Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2018 - 2019 Sở GD & ĐT Cần Thơ

Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2018 - 2019 Sở GD & ĐT Cần Thơ

Câu 2 : Họ các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {2x + 3} \right)^5}\) là

A. \(F\left( x \right) = 10{\left( {2x + 3} \right)^4} + C.\)

B. \(F\left( x \right) = 5{\left( {2x + 3} \right)^4} + C.\)

C. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 3} \right)}^6}}}{{12}} + C.\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 3} \right)}^6}}}{6} + C.\)

Câu 4 : Số phức z thỏa mãn \(2z - 3\left( {1 + i} \right) = iz + 7 - 3i\) là

A. \(z = \frac{{14}}{5} + \frac{8}{5}i.\)

B. \(z=4-2i\)

C. \(z = 4 + 2i.\)

D. \(z = \frac{{14}}{5} - \frac{8}{5}i.\)

Câu 5 : Cho hai hàm số \(f(x)\) và \(g(x)\) liên tục trên đoạn [a;b] . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y=f(x) ,y=g(x)\) và các đường thẳng \(x=a, x=b\) bằng

A. \(\int_a^b {\left| {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right|} {\mathop{\rm d}\nolimits} x.\)

B. \(\int_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|} {\mathop{\rm d}\nolimits} x.\)

C. \(\int_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]} {\mathop{\rm d}\nolimits} x.\)

D. \(\left| {\int_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} } \right|.\)

Câu 6 : Tích phân \(\int_1^e {\frac{{\ln x}}{x}} dx\) bằng

A. \(\frac{{{e^2} + 1}}{2}.\)

B. \(  \frac{1}{2}.\)

C. \( - \frac{1}{2}.\)

D. \(\frac{{{e^2} - 1}}{2}.\)

Câu 7 : Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm \(I\left( { - 1;1; - 2} \right)\) và đi qua điểm A(2;1;2) là

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 25.\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 5.\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25.\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25.\)

Câu 9 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):2x - z + 1 = 0\) có một véctơ pháp tuyến là

A. \(\overrightarrow n  = \left( {2; - 1;1} \right).\)

B. \(\overrightarrow n  = \left( {2;0; - 1} \right).\)

C. \(\overrightarrow n  = \left( {2;0;1} \right).\)

D. \(\overrightarrow n  = \left( {2;1; - 1} \right).\)

Câu 14 : Hai số phức \(\frac{3}{2} + \frac{{\sqrt 7 }}{2}i\) và \(\frac{3}{2} - \frac{{\sqrt 7 }}{2}i\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?

A. \({z^2} - 3z - 4 = 0\)

B. \({z^2} + 3z + 4 = 0\)

C. \({z^2} - 3z + 4 = 0\)

D. \({z^2} + 3z - 4 = 0\)

Câu 15 : Họ các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin 2x\) là

A. \(F\left( x \right) =  - \frac{1}{2}cos2x + C.\)

B. \(F\left( x \right) =  - cos2x + C.\)

C. \(F\left( x \right) =  - 2cos2x + C.\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{1}{2}cos2x + C.\)

Câu 16 : Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M\left( {2;0; - 1} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow a  = \left( {2; - 3;1} \right)\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 + 2t\\
y =  - 3t\\
z =  - 1 + t
\end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 4 + 2t\\
y =  - 6\\
z = 2 - t
\end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 2 + 2t\\
y =  - 3t\\
z = 1 + t
\end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 2 + 4t\\
y =  - 6t\\
z = 1 + 2t
\end{array} \right..\)

Câu 20 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 8x + 2y + 1 = 0\) có tọa độ tâm I và bán kính R lần lượt là

A. I(- 4;1;0) và R = 4

B. I(8;- 2;0) và \(R = 2\sqrt 7 .\)

C. I(4;- 1;0) và R = 4

D. I(4;- 1;0) và R = 16

Câu 21 : Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;0) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z - 7 = 0.\) Gọi (S) là mặt cầu có tâm I và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là một đường tròn (C). Biết rằng hình tròn (C) có diện tích bằng \(16\pi\). Mặt cầu (S) có phương trình là

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 16.\)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 7.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 25.\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 9.\)

Câu 22 : Tích phân \(\int\limits_0^1 {\left( {x - 2} \right){e^{2x}}} {\rm{d}}x\) bằng

A. \(\frac{{5 - 3{e^2}}}{4}.\)

B. \(\frac{{5 - 3{e^2}}}{2}.\)

C. \(\frac{{5 + 3{e^2}}}{4}.\)

D. \(\frac{{ - 5 - 3{e^2}}}{4}.\)

Câu 23 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x\sin x\) là

A. \(F\left( x \right) = x{\rm{cos}}x + \sin x + C.\)

B. \(F\left( x \right) = x{\rm{cos}}x - \sin x + C.\)

C. \(F\left( x \right) =  - x{\rm{cos}}x - \sin x + C.\)

D. \(F\left( x \right) =  - x{\rm{cos}}x + \sin x + C.\)

Câu 24 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y=4x-x^2\) và \(y=2x\) bằng

A. \(\frac{{20}}{3}.\)

B. \(\frac{{16}}{3}.\)

C. 4

D. \(\frac{{4}}{3}.\)

Câu 25 : Cho \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = F\left( x \right) + C.\) Khi đó \(\int {f\left( {2x - 3} \right){\rm{d}}x} \) bằng

A. \(F\left( {2x - 3} \right) + C.\)

B. \(\frac{1}{2}F\left( {2x - 3} \right) + C.\)

C. \(\frac{1}{2}F\left( {2x} \right) - 3 + C.\)

D. \(2F\left( x \right) - 3 + C.\)

Câu 27 : Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm \(M\left( {2; - 3;4} \right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\vec n = \left( { - 2;4;1} \right)\) là

A. \(2x - 4y - z - 12 = 0.\)

B. \(2x - 3y + 4z - 12 = 0.\)

C. \(2x - 4y - z + 12 = 0.\)

D. \(2x - 3y + 4z + 12 = 0.\)

Câu 29 : Mô đun của số phức \(z=-1+i\) bằng

A. 2

B. 1

C. 0

D. \(\sqrt 2 .\)

Câu 30 : Tìm số phức z thỏa mãn \(\bar z = 2 - i\) là

A. \(z=2+i\)

B. \(z=1-2i\)

C. \(z=-2-i\)

D. \(z=-2+i\)

Câu 35 : Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có đồ thị hàm \(y=f'(x)\) như hình bên dưới. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. \(f\left( 0 \right) > f\left( 2 \right) > f\left( { - 1} \right).\)

B. \(f\left( 0 \right) > f\left( { - 1} \right) > f\left( 2 \right).\)

C. \(f\left( 2 \right) > f\left( 0 \right) > f\left( { - 1} \right).\)

D. \(f\left( { - 1} \right) > f\left( 0 \right) > f\left( 2 \right).\)

Câu 48 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{y - 3}}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 3}}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + 2z - 6 = 0\). Đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P), cắt và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là

A. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{7} = \frac{{z - 5}}{3}.\)

B. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 4}}{7} = \frac{{z + 1}}{3}.\)

C. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y + 4}}{7} = \frac{{z - 1}}{3}.\)

D. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 2}}{7} = \frac{{z + 5}}{3}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247