Trong tất cả các cặp số thực (x;y) thỏa mãn có bao nhiêu giá trị thực của m để tồn tại duy nhất cặp số thực (x;y) sao cho .

Câu hỏi :

Trong tất cả các cặp số thực (x;y) thỏa mãn \(lo{g_{{x^2} + {y^2} + 3}}\left( {2x + 2y + 5} \right) \ge 1,\) có bao nhiêu giá trị thực của m để tồn tại duy nhất cặp số thực (x;y) sao cho \({x^2} + {y^2} + 4x + 6y + 13 - m = 0\)

A. 2

B. 1

C. 3

D. 0

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Ta có: 

\(lo{g_{{x^2} + {y^2} + 3}}\;\left( {2x + 2y\; + 5{\rm{ }}} \right)\; \ge \;1\;\)⇔ \(2x + 2y + 5{\rm{ }} \ge {x^2} + y{\;^2} + \;3\;\)⇔ \({x^2} + {y^2}\; - 2x - 2y\; - 2 \le \;0\left( 1 \right)\;\)

⇒ Tập hợp các cặp số thực ( x,y ) thỏa mãn \(lo{g_{{x^2} + {y^2} + 3}}\;\left( {2x + 2y\; + 5{\rm{ }}} \right)\; \ge \;1\;\) là hình tròn \(\left( {{C_1}} \right):{x^2} + {y^2}\; - 2x - 2y - 2 = 0\) (tính cả biên). 

Xét \({x^2} + {y^2} + 4x + 6y + 13 - m = 0 \Leftrightarrow {\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = m.\;\)

TH1: \(m = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = - 2\\ y\; = - 3\; \end{array} \right.\), không thỏa mãn (1). 

TH2: m >0 , khi đó tập hợp các cặp số thực ( x; y ) thỏa mãn \({x^2} + {y^2} + 4x + 6y + 13 - m = 0\) là đường tròn \(\left( {{C_2}} \right):{x^2} + {y^2}\; + 4x + 6y + 13 - m = 0.\;\)

Để tồn tại duy nhất cặp số thực ( x;y ) thỏa mãn yêu cầu bài toán thì hai đường tròn (C1) và (C2) tiếp xúc ngoài với nhau hoặc hai đường tròn (C1) và (C2) tiếp xúc trong và đường tròn (C2) có bán kính lớn hơn đường tròn (C1). 

(C1) có tâm I1(1;1) bán kính R1 = 2

(C2) có tâm I2(-2;-3) bán kính \({R_2} = \sqrt m \left( {m > 0} \right).\;\)

Để (C1) và (C2) tiếp xúc ngoài thì \({I_1}{I_2} = {R_1} + {R_2}.\;\)

⇔ \(\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2} + \left( { - 4} \right){\;^2}} = 2\; + \sqrt m \;\;\)

⇔ \(5 = 2 + \sqrt m \Leftrightarrow m = \;9\;\left( {tm\;} \right)\;\)

Để đường tròn (C1) và (C2) tiếp xúc trong và đường tròn (C2) có bán kính lớn hơn đường tròn (C1). 

⇒ \({R_2} - {R_1} = \;{I_1}{I_2}\)\(\sqrt m - 2 = \sqrt {\left( { - 3} \right){\;^2} + \;{4^2}} \) ⇔m = 49 ( tm ) 

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Copyright © 2021 HOCTAP247