A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
D
Đặt \(g\left( x \right)=f\left( x \right)-2023\).
Ta có: \({g}'\left( x \right)={f}'\left( x \right)=4\left( {{m}^{2024}}+1 \right){{x}^{3}}+2\left( -2{{m}^{2024}}-{{2}^{2024}}{{m}^{2}}-3 \right)x\);
Ta thấy \(\frac{2{{m}^{2024}}+{{2}^{2024}}{{m}^{2}}+3}{2\left( {{m}^{2024}}+1 \right)}>0, \forall m\in \mathbb{R}\) nên hàm số \(g\left( x \right)=f\left( x \right)-2023\) luôn có 3 cực trị gồm \({{x}_{1}}=0,\,\,{{x}_{2,3}}=\pm \sqrt{\frac{2{{m}^{2024}}+{{2}^{2024}}{{m}^{2}}+3}{2\left( {{m}^{2024}}+1 \right)}}\).
Ta lại có: \({{a}_{g}}={{m}^{2024}}+1>0\Rightarrow \) Đồ thị hàm \(g\left( x \right)\) có nhánh phải hướng lên trên.
Mặt khác: \(g\left( \pm 1 \right)=\left( {{m}^{2024}}+1 \right)+\left( -2{{m}^{2024}}-{{2}^{2024}}{{m}^{2}}-3 \right)+{{m}^{2024}}+1=-{{2}^{2024}}{{m}^{2}}-1<0,\,\,\forall m\in \mathbb{R}\)
Ta có bảng biến thiên hàm \(g\left( x \right)=f\left( x \right)-2023\) như sau:
Từ bảng biến thiên, ta thấy đồ thị hàm số \(g\left( x \right)\) luôn có ba điểm cực trị, trong đó có hai điểm cực tiểu nằm bên dưới trục Ox.
Vì vậy số cực trị của hàm số \(y=\left| f\left( x \right)-2023 \right|\) là \(m+n=3+4=7\); trong đó m=3 là số cực trị của hàm \(g\left( x \right)\), n=4 là số giao điểm của hai đồ thị hàm số \(\left\{ \begin{array}{l} y = g\left( x \right)\\ y = 0\,\,\left( {Ox} \right) \end{array} \right..\)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247