A. \(\frac{1}{6}\)
B. \(\frac{3}{20}\)
C. \(\frac{2}{{15}}\)
D. \(\frac{3}{{10}}\)
D
Số phần tử không gian mẫu: \(n\left( \Omega \right)=6!=720.\)
Gọi A là biến cố: “học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp A”.
+ Trường hợp 1: Học sinh lớp C ngồi ở hai đầu hàng ghế.
Xếp học sinh lớp C, có 2 cách.
Chọn 1 học sinh lớp A ngồi cạnh học sinh lớp C, có 3 cách.
Xếp 4 học sinh còn lại, có 4! cách.
Do đó, có 2.3.4!=144 cách.
+ Trường hợp 2: Học sinh lớp C ngồi ở giữa.
Xếp học sinh lớp C, có 4 cách.
Xếp 2 học sinh lớp A ngồi cạnh học sinh lớp C, có \(C\begin{matrix} 2 \\ 3 \\ \end{matrix}=3\) cách.
Xếp 3 học sinh còn lại, có 3! cách.
Do đó, có 4.3.3!=72 cách.
Suy ra \(n\left( A \right)=144+72=216\Rightarrow P\left( A \right)=\frac{n\left( A \right)}{n\left( \Omega \right)}=\frac{216}{720}=\frac{3}{10}\).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247