A. \(\frac{1}{{132}}.\)
B. \(\frac{7}{{99}}.\)
C. \(\frac{7}{{264}}.\)
D. \(\frac{1}{{792}}.\)
B
Số cách sắp xếp 12 học sinh đứng thành hàng ngang là 12! (cách) Số phần tử không gian mẫu \(n\left( \Omega \right) = 12!\)
Gọi biến cố A: " Không có bất kỳ hai học sinh nữ nào đứng cạnh nhau"
Trước tiên ta sắp 7 học sinh nam đứng thành hàng ngang, có 7! (cách)
Khi xếp 7 học sinh nam tạo ra 8 khoảng trống (gồm 6 khoảng trống xen kẻ giữa 2 nam liên tiếp và 2 khoảng trống ở hai đầu) ta sắp xếp 5 học sinh nữ vào 5 trong 8 khoảng trống đó. Số cách sắp là \(A_8^5\) \( \Rightarrow n\left( A \right) = 7!A_8^5\)
\(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{7!A_8^5}}{{12!}} = \frac{7}{{99}}.\)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247