Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Thiên Hộ Dương

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Thiên Hộ Dương

Câu 5 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {\log _3}\left( {{x^2} - 4x + 3} \right)\)

A. \(D = \left( {2 - \sqrt 2 ;1} \right) \cup \left( {3;2 + \sqrt 2 } \right)\)

B. D = (1;3)

C. \(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

D. \(D = \left( { - \infty ;2 - \sqrt 2 } \right) \cup \left( {2 + \sqrt 2 ; + \infty } \right)\)

Câu 6 : Một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {(x + 1)^3}\) là

A. \(F(x) = 3{(x + 1)^2}\)

B. \(F(x) = \frac{1}{3}{(x + 1)^2}\)

C. \(F(x) = \frac{1}{4}{(x + 1)^4}\)

D. \(F(x) = 4{(x + 1)^4}\)

Câu 7 : Thể tích của khối chóp có diện tích mặt đáy bằng B, chiều cao bằng h được tính bởi công thức

A. \(V = \frac{1}{3}B.h\)

B. V = B.h

C. \(V = \frac{1}{2}B.h\)

D. V = 3B.h

Câu 8 : Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là

A. \(\pi {r^2}h\)

B. \(2\pi {r^2}h\)

C. \(\frac{1}{3}\pi {r^2}h\)

D. \(\frac{4}{3}\pi {r^2}h\)

Câu 9 : Diện tích S của mặt cầu có bán kính đáy 3 bằng

A. \(S = 12\pi \)

B. \(S = 16\pi \)

C. \(S = 36\pi \)

D. \(S = 9\pi \)

Câu 10 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( { - \infty ;\sqrt 2 } \right)\)

B. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

C. (-1;1)

D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

Câu 11 : Với a, b là số thực tùy ý khác 0, ta có \({{\log }_{2}}\left( ab \right)\) bằng:

A. \({\log _2}\left| a \right| + {\log _2}\left| b \right|\)

B. \({\log _2}a.{\log _2}b\)

C. \(b{\log _2}a\)

D. \({\log _2}a + {\log _2}b\)

Câu 12 : Hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a thì có diện tích toàn phần bằng 

A. \(\pi {a^2}.\)

B. \(\frac{3}{2}\pi {a^2}.\)

C. \(2\pi {a^2}.\)

D. \(4\pi {a^2}.\)

Câu 13 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( { - \infty \,;\, - 3} \right)\)

B. (-3;5)

C. (3;4)

D. \(\left( {5; + \infty } \right)\)

Câu 14 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. \(y =  - {x^3} + 3{x^2}\)

B. \(y =  {x^3} + 3{x^2}\)

C. \(y = {x^4} + 2{x^2}\)

D. \(y = -{x^4} + 2{x^2}\)

Câu 15 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{\pi }{4}}}\left( {x + 1} \right) < {\log _{\frac{\pi }{4}}}\left( {2x - 5} \right)\) là 

A. (-1;6)

B. \(\left( {\frac{5}{2};6} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;6} \right)\)

D. \(\left( {6; + \infty } \right)\)

Câu 19 : Số phức liên hợp của số phức \(z = 4 - \sqrt 5 i\)

A. \(\overline z  =  - 4 - \sqrt 5 i\)

B. \(\overline z  = 4 + \sqrt 5 i\)

C. \(\overline z  =  - 4 + \sqrt 5 i\)

D. \(\overline z  = 4 - \sqrt 5 i\)

Câu 23 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm I(1,1,-2), tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ (Oxz). Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) là: 

A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x + 2y - 4z + 1 = 0\)

B. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y + 4z + 5 = 0\)

C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 2y - 4z - 1 = 0\)

D. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 2y + 4z - 5 = 0\)

Câu 25 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 2t\\ y = 2 + 3t\\ z = 3 - 2t \end{array} \right.\,\,\,\,;\,\left( {t \in R} \right)\). Véc tơ nào dưới đây là véc tơ chỉ phương của d?

A. \(\overrightarrow p  = \left( {1;2;3} \right)\)

B. \(\overrightarrow m  = \left( { - 1;5;1} \right)\)

C. \(\overrightarrow n  = \left( { - 2;3; - 2} \right)\)

D. \(\overrightarrow q  = \left( { - 2;3;3} \right)\)

Câu 32 : Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó AB=a, BC=2a. Quay tam giác ABC quanh trục AB ta được một hình nón có thể tích là 

A. \(\pi {a^3}\)

B. \(\frac{{\pi {a^3}}}{3}\)

C. \(\frac{{2\pi {a^3}}}{3}\)

D. \(\frac{{4\pi {a^3}}}{3}\)

Câu 33 : Xét \(\int\limits_{0}^{1}{(x-1).{{e}^{{{x}^{2}}-2x+3}}dx}\), nếu đặt \(u={{x}^{2}}-2x+3\) thì \(\int\limits_{0}^{1}{(x-1).{{e}^{{{x}^{2}}-2x+3}}dx}\) bằng:

A. \(\frac{1}{2}\int\limits_2^3 {{e^u}du} \)

B. \(\int\limits_2^3 {{e^u}du} \)

C. \( - \frac{1}{2}\int\limits_2^3 {{e^u}du} \)

D. \( - \int\limits_2^3 {{e^u}du} \)

Câu 34 : Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y=-{{x}^{2}}-x+1,\,\,y=2, x=-1, x=1\) được tính bởi công thức nào dưới đây?

A. \(S = \int\limits_{ - 1}^1 {( - {x^2}}  - x + 3){\rm{d}}x\)

B. \(S = \int\limits_{ - 1}^1 {( - {x^2}}  - x - 1){\rm{d}}x\)

C. \(S = \int\limits_{ - 1}^1 {( - {x^2}}  - x + 1){\rm{d}}x\)

D. \(S = \int\limits_{ - 1}^1 {({x^2}}  + x + 1){\rm{d}}x\)

Câu 36 : Kí hiệu \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + z\sqrt 2  + 5 = 0\). Tính \(M = \frac{1}{{{z_1}}} + \frac{1}{{{z_2}}}\).

A. \(M =  - \frac{{\sqrt 2 }}{5}\)

B. \(M =   \frac{{\sqrt 2 }}{5}\)

C. \(M =  - \frac{{\sqrt 2 }}{{10}}\)

D. \(M =   \frac{{\sqrt 2 }}{{10}}\)

Câu 38 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(M\left( 1;0;1 \right)\) và \(N\left( 3;2;-1 \right)\). Gọi H là hình chiếu vuông góc của N lên trục Oz. Đường thẳng MH có phương trình tham số là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 0\\ z = 1 - 2t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 0\\ z = 1 + 2t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 1 - t\\ z = - 1 + 2t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = t\\ z = 1 + 2t \end{array} \right.\)

Câu 43 : Cho hàm số \(y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\) có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(a > 0,\,b > 0,\,c = 0,\,d < 0\)

B. \(a > 0,\,b = 0,\,c < 0,\,d < 0\)

C. \(a > 0,\,b = 0,\,c > 0,\,d < 0\)

D. \(a > 0,\,b = 0,\,c > 0,\,d < 0\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247