Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề KSCL đầu năm môn Toán 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Yên Phong 2

Đề KSCL đầu năm môn Toán 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Yên Phong 2

Câu 2 : Hàm số có tập xác định D = R là

A. \(y = \cos x\)

B. \(y = \frac{1}{{\sin x}}\)

C. \(y = \tan x\)

D. \(y = \cot x\)

Câu 3 : Số hạng không chứa x trong khai triển \({\left( {x + \frac{2}{x}} \right)^{10}}\) là

A. \(C_{10}^5{.2^5}\)

B. \(C_{10}^5\)

C. \( - C_{10}^5{.2^5}\)

D. \( - C_{10}^5\)

Câu 4 : Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 ( Tham khảo hình vẽ bên ).

A. \(\overrightarrow {A{C_1}}  = \overrightarrow {A{A_1}}  + \overrightarrow {AD} \)

B. \(\overrightarrow {A{C_1}}  = \overrightarrow {A{A_1}}  + \overrightarrow {AB} \)

C. \(\overrightarrow {A{C_1}}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} \)

D. \(\overrightarrow {A{C_1}}  = \overrightarrow {A{A_1}}  + \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} \)

Câu 13 : Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai?

A. \(\sin x =  - 1 \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

B. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k2\pi \)

C. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi \)

D. \(\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

Câu 16 : Cho dãy số (un) với \({u_n} = \frac{{n - 2}}{{3n + 1}},n \ge 1\). Tìm khẳng định sai.

A. \({u_3} = \frac{1}{{10}}\)

B. \({u_{10}} = \frac{8}{{31}}\)

C. \({u_{21}} = \frac{{19}}{{64}}\)

D. \({u_{50}} = \frac{{47}}{{150}}\)

Câu 19 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm ?

A. \(\tan x + 3 = 0\)

B. \(\sin x + 3 = 0\)

C. \(3\sin x - 2 = 0\)

D. \(2{\cos ^2}x - \cos x - 1 = 0\)

Câu 23 : Cho hàm số \(y = {\sin ^2}x\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(4y + y'' = 2\)

B. \(4y - y'' = 2\)

C. \(2y' + y'\tan x = 0\)

D. \(2y + y'' = \sqrt 2 \cos \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right)\)

Câu 24 : Giải phương trình sau \(2\cos x - \sqrt 2  = 0\)

A. \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in Z\)

B. \(x =  \pm \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in Z\)

C. \(x =  - \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in Z\)

D. \(x =  \pm \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in Z\)

Câu 25 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \(x_0\) là \(f'(x_0)\) . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(f'({x_0}) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f(x + {x_0}) - f({x_0})}}{{x - {x_0}}}\)

B. \(f'({x_0}) = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f(h + {x_0}) - f({x_0})}}{h}\)

C. \(f'({x_0}) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{f({x_0} + \Delta x) - f({x_0})}}{{\Delta x}}\)

D. \(f'({x_0}) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f(x) - f({x_0})}}{{x - {x_0}}}\)

Câu 28 : Đạo hàm của hàm số \(y = x.\sin x\) bằng

A. \(y' = \sin x - x.\cos x\)

B. \(y' = \sin x + x.\cos x\)

C. \(y' =  - x.\cos x\)

D. \(y' =   x.\cos x\)

Câu 34 : Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?

A. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau.

B. Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.

C. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông.

D. Hình chóp tứ giác đều có hình chiếu vuông góc của đỉnh lên đáy trùng với tâm của đáy.

Câu 37 : Cho hai đường thẳng song song d và d'. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. Có đúng một phép tịnh tiến biến d thành d'.

B. Có hai phép tịnh tiến biến d thành d'

C. Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow v \) có giá vuông góc với đường thẳng d biến d thành d'.

D. Có vô số phép tịnh tiến biến d thành d'

Câu 40 : Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Đường thẳng \(d \subset \left( P \right)\) và \(d' \subset \left( Q \right)\) thì d // d'.

B. Mọi đường thẳng đi qua điểm \(A \in \left( P \right)\) và song song với (Q) đều nằm trong (P).

C. Nếu đường thẳng \(\Delta\) cắt (P) thì \(\Delta\) cũng cắt (Q).

D. Nếu đường thẳng \(a \subset \left( Q \right)\) thì a // (P)

Câu 42 : Tính độ dài đường cao của tứ diện đều cạnh a.

A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{3}\)

B. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{9}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{6}\)

Câu 44 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm M(1;-2) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2 là

A. \(M'\left( {\frac{1}{2};1} \right)\)

B. M'(2;- 4)

C. \(M'\left( { - \frac{1}{2};1} \right)\)

D. M'(- 2;4)

Câu 48 : Tính giới hạn \(\lim \frac{{{{3.2}^{n + 1}} - {{2.3}^{n + 1}}}}{{4 + {3^n}}}\)

A. \(\frac{3}{2}\)

B. \(\frac{6}{5}\)

C. - 6

D. 0

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247