Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi KSCT môn Toán 11 Trường THPT Yên Lạc 2 năm 2018 - 2019 lần 2

Đề thi KSCT môn Toán 11 Trường THPT Yên Lạc 2 năm 2018 - 2019 lần 2

Câu 1 : Tổng \(T = C_n^0 + C_n^1 + C_n^2 + C_n^3 + ... + C_n^n\) bằng:

A. \(T = {2^n}\)

B. \(T = {2^n}+1\)

C. \(T = {2^n}-1\)

D. \(T = {4^n}\)

Câu 2 : Tập nghiệm S của phương trình \(2x + \frac{3}{{x - 1}} = \frac{{3x}}{{x - 1}}\) là:

A. \(S = \left\{ 1 \right\}.\)

B. \(S = \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}.\)

C. \(S = R\backslash \left\{ 1 \right\}.\)

D. \(S = \left\{ {\frac{3}{2}} \right\}.\)

Câu 3 : Đường thẳng nào dưới đây là 1 đường chuẩn của Elip \(\frac{{{x^2}}}{{20}} + \frac{{{y^2}}}{{15}} = 1\)?

A. \(x - 4 = 0.\)

B. \(x + 2 = 0.\)

C. \(x + \frac{1}{2} = 0.\)

D. \(x + 4 = 0.\)

Câu 5 : Tam thức \(y = {x^2} - 2x - 3\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi

A. \(x<-3\) hoặc \(x>-1\)

B. \(x<-2\) hoặc \(x>6\)

C. \(x<-1\) hoặc \(x>3\)

D. \(-1<x<3\)

Câu 6 : Phương trình: \(\sqrt {{x^2} + x + 4}  + \sqrt {{x^2} + x + 1}  = \sqrt {2{x^2} + 2x + 9} \) có các nghiệm là:

A. \(x\; = \;--2;\;x\; = \;1\;\)

B. \(x\; = \;--1;\;x\; = \;0\;\)

C. \(x\; = \;2;\;x\; = \;3\;\)

D. \(x\; = \;--3;\;x\; = \;4\)

Câu 8 : Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho phép đối xứng trục Oy, với M(x;y) gọi M' là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy. Khi đó tọa độ điểm M' là:

A. \(M'\left( { - x,y} \right)\)

B. \(M'\left( {x,y} \right)\)

C. \(M'\left( {x, - y} \right)\)

D. \(M'\left( { - x, - y} \right)\)

Câu 10 : Phương trình \(cos x=1\) có nghiệm là

A. \(x = k\pi \)

B. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)

D. \(x = k2\pi \)

Câu 18 : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1) và B(1;5).

A. \(3x - y + 6 = 0\)

B. \(3x + y - 8 = 0\)

C. \( - x + 3y + 6 = 0\)

D. \(3x - y + 10 = 0\)

Câu 19 : Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào sai?

A. Các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang cân.

B. Các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang.

C. Đường thẳng chứa các cạnh bên của hình chóp cụt đồng quy tại một điểm.

D. Trong hình chóp cụt thì hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.

Câu 22 : Giá trị \({\rm{cos}}\frac{{37\pi }}{3}\) là

A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(\frac{1}{2}\)

C. \(-\frac{1}{2}\)

D. \(-\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

Câu 23 : Trong các dãy số cho dưới đây, dãy số nào không phải là một cấp số nhân lùi vô hạn?

A. \(\frac{1}{3},\frac{1}{9},\frac{1}{{27}},...,\frac{1}{{{3^n}}},...\)

B. \(1, - \frac{1}{2},\frac{1}{4}, - \frac{1}{8},\frac{1}{{16}},...,{\left( { - \frac{1}{2}} \right)^{n - 1}},...\)

C. \(\frac{2}{3},\frac{4}{9},\frac{8}{{27}},...,{\left( {\frac{2}{3}} \right)^n},...\)

D. \(\frac{3}{2},\frac{9}{4},\frac{{27}}{8},...,{\left( {\frac{3}{2}} \right)^n},...\)

Câu 25 : Hàm số \(y = x + \left| x \right|\) được viết lại:

A. \(y = \left\{ \begin{array}{l}
2x\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \le 0\\
0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi }}x > 0
\end{array} \right.\)

B. \(y = \left\{ \begin{array}{l}
0\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \le 0\\
2x\,\,\,\,{\rm{khi }}x > 0
\end{array} \right.\)

C. \(y = \left\{ \begin{array}{l}
 - 2x\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \le 0\\
0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi }}x >  - 2
\end{array} \right.\)

D. \(y = \left\{ \begin{array}{l}
x\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \le 0\\
2x\,\,\,\,{\rm{khi }}x > 0
\end{array} \right.\)

Câu 27 : Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là \(\left( {1;1; - 1} \right)\)?

A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{ - x + 2y + z = 0}\\
{x - y + 3z =  - 1}\\
{z = 0}
\end{array}} \right.\)

B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 3}\\
{x - y + z =  - 2}\\
{x + y - 7z = 0}
\end{array}} \right.\)

C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + y + z = 1}\\
{x - 2y + z =  - 2}\\
{3x + y + 5z =  - 1}
\end{array}} \right.\)

D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{4x + y = 3}\\
{x + 2y = 7}
\end{array}} \right.\)

Câu 34 : Cho \(I = \mathop {\lim }\limits_{} \frac{{\sqrt {4{n^2} + 5}  + n}}{{4n - \sqrt {{n^2} + 1} }}\). Khi đó giá trị của I là:

A. \(I =  - 1\)

B. \(I = \frac{5}{3}\)

C. \(I =   1\)

D. \(I = \frac{3}{4}\)

Câu 36 : Nghiệm của phương trình \(\sin x - \sqrt 3 \cos x = 2\sin 3x\) là

A. \(x = \frac{\pi }{3} + k\frac{\pi }{2},k \in Z\)

B. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi,k \in Z\) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in Z\)

C. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi,k \in Z\) hoặc \(x = \frac{\pi }{6} + k\frac{{2\pi }}{3},k \in Z\)

D. \(x =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi,k \in Z\)  hoặc \(x = \frac{{4\pi }}{3} + k2\pi ,k \in Z\)

Câu 42 : Tìm chu vi tam giác ABC, biết rằng \(AB=6\) và \(2\sin A = 3\sin B = 4\sin C\).

A. 13

B. 26

C. \(5\sqrt {26} \)

D. \(10\sqrt 6 \)

Câu 45 : Tìm phương trình chính tắc của Elip có trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng \(4\sqrt 3 \)

A. \(\frac{{{x^2}}}{{24}} + \frac{{{y^2}}}{6} = 1.\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1.\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1.\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{24}} = 1.\)

Câu 47 : Phương trình \(2\sin 3x - \frac{1}{{\sin x}} = 2\cos 3x + \frac{1}{{\cos x}}\) có nghiệm là:

A. \(x = \frac{{3\pi }}{4} + k\pi \)

B. \(x = \frac{\pi }{{12}} + k\pi \)

C. \(x = -\frac{{3\pi }}{4} + k\pi \)

D. \(x = \frac{{\pi }}{4} + k\pi \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247