\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 1\)

C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 1\)

D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 1\)

Câu 33 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 3) và B(-1; 4; 1) Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A. \({x^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 3\)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 12\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 12\)

D. \({x^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 12\)

Câu 36 : Trong hệ tọa độOxyz, Xác định phương trình của mặt cầu (S) đi qua A(-1; 2; 0), B(-2; 1; 1)  và có tâm nằm trên trục Oz

A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - z - 5 = 0\)

B. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 5 = 0\)

C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - x - 5 = 0\)

D. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - y - 5 = 0\)

Câu 37 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):y - 2z + 4 = 0\). Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của \(\left( \alpha  \right)\)?

A. \(\,\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {1; - 2;0} \right).\)

B. \(\,\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {0;1; - 2} \right).\)

C. \(\,\overrightarrow {{n_3}}  = \left( {1;0; - 2} \right).\)

D. \(\,\overrightarrow {{n_4}}  = \left( {1; - 2;4} \right).\)

Câu 38 : Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho A(2; 1;-1), B(1; 0; 1) và mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A ; B và vuông góc với (P). 

A. \(\left( Q \right):2x - y + 3 = 0\)

B. \(\left( Q \right):3x - y + z - 4 = 0\)

C. \(\left( Q \right): - x + y + z = 0.\)

D. \(\left( Q \right):3x - y + z = 0.\)

Câu 39 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A(3;0; - 1),\,B(1; - 1;3),\,C(0;1;3)\). Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C.

A. \(8x + 4y + 5z - 19 = 0\)

B. \(10x + 3y + z - 19 = 0\)

C. \(2x - y + z - 3 = 0\)

D. \(10x - 3y - z - 21 = 0\)

Câu 40 : Trong  không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) cắt ba trục Ox, Oy, Oz tại A, B, C; trực tâm tam giác ABC là H(4; 5; 6). Phương trình của mặt phẳng (P) là:

A. \(4x + 5y + 6z - 77 = 0\)

B. \(4x + 5y + 6z + 14 = 0\)

C. \(\frac{x}{4} + \frac{y}{5} + \frac{z}{6} = 1\)

D. \(\frac{x}{4} + \frac{y}{5} + \frac{z}{6} = 0\)

Câu 45 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 3; 4) và mặt phẳng \((P):2x + 3y - 7z + 1 = 0\). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc (P).

A. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 3}}{3} = \frac{{z + 7}}{4}\)

B. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 3}}{3} = \frac{{z - 4}}{{ - 7}}\)

C. \(d:\frac{{x + 2}}{2} = \frac{{y + 3}}{3} = \frac{{z - 7}}{4}\)

D. \(d:\frac{{x + 2}}{2} = \frac{{y + 3}}{3} = \frac{{z + 4}}{{ - 7}}\)

Câu 48 : Trong không gian Oxyz, cho A(1; 3; -2), B(3; 5; -12) . Đường thẳng AB cắt mặt phẳng Oyz tại N. Tính tỉ số \(\frac{{BN}}{{AN}}\)

A. \(\frac{{BN}}{{AN}} = 4\)

B. \(\frac{{BN}}{{AN}} = 2\)

C. \(\frac{{BN}}{{AN}} = 5\)

D. \(\frac{{BN}}{{AN}} = 3\)

Câu 49 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z + 3}}{1}\)  trên mặt phẳng toạ độ Oxy

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 3 - 6t\\
y = 11 - 9t\\
z = 0
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 5 + 6t\\
y = 11 - 9t\\
z = 0
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 5 - 6t\\
y = 11 + 9t\\
z = 0
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 5 - 6t\\
y = 11 - 9t\\
z = 0
\end{array} \right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247