Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Sở GD & ĐT Hà Tĩnh

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Sở GD & ĐT Hà Tĩnh

Câu 1 : Hình chóp tam giác có số cạnh là

A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 2 : Tập xác định của hàm số \(y = {\log _2}x\) là

A. \(\left[ {0; + \infty } \right).\)

B. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

C. \(R\backslash \left\{ 0 \right\}.\)

D. R

Câu 3 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( { - 1;2;3} \right),\;B\left( { - 3;2; - 1} \right).\) Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là

A. \(\left( { - 1;0; - 2} \right).\)

B. \(\left( { - 4;4;2} \right).\)

C. \(\left( { - 2;2;2} \right).\)

D. \(\left( { - 2;2;1} \right).\)

Câu 5 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9.\) Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) lần lượt là

A. \(I\left( {1; - 1;2} \right),R = 3.\)

B. \(I\left( { - 1;1; - 2} \right),R = 3.\)

C. \(I\left( {1; - 1;2} \right),R = 9.\)

D. \(I\left( { - 1;1; - 2} \right),R = 9.\)

Câu 6 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)?\)

A. \(y = {\left( {\frac{3}{4}} \right)^x}.\)

B. \(y = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^x}.\)

C. \(y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}.\)

D. \(y = {\left( {\frac{\pi }{4}} \right)^x}.\)

Câu 8 : Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số \(y=\sin x\)

A. \(y=\cos x\)

B. \(y=x-\cos x\)

C. \(y=x+\cos x\)

D. \(y=-\cos x\)

Câu 9 : Hàm số có bảng biến thiên được cho ở hình bên. Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)

B. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

C. (0;2)

D. (- 2;0)

Câu 10 : Mặt cầu bán kính R có diện tích là

A. \(\frac{4}{3}\pi {R^2}.\)

B. \(2\pi {R^2}.\)

C. \(4\pi {R^2}.\)

D. \(\pi {R^2}.\)

Câu 11 : Ba số nào sau đây tạo thành một cấp số nhân?

A. \( - 1;2; - 4\;.\)

B. \( 1;2; - 4\;.\)

C. \( - 1;2;  4\;.\)

D. \(  1;-2; - 4\;.\)

Câu 14 : Phần ảo của số phức \(z =  - 1 + i\) là

A. 1

B. - 1

C. \(i\)

D. \(-i\)

Câu 17 : Tích phân \(\int\limits_1^2 {{e^{2x}}{\rm{dx}}} \) bằng

A. \(\frac{{{e^4} - {e^2}}}{2}.\)

B. \(\frac{{{e^2}}}{2}.\)

C. \({e^4} - {e^2}.\)

D. \(2\left( {{e^4} - {e^2}} \right).\)

Câu 18 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{3} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}.\) Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng vuông góc với d ?

A. \(\frac{x}{2} = \frac{y}{3} = \frac{z}{1}.\)

B. \(\frac{x}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 2}}{{ - 1}}.\)

C. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{z}{1}.\)

D. \(\frac{x}{2} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{z}{1}.\)

Câu 22 : Hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm thỏa mãn \(f'(x) \ge 0\;\forall x \in \left( {1;4} \right);\;f'(x) = 0\; \Leftrightarrow x \in \left[ {2;3} \right].\) Mệnh đề nào dưới đây sai ?

A. Hàm số \(f(x)\) đồng biến trên khoảng (1;2) 

B.

Hàm số \(f(x)\) đồng biến trên khoảng (3;4) 

C. \(f\left( {\sqrt 5 } \right) = f\left( {\sqrt 7 } \right).\)

D. Hàm số \(f(x)\) đồng biến trên khoảng (1;4) 

Câu 24 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):2x - 3y - z + 5 = 0.\) Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng song song với \(\left( \alpha  \right)?\)

A. \(\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{{y + 1}}{3} = \frac{z}{1}.\)

B. \(\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{{y - 1}}{3} = \frac{z}{1}.\)

C. \(\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{1}.\)

D. \(\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{1}.\)

Câu 25 : Cho \(m, n, p\) là các số thực thỏa mãn \(p\log 2 = m\;\log 4 + n\log 8,\) mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \(p = {\log _2}\left( {{2^m} + {3^n}} \right).\)

B. \(p = 3m + 2n.\)

C. \(p = {\log _2}\left( {{4^m} + {8^n}} \right).\)

D. \(p = 2m + 3n.\)

Câu 26 : Họ nguyên hàm của hàm số \(y = {\left( {2x + 1} \right)^{2019}}\) là

A. \(\frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^{2018}}}}{{2018}} + C.\)

B. \(\frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^{2020}}}}{{4040}} + C.\)

C. \(\frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^{2020}}}}{{2020}} + C.\)

D. \(\frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^{2018}}}}{{4036}} + C.\)

Câu 28 : Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

A. \(y = {\left( {x + 1} \right)^2}\left( {x - 2} \right).\)

B. \(y = \left( {x + 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}.\)

C. \(y = {\left( {x + 1} \right)^2}\left( {2 - x} \right).\)

D. \(y = {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x - 2} \right).\)

Câu 29 : Cho hình (H) trong hình vẽ bên quay quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay có thể tích bằng bao nhiêu ?

A. \(\frac{{{\pi ^2}}}{2}.\)

B. \(\frac{\pi }{2}.\)

C. \(2\pi\)

D. \(2\pi^2\)

Câu 30 : Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

A. \(y = {\log _2}\left( {x + 1} \right).\)

B. \(y = {x^{ - \;\frac{1}{2}}}.\)

C. \(y = {x^{ - 1}}.\)

D. \(y = {2^{1 - x}}.\)

Câu 35 : Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông có diện tích bằng \(2\sqrt 2 ,\) diện tích toàn phần của hình nón bằng

A. \(4\pi\)

B. \(8\pi\)

C. \(\left( {2\sqrt 2  + 4} \right)\pi .\)

D. \(\left( {2\sqrt 2  + 8} \right)\pi .\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247