A. R
B. \(\left[ {0\,;\, + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty \,;\,0} \right)\)
D. \(\left( {0\,;\, + \infty } \right)\)
A
Ta có: Phương trình \({{\log }_{2}}x=m\) (*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đường, đường cong \(\left( C \right):y={{\log }_{2}}x\) và đường thẳng d:y=m nên số giao điểm của chúng chính là số nghiệm của phương trình (*).
Ta có: \({y}'={{\left( {{\log }_{2}}x \right)}^{\prime }}=\frac{1}{x.\ln 2}>0\,,\,\forall x\in \left( 0\,;\,+\infty\right) \Rightarrow \) Hàm số \(y={{\log }_{2}}x\) đồng biến trên khoảng \(\left( 0\,;\,+\infty\right)\)
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số \(y={{\log }_{2}}x\), ta thấy đường cong \(\left( C \right):y={{\log }_{2}}x\) và đường thẳng d:y=m luôn cắt nhau \(\forall m\in \mathbb{R}\).
Vậy tập nghiệm của phương trình \({{\log }_{2}}x=m\) là \(\mathbb{R}\).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247