Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Thăng Long lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Thăng Long lần 3

Câu 3 : Hàm số \(y=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-3{{x}^{2}}-3\) nghịch biến trên các khoảng nào ?

A. \(\left( 0\,;\,-\frac{\sqrt{3}}{2} \right)\) và \(\left( \frac{\sqrt{3}}{2}\,;\,+\infty  \right)\)

B. \(\left( -\sqrt{3}\,;\,0 \right)\) và \(\left( \sqrt{3}\,;\,+\infty  \right)\)

C. \(\left( -\infty \,;\,-\sqrt{3} \right)\) và \(\left( 0\,;\,\sqrt{3} \right)\)

D. \(\left( \sqrt{3}\,;\,+\infty  \right)\)

Câu 6 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có \(\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=0\) và \(\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=+\infty \). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng

B. Trục hoành và trục tung là hai tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho

C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng \(y=0\)

D. Hàm số đã cho có tập xác định là \(\text{D}=\left( 0,+\infty  \right)\)

Câu 7 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y=-{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-2\).

B. \(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-2\).

C. \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-2\).

D. \(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-2\).

Câu 8 : Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến thiên sau?

A. \(y=\frac{x-1}{x-1}\).

B. \(y=\frac{-2x}{x-1}\).

C. \(y=\frac{1-2x}{x+1}\).

D. \(y=\frac{2x-1}{x+1}\).

Câu 10 : Tìm tập xác định \(\text{D}\) của hàm số \(y=\frac{1}{\sqrt{2-x}}+\ln \left( x-1 \right)\).

A. \(\text{D}=\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\).

B. \(\text{D}=\left( 1;2 \right)\).

C. \(\text{D}=\left[ 0;+\infty  \right)\).

D. \(\text{D}=\left( -\infty ;1 \right)\cup \left( 2;+\infty  \right)\).

Câu 11 : Tính giá trị của biểu thức \(P={{\log }_{a}}\left( a.\sqrt[3]{a\sqrt{a}} \right)\) với \(0<a\ne 1.\)

A. \(P=\frac{1}{3}\).

B. \(P=\frac{3}{2}\).

C. \(P=\frac{2}{3}\).

D. \(P=3\).

Câu 12 : Tìm tập nghiệm \(S\) của phương trình \({{\left( \frac{2}{3} \right)}^{4x}}={{\left( \frac{3}{2} \right)}^{2x-6}}\)

A. \(S=\left\{ 1 \right\}.\)

B. \(S=\left\{ -1 \right\}.\)

C. \(S=\left\{ -1 \right\}.\)

D. \(S=\left\{ 3 \right\}.\)

Câu 13 : Tìm tập nghiệm \(S\) của phương trình \({{\sqrt{2}}^{{{x}^{2}}+2x+3}}={{8}^{x}}.\)

A. \(S=\left\{ \text{1;3} \right\}.\)

B. \(S=\left\{ -1\text{;3} \right\}.\)

C. \(S=\left\{ -\text{3;}1 \right\}.\)

D. \(S=\left\{ -\text{3} \right\}.\)

Câu 14 : Nguyên hàm của \(f\left( x \right)={{x}^{3}}-{{x}^{2}}+2\sqrt{x}\) là:

A. \(\frac{1}{4}{{x}^{4}}-{{x}^{3}}+\frac{4}{3}\sqrt{{{x}^{3}}}+C\).

B. \(\frac{1}{4}{{x}^{4}}-\frac{1}{3}{{x}^{3}}+\frac{4}{3}\sqrt{{{x}^{3}}}+C\).

C. \(\frac{1}{4}{{x}^{4}}-{{x}^{3}}+\frac{2}{3}\sqrt{{{x}^{3}}}+C\).

D. \(\frac{1}{4}{{x}^{4}}-\frac{1}{3}{{x}^{3}}+\frac{2}{3}\sqrt{{{x}^{3}}}+C\).

Câu 15 : Tìm nguyên hàm của hàm số\(f\left( x \right)={{x}^{3}}\ln \left( \frac{4-{{x}^{2}}}{4+{{x}^{2}}} \right)\) ?

A. \({{x}^{4}}\ln \left( \frac{4-{{x}^{2}}}{4+{{x}^{2}}} \right)-2{{x}^{2}}\).

B. \(\left( \frac{{{x}^{4}}-16}{4} \right)\ln \left( \frac{4-{{x}^{2}}}{4+{{x}^{2}}} \right)-2{{x}^{2}}\).

C. \({{x}^{4}}\ln \left( \frac{4-{{x}^{2}}}{4+{{x}^{2}}} \right)+2{{x}^{2}}\).

D. \(\left( \frac{{{x}^{4}}-16}{4} \right)\ln \left( \frac{4-{{x}^{2}}}{4+{{x}^{2}}} \right)+2{{x}^{2}}\).

Câu 16 : Tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{2x.dx}\) có giá trị là:

A. I = 1

B. I = 2

C. I = 3

D. I = 4

Câu 19 : Tìm số phức liên hợp của số phức \(z=i\left( 3i+3 \right)\).

A. \(\overline{z}=3-i\) 

B. \(\overline{z}=-3+i\) 

C. \(\overline{z}=3+i\) 

D. \(\overline{z}=-3-i\)

Câu 20 : Cho số phức z thỏa mãn \(iz=2+i\). Khi đó phần thực và phần ảo của z

A. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng \(-2i\) 

B. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 2i 

C. Phần thực bằng -1 và phần ảo bằng -2

D. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng -2

Câu 21 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a\), cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA=a\sqrt{2}.\) Tính thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABCD.\) 

A. \(V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{2}}{6}.\) 

B. \(V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{2}}{4}.\) 

C. \(V={{a}^{3}}\sqrt{2}.\) 

D. \(V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{2}}{3}.\) 

Câu 24 : Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng \(a\). Thể tích khối trụ bằng:

A. \(\pi {{a}^{3}}.\)

B. \(\frac{\pi {{a}^{3}}}{2}.\)

C. \(\frac{\pi {{a}^{3}}}{3}.\)

D. \(\frac{\pi {{a}^{3}}}{4}.\)

Câu 26 : Phương trình mặt câu tâm \(I\left( a,b,c \right)\) có bán kính \(R\) là:

A. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2ax+2by+2cz-{{R}^{2}}=0\)

B. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2ax+2by+2cz+d=0\)

C. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2ax+2by+2cz+d=0,\,\,\,d={{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}-{{R}^{2}}\)

D. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2ax-2by-2cz+d=0,\,\,{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}-d>0\)

Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x-2y+z-5=0\). Điểm nào dưới đây thuộc \(\left( P \right)\)?

A. \(Q\left( 2;-1;-5 \right)\) 

B. \(P\left( 0;0;-5 \right)\) 

C. \(N\left( -5;0;0 \right)\)

D. \(M\left( 1;1;6 \right)\) 

Câu 29 : Cho hàm số \(y=\frac{x+2}{x-1}\) có đồ thị (C). Chọn mệnh đề sai? 

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 0;+\infty  \right)\).

B. \((C)\) có một tiệm cận ngang.

C. \((C)\) có tâm đối xứng là điểm \(I\left( 1;1 \right)\).

D. \((C)\) không có điểm chung với đường thẳng \(d:y=1\).

Câu 31 : Giải bất phương trình \({{\log }_{2}}\left( 3x-1 \right)>3\).

A. \(x>3\).

B. \(\frac{1}{3}<x<3\).

C. \(x<3\).

D. \(x>\frac{10}{3}\).

Câu 34 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia

B. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc với cả hai đường thẳng đó

C. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia

D. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó cắt cả hai đường thẳng đó.

Câu 35 : Mệnh đề nào sau đây có thể sai?

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song

D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.

Câu 46 : Cho số phức z thỏa mãn \(\left( 1+2i \right)\left| z \right|=\frac{\sqrt{10}}{z}-2+i\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\left| z \right|<\frac{1}{2}\)

B. \(\frac{3}{2}<\left| z \right|<2\)

C. \(\left| z \right|>2\)

D. \(\left| z \right|\in \left[ \frac{1}{2};\frac{3}{2} \right]\)

Câu 48 : Số \({{7}^{100000}}\) có bao nhiêu chữ số?

A. 84510

B. 194591

C. 194592

D. 84509

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247