A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
D
Đặt \(t={{3}^{x}},t>0.\) Khi đó bất phương trình đã cho trở thành
\({{t}^{2}}-2\left( x+5 \right)t+9\left( 2x+1 \right)\ge 0\Leftrightarrow \left( t-9 \right)\left( t-2x-1 \right)\ge 0.\)
* Trường hợp 1: \(\left\{ \begin{array}{l} t - 9 \ge 0\\ t - 2x - 1 \ge 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} t \ge 9\\ t - 2x - 1 \ge 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {3^x} \ge 9{\rm{ }}\left( 1 \right)\\ {3^x} - 2x - 1 \ge 0.{\rm{ }}\left( 2 \right) \end{array} \right.\)
Xét bất phương trình \(\left( 2 \right):\)
Đặt \(g\left( x \right)={{3}^{x}}-2x-1\) trên \(\mathbb{R}.\) Ta có \(g'\left( x \right)={{3}^{x}}\ln 3-2.\)
Gọi \({{x}_{0}}\) là nghiệm duy nhất của phương trình \(g'\left( x \right)=0,{{x}_{0}}>0.\)
Khi đó, \(g\left( x \right)=0\) có nhiều nhất hai nghiệm.
Xét thấy, \(g\left( x \right)=0\) có hai nghiệm là x=0 và x=1.
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có \(\left( 2 \right)\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & x\le 0 \\ & x\ge 1 \\ \end{align} \right..\)
Mặt khác \(\left( 1 \right)\Leftrightarrow x\ge 2.\)
Kết hợp \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) suy ra \(x\ge 2\) (*)
* Trường hợp 2: \(\left\{ \begin{array}{l} t - 9 \le 0\\ t - 2x - 1 \le 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} t \le 9\\ t - 2x - 1 \le 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {3^x} \le 9\\ {3^x} - 2x - 1 \le 0 \end{array} \right.\) \(\begin{array}{l} \left( 3 \right)\\ \left( 4 \right) \end{array}\)
Xét bất phương trình \(\left( 4 \right):\)
Đặt \(g\left( x \right)={{3}^{x}}-2x-1\) trên \(\mathbb{R}.\) Ta có \(g'\left( x \right)={{3}^{x}}\ln 3-2.\)
Gọi \({{x}_{0}}\) là nghiệm duy nhất của phương trình \(g'\left( x \right)=0,{{x}_{0}}>0\)
Khi đó, \(g\left( x \right)=0\) có nhiều nhất hai nghiệm.
Xét thấy, \(g\left( x \right)=0\) có hai nghiệm là x=0 và x=1
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có \(\left( 4 \right)\Leftrightarrow 0\le x\le 1.\)
Mặt khác, \(\left( 3 \right)\Leftrightarrow x\le 2.\)
Kết hợp \(\left( 3 \right)\) và \(\left( 4 \right)\) suy ra \(0\le x\le 1.\left( ** \right)\)
Kết hợp (*) và (**) ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là \(S=\left[ 0;1 \right]\cup \left[ 2;+\infty \right).\)
Vậy tổng a+b+c=3.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247