Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2018 Trường THPT Dĩ An - Bình Dương

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2018 Trường THPT Dĩ An - Bình Dương

Câu 2 : Phương trình \(\sin x = 1\) có nghiệm là:

A. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

B. \(x =  - \frac{\pi }{2} + k\pi \)

C. \(x =   \frac{\pi }{2} + k\pi \)

D. \(x =- \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

Câu 5 : Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. Phép vị tự tâm O, tỉ số k = - 1 biến tam giác ABD thành tam giác CDB.

B. Phép quay tâm O, góc \(\frac{\pi }{2}\) biến tam giác OBC thành tam giác OCD.

C. Phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1 biến tam giác OBC thành tam giác ODA.

D. Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow {AD} \) biến tam giác ABD thành tam giác DCB.

Câu 7 : Cho tập hợp A có 10 phần tử. A có bao nhiêu tập hợp con có 5 phần tử?

A. \(C_{10}^5\)

B. 5!

C. \(A_{10}^5\)

D. \(\frac{{10!}}{{2!}}\)

Câu 10 : Nghiệm của phương trình: \(\cos x =  - \cos 5x\) là

A. \(x = k\frac{\pi }{2}\)

B. \(x =  - \frac{\pi }{6} - k\frac{\pi }{3}{\rm{ ; }}x =  - \frac{\pi }{4} - k\frac{\pi }{2}{\rm{ }}\)

C. \(x =  - \frac{\pi }{6} \pm k\frac{\pi }{3}{\rm{ ; }}x =  - \frac{\pi }{4} - k\frac{\pi }{2}{\rm{ }}\)

D. \(x =  - \frac{\pi }{6} + k\frac{\pi }{2}{\rm{ ; }}x =  - \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{3}{\rm{ }}\)

Câu 13 : Trong một buổi khiêu vũ có 20 nam và 18 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam nữ để khiêu vũ?

A. \(C_{20}^2C_{18}^1\)

B. \(C_{38}^2\)

C. \(A_{38}^2\)

D. \(C_{20}^1.C_{18}^1\)

Câu 15 : Ký hiệu M là giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x\). Ta có:

A. \(M = \sqrt 3  - 1\)

B. M = 3

C. \(M = \sqrt 3 \)

D. M = - 2

Câu 16 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{2\sin x}}{{{{\tan }^2}x - 1}}\) là:

A. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi , \pm \frac{\pi }{4} + k2\pi } \right\}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

B. \(D = R\backslash \left\{ { \pm \frac{\pi }{4} + k\pi } \right\}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

C. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi , \pm \frac{\pi }{4} + k\pi } \right\}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

D. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi , \pm \frac{\pi }{4} + k\pi } \right\}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Câu 20 : Trong mp Oxy cho \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 1 = 0\) và \(\overrightarrow v  = (1; - 2)\). Ảnh của (C) qua phép tịnh tiến \({T_{\overrightarrow v }}\) là :

A. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)

B. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 1\)

C. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)

D. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 1\)

Câu 23 : Trong mp Oxy cho \(\left( d \right):x + y - 1 = 0\). Ảnh của d qua phép quay \({Q_{\left( {O; - \frac{\pi }{2}} \right)}}\) là đường thẳng (d’) :

A. \(\left( {d'} \right):x - y - 1 = 0\)

B. \(\left( {d'} \right):x - y + 1 = 0\)

C. \(\left( {d'} \right):x + y + 1 = 0\)

D. \(\left( {d'} \right):x - 2y - 1 = 0\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247