Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Tứ Kỳ - Hải Dương

Đề thi THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Tứ Kỳ - Hải Dương

Câu 2 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} - 1\) là:

A. \({x^3} + C\)

B. \(\frac{{{x^3}}}{3} + x + C\)

C. 6x +  C

D. \({x^3} - x + C\)

Câu 3 : Tìm các số thực m để hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^3} + 3{x^2} + mx - 5\) có cực trị.

A. \(\left[ \begin{array}{l}
m \ne  - 2\\
 - 3 < m < 1
\end{array} \right.\)

B. -3 < m < 1

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m <  - 3\\
m > 1
\end{array} \right.\)

D. -2 < m < 1

Câu 4 : Khối bát diện đều là khối đa diện loại nào?

A. {3;4}

B. {3;5}

C. {5;3}

D. {4;3}

Câu 7 : Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 biến đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\) thành đường tròn có phương trình:

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 9\)

B. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 1\)

C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 9\)

D. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 9\)

Câu 11 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{{x^2} - mx + 1}}\) có đúng 3 đường tiệm cận.

A. -2 < m < 2

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
m > 2\\
\left[ \begin{array}{l}
m <  - 2\\
m \ne  - \frac{5}{2}
\end{array} \right.
\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m > 2\\
m <  - 2
\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
m > 2\\
m \ne \frac{5}{2}
\end{array} \right.\\
m <  - 2
\end{array} \right.\)

Câu 12 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{1}{{\sin \left( {x - \frac{\pi }{2}} \right)}}\0

A. \(D = R\backslash \left\{ {\left( {1 + 2k} \right)\pi ,k \in Z} \right\}\)

B. \(D = R\backslash \left\{ {k\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}\)

C. \(D = R\backslash \left\{ {\left( {1 + 2k} \right)\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}\)

D. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)

Câu 14 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như hình bên?

A. \(y = {x^3} - 3x - 1\)

B. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 3x - 1\)

C. \(y = \frac{1}{3}{x^3} + 3x - 1\)

D. \(y = {x^3} + 3{x^2} - 3x + 1\)

Câu 16 : Cho tứ diện ABCD. Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \({G_1}{G_2} = \frac{2}{3}AB\)

B. \({G_1}{G_2}//\left( {ABD} \right)\)

C. \({G_1}{G_2}//\left( {ABC} \right)\)

D. \(B{G_1},\,A{G_2}\) và CD đồng qui.

Câu 17 : Thể tích của khối nón có chiều cao h = 6 và bán kính đáy R = 4 bằng

A. \(V = 32\pi \)

B. \(V = 96\pi \)

C. \(V = 16\pi \)

D. \(V = 48\pi \)

Câu 20 : Tiếp tuyến đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\) tại điểm A (3;1) là đường thẳng

A. y =  - 9x - 26

B. y =  - 9x - 3

C. y =  9x - 2

D. y =  9x - 26

Câu 21 : Trong các hàm số sau, hàm số nào không xác định trên R ?

A. \(y = {3^x}\)

B. \(y = \log \left( {{x^2}} \right)\)

C. \(y = \ln \left( {\left| x \right| + 1} \right)\)

D. \(y = 0,{3^x}\)

Câu 22 :  Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M (3;-4) đến đường thẳng \(\Delta :3x - 4y - 1 = 0\) 

A. \(\frac{8}{5}\)

B. \(\frac{24}{5}\)

C. \(\frac{12}{5}\)

D. \(\frac{-24}{5}\)

Câu 26 : Cho cấp số nhân (un) có u1 = -3 và q = -2. Tính tổng 10 số hạng đầu liên tiếp của cấp số nhân

A. \({S_{10}} =  - 511\)

B. \({S_{10}} =  1023\)

C. \({S_{10}} =  1025\)

D. \({S_{10}} =  -1025\)

Câu 27 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD = 2a; \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) vàSA = a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) bằng

A. \(\frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)

B. \(\frac{{3a\sqrt 3 }}{2}\)

C. \(\frac{{2a\sqrt 5 }}{5}\)

D. \(\frac{{3a\sqrt 7 }}{7}\)

Câu 30 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB = a, \(BC = a\sqrt 3 \), mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích V của khối chóp S.ABC là

A. \(V = \frac{{2{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}.\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}.\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}.\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}.\)

Câu 32 : Cho hàm số \(y = m{x^3} - {x^2} - 2x + 8m\)có đồ thị (Cm). Tìm tất cả giá trị tham số m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

A. \(m \in \left[ { - \frac{1}{6};\frac{1}{2}} \right]\)

B. \(m \in \left( { - \frac{1}{6};\frac{1}{2}} \right)\)

C. \(m \in \left( { - \frac{1}{6};\frac{1}{2}} \right)\backslash \left\{ 0 \right\}.\)

D. \(m \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\backslash \left\{ 0 \right\}.\)

Câu 33 : Với giá trị nào của x thì biểu thức \(B = {\log _2}\left( {2x - 1} \right)\) xác định?

A. \(x \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\)

B. \(x \in \left( { - 1; + \infty } \right)\)

C. \(x \in R\backslash \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\)

D. \(x \in \left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

Câu 34 : Tập xác định D của hàm số \(y = {\left( {x + 1} \right)^{\frac{1}{3}}}\) là

A. \(D = \left( { - \infty ; - 1} \right)\)

B. D = R

C. D = R\{-1}

D. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

Câu 35 : Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\), có bảng biến thiên như hình sau:

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) 

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {-1; + \infty } \right)\) 

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; 1} \right)\)

Câu 41 : Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có \({S_{ABC'}} = \sqrt 3 \). Mặt phẳng (ABC’) tạo với đáy một góc \(\alpha \). Tính \(\cos \alpha \) để \({V_{ABC.A'B'C'}}\) lớn nhất.

A. \(\cos \alpha  = \frac{1}{3}\)

B. \(\cos \alpha  = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)

C. \(\cos \alpha  = \frac{2}{3}\)

D. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 2 }}{3}\)

Câu 42 : Từ một hộp có 1000 thẻ được đánh số từ 1 đến 1000. Chọn ngẫu nhiên ra hai thẻ. Tính xác suất để chọn được hai thẻ sao cho tổng của các số ghi trên hai thẻ nhỏ hơn 700.

A. \(\frac{{243250}}{{C_{1000}^2}}\)

B. \(\frac{{121801}}{{C_{1000}^2}}\)

C. \(\frac{{243253}}{{C_{1000}^2}}\)

D. \(\frac{{121975}}{{C_{1000}^2}}\)

Câu 50 : Tìm m để hàm số \(y = x + \sqrt {4 - {x^2}}  + m\) có giá trị lớn nhất bằng \(3\sqrt 2 \)

A. \(m = 2\sqrt 2 \)

B. \(m = \sqrt 2 \)

C. \(m =  - \sqrt 2 \)

D. \(m = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247