A. Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác.
B. Enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp cả 2 mạch cùng một lúc.
C. Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.
D. Các enzym ADN polymerase chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5 ’ và tổng hợp cả 2 mạch mới cùng một lúc.
A. Vùng chứa bộ ba quy định axit amin mở đầu của chuỗi polypeptide.
B. Trình tự nằm trước gen cấu trúc và là vị trí tương tác với protein ức chế.
C. Trình tự nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc và chứa tín hiệu mã hóa cho axit amin đầu tiên.
D. Trình tự nằm trước vùng vận hành, đây vị trí tương tác của enzym ARN polymerase
A. Bằng chứng tế bào học về bộ NST
B. Bằng chứng về hiện tượng lại giống
C. Bằng chứng phôi sinh học
D. Tính phổ biến của mã di truyền
A. Giữ lại các kiểu gen thích nghi với điều kiện môi trường sống.
B. Tích lũy những biến dị trong đời cá thể phù hợp với điều kiện ngoại cảnh.
C. Song song đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
D. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.
A. khí hậu khô, đại lục chiếm ưu thế, cây hạt trần và bò sát ngự trị.
B. khí hậu nóng và ẩm, cây có mạch và động vật di cư lên cạn.
C. khí hậu khô và lạnh, cây có hoa ngự trị, phân hóa thú, chim và côn trùng.
D. khí hậu khô và lạnh, phát sinh nhóm linh trưởng và xuất hiện loài người.
A. 20°C - 30°C
B. 10°C - 20°C
C. 30°C - 40°C
D. 35°C - 45°C
A. Thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)
B. Vùng khơi
C. Vùng biển có độ sâu 200-400m
D. Đáy đại dương
A. Dạ dày
B. Ruột non
C. Thực quản
D. Ruột già
A. Ribonucleotide
B. Nucleoside
C. Axit amin
D. Glucose
A. Mô dẫn
B. Mô phân sinh đỉnh
C. Mô phân sinh bên
D. Tầng sinh vỏ
A. Mù màu, bạch tạng
B. Mù màu, máu khó đông
C. Máu khó đông, bạch tạng
D. PKU, bạch tạng.
A. H = pq
B. H = p2+q2
C. H = 1-q2
D. H = 2pq
A. Đột biến gen
B. Đột biến dị đa bội.
C. Đột biến lặp đoạn NST
D. Đột biến lệch bội.
A. Xác định vị trí của gen trên NST và nghiên cứu hoạt động của các gen nằm trên đoạn NST đó.
B. Nghiên cứu xác định vị trí của các gen trên NST đồng thời loại bỏ một số gen có hại trong quá trình tạo giống.
C. Tạo giống vật nuôi, cây trồng và giống vi sinh vật mới nhờ tái sắp xếp lại các gen trên NST.
D. Xác định vị trí của gen trên NST và tạo giống vi sinh vật mới có năng suất sinh khối cao
A. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3X.
B. Người này là nam vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng Claiphentơ.
C. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng Claiphentơ.
D. Người này là nam vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3X.
A. Làm giống để truyền các đặc điểm tốt mà nó có cho thế hệ sau vì qua mỗi thế hệ các gen tốt sẽ dần được tích lũy.
B. Sử dụng con lai F1 cho lai tạo với các cá thể khác để tạo ra con giống mới phối hợp được các đặc điểm ưu thế của nhiều giống.
C. Sử dụng con lai này để sinh sản ra thế hệ sau làm giống thương phẩm vì qua mỗi thế hệ lai, các đặc điểm ưu thế được tích lũy.
D. Sử dụng trực tiếp F1 vào mục đích thương mại mà không sử dụng làm giống vì qua mỗi thế hệ ưu thế lai sẽ giảm dần.
A. Gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hóa sinh, tập tính sinh học, gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn lên cơ thể sinh vật.
B. Quá trình đột biến làm biến đổi những tính trạng vốn có trên cơ thể sinh vật, những điểm khác biệt này sẽ được nhân lên để tạo thành loài mới trong quá trình tiến hóa nhỏ.
C. Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa, làm cho mỗi tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú.
D. Quá trình biến dị tạo nên sự đa hình cần thiết của một quần thể, giúp quần thể tham gia vào quá trình tiến hóa như một đơn vị cơ sở.
A. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật có tốc độ phụ thuộc vào khả năng sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các biến dị của loài cùng với nó là áp lực chọn lọc.
B. Cùng với sự phân hóa về môi trường sống, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò như một nhân tố sáng tạo ra các alen thích nghi.
C. Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường không phải là hoàn hảo. Để có được một đặc điểm thích nghi nào đó thì sinh vật phải trả giá ở các mức độ khác nhau.
D. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác nó có thể là đặc điểm bất lợi.
A. (1); (2); (3)
B. (1); (2); (3) ; (4)
C. (1); (3); (4)
D. (1); (3); (4) ; (5)
A. Làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
B. Làm tăng tốc độ phân ly ổ sinh thái.
C. Làm phong phú nguồn sống của môi trường.
D. Làm các cá thể khác nhau của các loài khác nhau bị tiêu diệt.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Quá trình giảm phân hình thành giao tử và quá trình thụ tinh hình thành hợp tử diễn ra bình thường.
B. Các cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng và được chọn lọc qua nhiều thế hệ để đảm bảo tính thuần chủng đó.
C. Số lượng cá thể đem lai phải thật lớn để đảm bảo tính đúng đắn cho các số liệu thống kê từ đó đưa ra quy luật.
D. Cặp gen chi phối tính trạng phải đảm bảo đồng hợp, tính trạng trội là trội hoàn toàn, số lượng cá thể phải đủ lớn.
A. Các đơn phân đầu tiên trong bộ mã di truyền thường giống nhau dẫn đến việc cùng mã hóa cho một axit amin
B. Có 20 loại axit amin, trong khi đó có 61 bộ ba mã hóa cho các axit amin do vậy có nhiều bộ mã cùng mã hóa cho một axit amin.
C. Mỗi bộ mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin đặc hiệu trong tế bào mà không mã hóa cho nhiều loại axit amin cùng lúc.
D. Do quá trình tiến hóa thích nghi mà các mã di truyền dần bị thoái hóa, dẫn đến mã di truyền không mã hóa cho axit amin nữa, tạo ra mã kết thúc.
A. Các gen trong ti thể có mặt trong hợp tử có nguồn gốc từ trứng, do vậy các tính trạng do các gen này chi phối di truyền theo dòng mẹ.
B. Các gen trong NST X được truyền từ mẹ sang con trai hoặc sang một nửa số con gái, do vậy gọi là hiện tượng di truyền ngoài nhân.
C. Gen nằm trong tế bào chất, đến chủ yếu từ tinh trùng khi tinh trùng thụ tinh với trứng. Do vậy, các tính trạng này di truyền theo quy luật di truyền ngoài nhân.
D. Các gen trên các bào quan như ti thể và lục lạp được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ quy luật di truyền theo dòng mẹ.
A. Các chất hữu cơ chứa nitơ trong đất được thực vật ưu tiên hấp thụ qua hệ rễ vì không cần thực hiện quá trình chuyển hóa mà vẫn thu được chất hữu cơ.
B. Thực vật có thể hấp thu nitơ dưới dạng các ion amon (NH4+) và nitrate (NO3-) vào các tế bào lông hút.
C. Nitơ chỉ đóng vai trò trong cấu tạo nên các axit amin từ đó hình thành nên các protein tham gia điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
D. Nhờ sự có mặt của các vi sinh vật cố định đạm, ở hầu hết các loài thực vật chúng có thể sử dụng trực tiếp N2 có mặt trong khí quyển làm nguyên liệu cho tổng hợp protein.
A. Đúng 1200 axit amin.
B. Đúng 599 axit amin.
C. Đúng 600 axit amin.
D. Không tới 599 axit amin.
A. 132
B. 66
C. 552
D. 276
A. Vợ máu A dị hợp, chồng máu B dị hợp và ngược lại.
B. Cả hai vợ chồng đều có nhóm máu B dị hợp.
C. Vợ nhóm máu AB, chồng nhóm máu B hoặc ngược lại.
D. Vợ nhóm máu O, chồng nhóm máu A dị hợp hoặc ngược lại.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
A. 4%.
B. 4% hoặc 20%.
C. 2%.
D. 4% hoặc 2%.
A. 1 lục : 1 đỏ: 1 vàng: 1 trắng
B. 3 lục: 1 trắng
C. 110% lục
D. 9 lục: 3 đỏ: 3 vàng: 1 trắng
A. Loại giao tử Ae BD với tỷ lệ 7,5%
B. Loại giao tử aE bd với tỷ lệ 17,5%
C. Loại giao tử ae BD với tỷ lệ 7,5%
D. Loại giao tử AE Bd với tỷ lệ 17,5%
A. P: AaBb; cây 1: AABB; cây 2: AaBb
B. P: Aa; cây 1: Aa, cây 2 aa, trội lặn không hoàn toàn
C. P: AaBb; cây 1: aaBb; cây 2: AaBb
D. P: AaBb; cây 1: aabb; cây 2: AaBb
A. Thế hệ F3.
B. Thế hệ F2.
C. Thế hệ F4.
D. Thế hệ F5.
A. Trong pha giãn chung, áp suất máu trong các khoang tim đồng loạt gia tăng khiến máu từ các tĩnh mạch bị kéo về tim.
B. Với chu kỳ hoạt động 3 pha: nhĩ co, thất co, giãn chung tương ứng với thời gian 0,1:0,3: 0,4 giây thì nhịp tim của người này có giá trị 72 nhịp mỗi phút
C. Các động vật có kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhanh để đảm bảo đẩy máu đi khắp cơ thể.
D. Một trong các dấu hiệu của bệnh hở van tim là có nhịp tim cao hơn so với người bình thường, tim phải hoạt động nhiều hơn so với người bình thường.
A. 115
B. 142
C. 312
D. 132
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 3/4
B. 119/144
C. 25/144
D. 19/24
A. Vùng điều hòa
B. Trình tự vận hành
C. Gen khởi động
D. Trình tự mã hóa
A. Đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX
B. Đột biến thay thế cặp GX thành cặp AT
C. Đột biến mất 1 cặp AT ở vùng mã hóa
D. Đột biến mất 1 triplet ở vùng mã hóa.
A. Sợi ADN
B. Sợi cơ bản
C. Sợi nhiễm sắc
D. Chromatide
A. (1) và (3)
B. (3) và (4)
C. Chỉ (4)
D. (2); (3) và (4)
A. Kích thước ARN đủ nhỏ để chứa thông tin di truyền của những sinh vật sống đơn giản đầu tiên.
B. Trong quá trình tổng hợp protein có sự tham gia trực tiếp của các dạng ARN mà không có sự tham gia của ADN.
C. Các thành phần ribonucleotide dễ tổng hợp hóa học hơn so với nucleotide do vậy chắc chắn ARN có mặt trước ADN trong quá trình tiến hóa.
D. Ở các dạng tế bào đều chứa 2 dạng nucleic acid đó là ADN và ARN.
A. Diễn ra trên những phạm vi nhỏ
B. Cải biến vốn gen của quần thể.
C. Có thể xây dựng các thực nghiệm kiểm chứng
D. Hình thành các bậc phân loại trên loài
A. Phân hóa bò sát và côn trùng, nhiều loài động vật biển bị tuyệt diệt.
B. Phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư và côn trùng.
C. Sự kiện quan trọng nhất là cây có mạch xuất hiện và sự di cư của động vật lên cạn.
D. Cây hạt trần và các loài bò sát khổng lồ ngự trị mặt đất, bắt đầu phân hóa chim
A. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
B. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương.
C. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng vườn Quốc gia Ba Vì.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng vườn Quốc gia Ba Vì.
A. Diễn thế nguyên sinh
B. Diễn thế thứ sinh
C. Diễn thế khôi phục
D. Diễn thế nguyên sinh hoặc diễn thế khôi phục
A. Cá xương
B. Tôm
C. Trai
D. Giun đất
A. Hai cặp gen chi phối 2 cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng, cơ thể đem lai dị hợp 1 cặp gen.
B. Hai cặp gen chi phối 2 cặp tính trạng nằm trên cùng NST giới tính, cơ thể đem lai dị hợp 2 cặp gen.
C. Hai cặp gen chi phối 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, cơ thể đem lai dị hợp 2 cặp gen.
D. Cơ thể đem lai dị hợp 2 cặp gen, phép lai giữa cơ thể đồng hợp trội và cơ thể đồng hợp lặn.
A. Tổng thiết diện của các mao mạch trong cơ thể là lớn nhất nên tốc độ máu chậm nhất.
B. Giúp sự trao đổi các chất dinh dưỡng trong máu với các tế bào, mô và cơ quan.
C. Màng mao mạch rất mỏng nên vận tốc máu phải chậm để tránh làm tổn thương.
D. Áp lực máu trong mao mạch rất nhỏ nên vận tốc máu trong mao mạch rất chậm.
A. Ab/ab
B. ABD/abd
C. AbD/aBd
D. AB/AB
A. 2n + 1 - 1 và 2n - 2 - 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n - 1 + 1.
B. 2n + 1 + 1 và 2n - 1 - 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n - 1 + 1.
C. 2n + 2 và 2n - 2 hoặc 2n + 1 + 1 và 2n - 1 - 1.
D. 2n + 1 + 1 và 2n - 2 hoặc 2n + 2 và 2n - 1 - 1.
A. 36% và giao tử A BD chiếm 16%
B. 18% và giao tử a bD chiếm 16%
C. 18% và giao tử A bd chiếm 20,5%
D. 18% và có 3280 giao tử a bd
A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn.
B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng.
C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng.
D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm.
A. Các gen ung thư gây hại do đó chúng không có sự tiến hóa trong quần thể.
B. Các gen ung thư luôn biến đổi tần số alen của mình sau mỗi thế hệ người.
C. Thông thường để gây ra ung thư chỉ cần xuất hiện 1 đột biến ở gen cấu trúc của tế bào.
D. Các gen tiền ung thư gây hại, không có khả năng di truyền cho thế hệ sau.
A. (1); (2) và (4)
B. (2); (3) và (4)
C. (2); (3) và (5)
D. (1); (3) và (5)
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
A. Tháp số lượng luôn có dạng chuẩn, đáy rộng và đỉnh nhỏ.
B. Từ tháp số lượng có thể tính toán được hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Trong tháp năng lượng, các loài ở trên luôn cung cấp đầy đủ năng lượng cho các loài ở dưới.
D.Tháp sinh thái xây dựng đối với quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo thấp, sinh khối vật tiêu thụ cao, tháp sinh khối bị biến dạng.
A. Bảo đảm thông tin di truyền được truyền đạt một cách ổn định qua các thế hệ tế bào cũng như từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác.
B. Đảm bảo cho sự sao chép chính xác thông tin di truyền từ phân tử ADN mẹ sang phân tử ADN con, giúp cho phân tử ADN duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Sao lại chính xác và giống hệt trình tự của các nucleotit trên mỗi mạch của phân tử ADN và duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN qua các thế hệ.
D. Tạo ra các biến đổi trên phân tử ADN, tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
A. 1104622 người
B. 1218994 người
C. 1104952 người
D. 1203889 người
A. 420
B. 62
C. 180
D. 182
A. Pha sáng tạo ra oxy phục vụ cho hoạt động của pha tối.
B. Pha sáng tích lũy quang năng thành hóa năng dưới dạng ATP và lực khử, cung cấp cho hoạt động của pha tối.
C. Pha sáng cần thiết phải xảy ra để tiêu thụ nước trong quá trình quang hợp.
D. Pha sáng là giai đoạn thiết yếu cho quá trình quang hợp được thực hiện.
A. Có tất cả 2 phép lai mà tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình đều là 1:1
B. Có tất cả 4 phép lai mà đời con cho 1 loại kiểu gen và 1 loại kiểu hình.
C. Chỉ có 1 phép lai duy nhất tạo ra đời con có 3 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
D. Chỉ có 1 phép lai duy nhất tạo ra đời con có 3 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
C. mất một cặp G - X.
D. mất một cặp A - T.
A. AAAa
B. Aaa
C. AAa
D. Aaaa
A. (2), (4), (5), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3), (5).
D. (3), (4), (6).
A. 37,5%
B. 63%
C. 25,5%
D. 49,5%
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A.AB//ab Dd
B. AaBbDd
C.Ab//aB Dd
D. Bd//bD Aa
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
A. 1
B. 4
C. 3 D. 2
D. 2
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
A. Chứa thông tin di truyền dưới dạng trình tự các đơn phân cấu tạo.
B. Chứa các axit amin quyết định trình tự cấu trúc bậc I của protein từ đó quyết định chức năng protein.
C. Truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ tế bào này đến thế hệ tế bào khác, thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác.
D. Bảo quản thông tin di truyền – thông tin chi phối các tính trạng của tế bào và cơ thể sinh vật.
A. Các ARN thông tin có chức năng chứa thông tin và làm khuôn cho quá trình dịch mã tạo ra chuỗi polypeptide.
B. Các ARN vận chuyển có chức năng vận chuyển các ribonucleotide đến nơi tổng hợp chuỗi mARN.
C. Các ARN ribosome có chức năng tham gia phối hợp với các phân tử protein để tạo ra ribosome – cấu trúc tổng hợp protein cho tế bào.
D. Cả 3 loại ARN phổ biến trong tế bào đều được tạo ra nhờ quá trình phiên mã dựa trên 1 mạch đơn của phân tử ADN.
A. 23; 4; 7 và 10
B. 46; 8; 14 và 20
C. 24; 5; 7 và 10
D. 23; 4; 14 và 20
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
A. ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển)
B. Plasmid là loại thể truyền được sử dụng phổ biến trong công nghệ ADN tái tổ hợp, là phân tử ADN mạch kép, dạng vòng tồn tại phổ biến trong tế bào chất của các sinh vật nhân thực.
C. Để tạo ADN tái tổ hợp, cần sử dụng enzyme cắt giới hạn để cắt các phân đoạn ADN và enzyme nối ADN ligaza để nối các phân đoạn ADN tạo thành ADN tái tổ hợp.
D. Bằng công nghệ ADN tái tổ hợp và kỹ thuật chuyển gen, có thể tạo ra các loài thú mang gen của các loài khác.
A. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau.
B. Tế bào là đơn vị sống căn bản của sinh giới, mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào.
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Trong mẫu hổ phách thu được có các côn trùng với niên đại hàng trăm triệu năm.
A. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen và qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
D. Các alen lặn có hại đặc biệt là các alen lặn gây chết thường bị đào thải nhanh chóng khỏi vốn gen của quần thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.
B. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã.
C. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
D. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể hiện hoạt tính enzyme.
A. Các cây thông trong rừng thông và các loài sò sống trong phù sa vùng triều.
B. Các cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ.
C. Nhóm cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng, bầy chim cánh cụt ở Nam cực.
D. Các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới.
A. hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
B. sự thay đổi của khí hậu như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng.
C. sự thay đổi của môi trường và sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
D. hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế.
A. Các dạng thực vật bậc thấp như rêu và dương xỉ
B. Các dạng thực vật ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
C. Các dạng cây lá cứng ở vùng hoang mạc hoặc vùng lạnh.
D. Các dạng cây mọng nước ở vùng hoang mạc khô hạn.
A. Chỉ có nhóm thực vật C4
B. Cây CAM và cây C4
C. Cây C4 hoặc cây C3
D. Cây CAM và cây C3
A. Alanin
B. Phenol
C. Axit pyruvic
D. Axit amin phenylalanin
A. ADN, ARN và protein
B. Chỉ có ADN đảm nhận chức năng này
C. ADN, ARN
D. Tất cả các đại phân tử trong tế bào.
A. Chỉ (1) và (2)
B. Chỉ (3) (4) và (6)
C. Hoặc (3) hoặc (4)
D. (1) (3) (4) (5) và (6)
A. Hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ giữa 1 đoạn NST trên NST số 14 và một đoạn NST trên NST số 21 ở người.
B. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 chromatide của cặp NST tương đồng kép trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
C. Hiện tượng các đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố của của các khối gen trên các NST khác nhau.
D. Hiện tượng chuyển đoạn không chứa tâm động từ vị trí này sang vị trí khác của cùng một NST tạo ra giao tử mất đoạn ở một vị trí và lặp đoạn ở một vị trí khác.
A. Sự biến dị tổ hợp tạo nên cây hoa trắng.
B. Có đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
C. Có đột biến gen, xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
D. Có đột biến dị bội xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
A. Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường không phải là hoàn hảo. Để có được một đặc điểm thích nghi nào đó thì sinh vật phải trả giá ở các mức độ khác nhau.
B. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác nó có thể là đặc điểm bất lợi.
C. Cùng với sự phân hóa về môi trường sống, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò như một nhân tố sáng tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.
D. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật có tốc độ phụ thuộc vào khả năng sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các biến dị của loài cùng với nó là áp lực chọn lọc.
A. Điều kiện địa lý khác biệt là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.
B. Cách ly địa lý là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hiện tượng cách ly sinh sản do sự ngăn cản quá trình gặp gỡ giữa các cá thể.
C. Cách ly địa lý tạo điều kiện duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây ra bởi các nhân tố tiến hóa tác động vào quần thể.
D. Ngay cả trong những điều kiện địa lý như nhau, giữa các cá thể trong cùng một quần thể cũng có thể thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau, từ đó dẫn đến quá trình hình thành loài mới.
A. Mỗi nhân tố sinh thái đều có một khoảng giá trị liên tục mà trong đó sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng được.
B. Điểm cực thuận nằm trong giới hạn sinh thái là một giá trị về điều kiện sinh thái mà ở đó sinh vật có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản tốt nhất ngay cả khi các nhân tố sinh thái khác nằm ngoài giới hạn.
C. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái đối với sinh vật cũng được coi là ổ sinh thái riêng của nhân tố sinh thái đó đối với sinh vật nêu trên.
D. Những loài chia sẻ chung nhiều vùng giới hạn sinh thái của nhiều nhân tố sinh thái khác nhau thường có xu hướng gia tăng sự cạnh tranh và có thể dẫn đến sự phân ly ổ sinh thái.
A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim tham gia quá trình phân hủy lactôzơ.
B. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
C. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme, protein tham gia quá trình trao đổi và chuyển hóa lactose.
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y,
A. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.
B. Nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa và tạo cây hoàn chỉnh.
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.
A. Axit amin Lys được mã hóa bởi bộ ba AAA và 1 bộ ba khác là AAU.
B. Có tổng số 8 loại codon khác nhau trong các đoạn mARN được tổng hợp và có xuất hiện bộ ba kết thúc.
C. Các bộ ba mã hóa cho Tyr và Leu có cùng thành phần nhưng đảo vị trí các nucleotide.
D. Có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trong các bộ ba hình thành từ dung dịch được sử dụng trong thực nghiệm.
A. AaBbCc x aaBbCc
B. AaBbCc x aaBbCc hoặc AABbCc x AaBbCc
C. AaBbCc x AABbCc hoặc AaBbCc x aabbCc
D. AaBbCc x aaBbCc hoặc AaBbCc x aaBbcc
A. 37,5%
B. 25%
C. 6,25%
D. 50%
A. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều.
B. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm.
C. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học.
D. Con người sử dụng các loài càng gần sinh vật sản xuất càng an toàn trước các chất độc tích lũy.
A. Thành phần của hệ sinh thái bao gồm quần xã và môi trường xung quanh, bao gồm các yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất, địa hình, địa mạo của môi trường.
B. Các hệ sinh thái có kích thước lớn, quy mô của chúng chỉ có thể trải dài trên một khu vực, thậm chí cả lục địa mà không có các hệ sinh thái có kích thước nhỏ.
C. Bất kỳ một sự gắn kết nào giữa sinh vật và các nhân tố sinh thái của môi trường để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù ở mức độ đơn giản nhất đều được coi là một hệ sinh thái.
D. Hệ sinh thái là một hệ thống mở, tự điều chỉnh và liên tục biến đổi để thích ứng với các biến đổi của môi trường.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
A. 50%.
B. 37,5%.
C. 13,5%.
D. 30%.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. Quy luật tương tác bổ trợ
B. Quy luật liên kết hoàn toàn
C. Quy luật phân ly độc lập
D. Quy luật di truyền ngoài nhân
A. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1.
B. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1.
C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1.
D. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1.
A. A liên kết với U bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro.
B. T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.
C. A liên kết với T bằng 3 liên kết hydro, G liên kết với U bằng 3 liên kết hydro.
D. X liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với T bằng 3 liên kết hydro.
A. Kỳ đầu của nguyên phân
B. Kỳ giữa của nguyên phân
C. Kỳ trung gian của nguyên phân
D. Kỳ cuối của nguyên phân
A. Thay thế cặp AT thành cặp GX
B. Thay thế 2 cặp AT thành 2 cặp TA
C. Mất 3 cặp nucleotide trong 1 triplet
D. Mất 1 cặp nucleotide trong 1 triplet
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Đây là bằng chứng tiến hóa trực tiếp.
B. Bằng chứng này phản ánh tiến hóa hội tụ.
C. Bằng chứng này cho thấy các loài này có tổ tiên chung.
D. Sự khác nhau trong cấu tạo một số nét cho thấy chúng có tổ tiên chung.
A. Di truyền
B. Hình thái
C. Sinh lý
D. Địa lý – sinh thái
A. Đười ươi
B. Tinh tinh
C. Gorila
D. Vượn
A. NADPH
B. O2
C. H+
D. H2O
A. Đột biến mất một cặp nucleotide AT tại vùng mã hóa của gen.
B. Đột biến thay đổi một cặp AT thành một cặp GX tại vùng mã hóa của gen.
C. Đột biến mất một cặp nucleotide GX tại vùng mã hóa của gen.
D. Đột biến thêm một cặp AT và một cặp GX tại vùng mã hóa của gen.
A. Kết quả tác động qua lại giữa môi trường xung quanh và cấu tạo, cấu trúc của sinh vật.
B. Áp lực từ dưới đẩy sinh vật lên trên theo định luật vật lí.
C. Sự kết hợp giữa khối lượng của cơ thể sinh vật và áp lực đẩy từ dưới lên.
D. Sinh vật thủy sinh bơi lên lớp nước bề mặt.
A. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.
B. Trong mỗi quần xã, các sinh vật luôn tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống.
C. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
D. Sự phân tầng trong quần xã giúp các loài khác nhau giảm cạnh tranh và khai thác môi trường tốt hơn.
A. Trong tế bào chất và trong ti thể
B. Trong tế bào chất và trong lục lạp
C. Trong ti thể
D. Trong lục lạp và trong không bào
A. ATP là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào.
B. ATP được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và được sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào.
C. ATP chỉ được cấu tạo từ hai thành phần là: đường ribose và 2 nhóm phosphate.
D. ATP là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa 2 nhóm phosphate cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
A. Đẻ trứng và trứng có vỏ cứng được cấu tạo từ canxi cacbonat.
B. Sản sinh ra một lượng rất lớn trứng và tinh trùng sau đó giải phóng ra bên ngoài môi trường và sự kết hợp giao tử xảy ra ngẫu nhiên.
C. Hình thành cơ chế thụ tinh trong, chuyển trực tiếp giao tử đực vào bên trong cơ thể con cái.
D. Xảy ra hiện tượng đẻ con và chăm sóc con non đến lúc trưởng thành.
A. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể.
B. Hươu và nai là những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.
C. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
D. Hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
A. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.
B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con gái của họ đều bị bệnh.
C. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.
D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh.
A. 0,602
B. 0,514
C. 0,584
D. 0,558
A. Cho phép máu chỉ lưu thông theo một chiều từ tim vào hệ mạch và từ hệ mạch đi vào tim qua tĩnh mạch.
B. Phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.
C. Tạo ra áp lực co thắt mạnh cho cả hai vòng tuần hoàn để đẩy máu đi từ tim đến động mạch vốn có đường kính nhỏ.
D. Lực co thắt ở mỗi tâm thất khác nhau nên bù trừ được cho nhau và tiết kiệm năng lượng.
A. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
B. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
C. Đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
D. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
A. Là nhân tố quyết định sự hình thành các kiểu gen thích nghi và do đó là nhân tốt quyết định tốc độ và chiều hướng của quá trình tiến hóa.
B. Làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen trong quần thể, từ đó tạo ra sự đa hình cân bằng di truyền trong quần thể.
C. Tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể từ đó tạo ra nguyên liệu phong phú cho quá trình chọn lọc.
D. Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá đồng thời trung hòa các đột biến lặn có hại trong quần thể dưới dạng thể dị hợp, phát tán các đột biến ra khắp quần thể.
A. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.
B. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên.
D. hoàn toàn khác nhau về hình thái.
A. Số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
B. Cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp dẫn đến tình trạng con lai có cấu trúc cơ quan sinh dục biến đổi, không phù hợp với nhau.
C. Số lượng gen của hai loài không bằng nhau dẫn đến hiện tượng các cặp gen không tồn tại thành cặp trong tế bào của cơ thể lai.
D. Các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử.
A. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
B. mất một cặp G - X.
C. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
D. mất một cặp A - T.
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/4
D. 7/16
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.
A. Làm tăng số lượng cá mè trong ao nuôi
B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao nuôi.
C. Hạn chế bón phân cho ao nuôi
D. Loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. ♀XWXw x ♂XWY
B. ♀XWXW x ♂XwY
C. ♀XWXw x ♂XwY
D. ♀XwXw x ♂XWY
A. 3:1:1:1:1:1.
B. 3:3:1:1.
C. 2:2:1:1:1:1.
D. 1:1:1:1:1:1:1:1.
A.1,97%
B. 9,44%
C.1,72%
D. 52%
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. Mất 1 cặp nucleotide
B. Thay đổi 1 đoạn gồm 1 gen trên NST
C. Lặp 1 đoạn trình tự gen
D. Lặp thêm 1 gen mới trên NST
A. Ở kỳ đầu của quá trình phân bào, NST tồn tại ở trạng thái đơn thành từng cặp gọi là cặp NST tương đồng.
B. Sợi chromatin (sợi nhiễm sắc) có đường kính 30nm và chứa nhiều đơn vị nucleosome. nhiều gen.
C. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân NST ở trạng trạng thái duỗi xoắn cực đại và tồn tại ở trạng thái kép.
D. Mỗi NST ở tế bào nhân thực chứa nhiều phân tử ADN, mỗi phân tử ADN chứa
A. 2
B. 5
C. 4
D.3
A. Đột mất đoạn NST
B. Đột biến gen thành alen lặn
C. Đột biến gen thành alen trội
D. Đột biến gen làm tăng mức độ biểu hiện của enzyme.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. Chỉ hấp thu nitơ hữu cơ và các axit amin
B. Hấp thu amon và nitrate
C. Hấp thu nitrate và các axit amin
D. Chỉ hấp thu amon
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Đảo đoạn
D. Chuyển đoạn
A. Kỷ Cambri đại Cổ Sinh
B. Kỷ Jura của đại Trung sinh
C. Kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh
D. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
A. Bố mẹ tham gia phép lai phải thuần chủng và các con lai đều được thu thập để nghiên cứu sự di truyền ở đời con.
B. Các cặp alen chi phối các cặp tính trạng đó nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau dẫn đến sự phân li độc lập trong quá trình giảm phân.
C. Số lượng cá thể tham gia phép lai và số lượng cá thể đời con sinh ra phải cực lớn để phù hợp với các quy luật thống kê.
D. Các tính trạng tham gia phép lai phải là các tính trạng trội hoàn toàn để đảm bảo đời sau phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1.
A. Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.
B. Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Điều kiện sống phân bố không đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
A. Protein
B. ADN
C. Lipid
D. Gluxit
A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.
B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.
C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.
A. Có hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên trong quần thể.
B. Không có hiện tượng di nhập gen vào trong quần thể.
C. Sức sống của các giao tử, các kiểu gen khác nhau là như nhau.
D. Không xảy ra đột biến đối với locus nghiên cứu.
A. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
B. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
C. Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin.
D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hoá các axit amin.
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân giải lactose.
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactose, vận chuyển lactose và hoạt hóa lactose.
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A sau đó chúng được dịch mã để tạo ra những sản phẩm cuối cùng tham dự vào quá trình vận chuyển và phân giải lactose.
D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
A. Bản chất pha tối quang hợp là sử dụng ATP và NADPH từ pha sáng để cố định và chuyển hóa CO2.
B. Pha tối quang hợp gồm 1 chuỗi các phản ứng không phụ thuộc vào sản phẩm pha sáng, CO2 được chuyển hóa thành đường.
C. Pha tối có thể được chia thành ba giai đoạn theo thứ tự: cố định CO2, khử APG thành AlPG và giai đoạn tái tạo chất nhận ban đầu.
D. AlPG được tạo ra từ pha tối có thể được sử dụng để tổng hợp thành đường 6 cacbon.
A. Phổi chim không được cấu tạo bởi phế nang mà có các túi khí nên có thể thoát toàn bộ khí ra bên ngoài mà không có khí cặn.
B. Hệ hô hấp của chim gồm phổi và các túi khí nên khí cặn không tồn tại trong phổi mà đẩy sang túi khí sau.
C. Dòng khí lưu thông trong hệ hô hấp đi theo một chiều từ khí quản sang túi khí sau, phổi, túi khí trước và ra ngoài nên không tạo khí cặn.
D. Các khí cặn được áp lực cao từ phổi đẩy vào các xoang xương tạo ra khối lượng riêng thấp, là đặc điểm thích nghi giúp chim bay tốt.
A. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định.
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (4), (5), (6).
A. 4 loại tinh trùng ký hiệu AB, Ab, aB và ab
B. Có thể tạo ra hai loại tinh trùng AB và ab
C. Chắc chắn tạo ra hai loại tinh trùng Ab và aB
D. Tạo ra 4 loại tinh trùng AB, aB, aB và ab với tỷ lệ khác nhau tùy hiện tượng trao đổi chéo.
A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
B. Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.
C. Hình thành loài là quá trình tích luỹ các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.
D. Phần lớn các loài thực vật hiện nay được hình thành dựa trên con đường lai xa và đa bội hóa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (1) → (3) → (2) → (4).
C. (1) → (4) → (2) → (3).
D. (3) → (1) → (2) → (4).
A. (A+T)/(G+X)= 7/3
B. (A+T)/(G+X)= 4/1
C. (A+T)/(G+X)= 1/4
D. (A+T)/(G+X)= 2/3
A. 9 và 12
B. 9 và 14
C. 12 và 14
D. 4 và 12
A. Tế bào nguyên thủy là tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở, có màng lipôprôtêin bao bọc bên ngoài.
B. Tế bào nguyên thủy gồm một cấu trúc màng lipôprôtêin bao bọc quanh các đại phân tử hòa tan, không trao đổi chất với môi trường.
C. Sự xuất hiện của tế bào nguyên thủy là bước khởi đầu cần thiết cho sự xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên.
D. Tế bào nguyên thủy cũng chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên cơ sở đột biến gen và tác động của ngoại cảnh.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. Hai cặp tính trạng chỉ có thể do 2 cặp gen phân ly độc lập chi phối.
B. Muốn xác định chính xác quy luật di truyền chi phối 2 phép lai trên cần thực hiện ít nhất 1 phép lai nữa có sử dụng các cá thể đời con F1.
C. Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn có thể được dùng để giải thích quy luật chi phối sự di truyền của hai cặp tính trạng kể trên.
D. Có thể xảy ra hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở 1 trong 2 bên hoặc bố hoặc mẹ liên quan đến cặp NST chứa 2 cặp gen nói trên
A. Aa BD//bd
B. Ab//aB Dd
C.ABD//abd
D. AbD//aBd
A. 10% và 9%.
B. 12% và 10%.
C. 9% và 10%.
D. 10% và 12%.
A. ABD = Abd = aBD = abd = 12%.
B. ABD = Abd = aBD = abd = 6%.
C. ABd = AbD = abD = 12%
D. ABd = AbD = aBd = abD = 6%
A. Chỉ (4) và (6)
B. (1);(2);(4) và (6)
C. (2); (4) và (6)
D. (1);(3);(5) và (6)
A. 16,67%
B. 12,25%
C. 25,33%
D.15,20%
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
A. Adenin
B. Guanin
C. Uraxin
D. Xitozin
A. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi 1 bộ mã di truyền.
B. Mỗi mã di truyền chỉ mã hóa cho 1 axit amin.
C. Sự khớp mã giữa codon và anticodon trong quá trình dịch mã là đặc hiệu theo nguyên tắc bổ sung.
D. Mỗi mã di truyền chi phối cho một số axit amin do số bộ mã nhiều hơn số axit amin.
A. Chỉ khi môi trường có chất cảm ứng lactose
B. Chỉ khi operon Lac không có protein điều hòa bám vào operater
C. Gen điều hòa tạo ra sản phẩm mARN trong mọi điều kiện.
D. Gen điều hòa liên kết với Operon Lac.
A. Đột biến mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn và lặp đoạn.
B. Đột biến dịch khung đọc và đột biến nguyên khung đọc. .
C. Đột biến lệch bội, đột biến đa bội.
D. Đột biến mất cặp, thêm cặp và thay thế cặp
A. CO2, C6H12O6
B. H+, electron và O2
C. Electron và NADPH
D. H+, O2, NADPH
A. Quá trình tiến hóa xảy ra ở hai cấp độ, tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
B. Quá trình tiến hóa nhỏ mô tả sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể và đích hướng tới là sự hình thành loài mới.
C. Quá trình tiến hóa nhỏ xảy ra trên phạm vi rộng lớn, trong một khoảng thời gian rất dài và khó có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
D. Quá trình tiến hóa lớn cho thấy sự hình thành các bậc phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
A. Sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ
B. Kết quả của quá trình lai xa khác loài
C. Kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì
D. Kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần
A. CH4, NH3, H2 và hơi nước
B. CH4, CO2, H2 và hơi nước
C. N2, NH3, H2 và hơi nước
D. CH4, NH3, O2 và hơi nước
A. Đơn phân của ADN là các phân tử axit amin được liên kết với nhau nhờ liên kết peptide
B. Phân tử đóng vai trò dự trữ năng lượng quan trọng bậc nhất trong tế bào là ARN
C. Các phân tử sinh học như protein, axit nucleic, lipid và gluxit đều có dạng polyme
D. Trình tự các axit amin trong protein được chi phối bởi trình tự nucleotide của gen.
A. Khoảng không gian sống mà quần thể chiếm cứ để phục vụ cho các hoạt động sống của mình.
B. Độ đa dạng của vốn gen mà quần thể có được do sự tích lũy thông tin di truyền qua một khoảng thời gian dài.
C. Số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể của quần thể sinh vật.
D. Tương quan về tỷ lệ cá thể của quần thể với các loài khác có mặt trong cùng một sinh cảnh.
A. cáo.
B. hổ.
C. thỏ.
D. gà.
A. Do quá trình cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã sinh vật
B. Do các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của con người đặc biệt là khai thác tài nguyên sinh học.
C. Do thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu xung quanh quần xã.
D. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, đặc biệt là sự cạnh tranh của các loài ưu thế.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. dài 408nm.
B. có 300 chu kì xoắn.
C. Có 6000 liên kết phosphodieste.
D. Có 900 adenine.
A. Loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.
B. Tăng sản lượng enzyme của một số gen khác khi các gen này không bị mất đi.
C. Tạo ra các dòng côn trùng có khả năng được sử dụng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh.
D. Tạo ra các giống cây trồng có năng suất cao và tạo quả không hạt.
A. Tạo ra 8 loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau
B. Có thể chỉ tạo ra hai loại tinh trùng ABD và abd
C. Chắc chắn tạo ra hai loại tinh trùng Abd và aBD
D. Có thể tạo ra 2 loại tinh trùng AaB và bDd
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Là các cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành và không còn chức năng nguyên thủy của chúng.
B. Thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới chẳng hạn như tay người chuyển sang cầm nắm, không còn làm nhiệm vụ vận chuyển cơ thể.
C. So với cấu tạo nguyên thủy, chúng đã biến đổi hình thái cũng như cấu tạo để phù hợp với một chức năng mới.
D. Biến mất hoàn toàn, như người không còn đuôi giống nhiều loài linh trưởng khác.
A. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST.
B. Ít ảnh hương rnghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.
C. Đột biến gen có thể có lợi, có thể có hại tủy thuộc môi trường sống và trở thành nguyên liệu.
D. Đột biến gen thường không gây hại đối với sinh vật vì nó là đột biến nhỏ, ít ảnh hưởng đến hệ gen nên được chọn lọc giữ lại.
A. Quang hợp xảy ra khi bộ máy quang hợp hấp thu ánh sáng tại miền xanh tím và ánh sáng đỏ.
B. Khi cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng.
C. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp cabohydrate và lipid, trong khi các tia đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein.
D. Các cây dưới tán rừng thường chứa nhiều diệp lục b giúp hấp thụ các tia sáng có bước sóng ngắn.
A. Hoa có cánh lớn và màu sắc sặc sỡ.
B. Cánh hoa thường tiêu giảm, đầu nhụy kéo dài và phân nhánh.
C. Hoa thường tạo hương thơm và có tuyến mật phát triển.
D. Cánh hoa gồm 2 phần, trên và dưới đóng chặt hoặc mở hé không cho hạt phấn phát tán ra ngoài.
A. (3), (4), (5).
B. (1), (4), (5).
C. (2), (3), ( 4).
D. (1), (3), (4).
A. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài hơn nên có chuỗi thức ăn dài hơn.
B. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật hằng nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn.
C. Động vật của hệ sinh thái dưới nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật của hệ sinh thái trên cạn.
D. Động vật của hệ sinh thái dưới nước ăn triệt để nguồn thức ăn và hiệu suất tiêu hóa cao hơn động vật trên cạn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 85000 tế bào/1ml
B. 17500 tế bào/1ml
C. 170000 tế bào
D. 17000 tế bào/1ml
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. A = T = 7, G = X = 14
B. A = T = 14, G = X = 7
C. A = T = G = X = 14
D. A = T = 14, G = X = 28
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
A. 40%
B. 20%
C. 35%
D. 30%
A. 21%
B. 5,125%
C. 3,5%
D. 10,5%
A. Rr1r2r3 x Rr1r2r3
B. Rr1r3r3 x Rr1r2r3
C. Rr1r3r3 x Rr2r3r3
D. Rr2r2r3 x r1r1r2r3
A. Aa BD//bd
B. Aa Bd//bd
C. Aa Bd//bD
D. ABD//abd
A. 27 kiểu gen và 4 kiểu hình
B. 27 kiểu gen và 8 kiểu hình
C. 12 kiểu gen và 8 kiểu hình
D. 12 kiểu gen và 4 kiểu hình
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. 3 hoa đỏ : 5 hoa trắng.
B. 1 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
D. 5 hoa đỏ : 3 hoa trắng.
A. 4 trội: 1 lặn
B. 55 trội: 9 lặn
C. 3 trội: 1 lặn
D. 2 trội: 1 lặn
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. Vùng điều hòa → Vùng mã hóa → Vùng kết thúc
B. Vùng mã hóa → Vùng điều hòa → Vùng kết thúc
C. Gen điều hòa → Vùng mã hóa → Vùng kết thúc
D. Vùng cấu trúc → Vùng vận hành → Vùng kết thúc
A. Thay thế cặp G*X thành cặp XG
B. Thay thế cặp G*X thành cặp AT
C. Thay thế cặp G*X thành cặp TA
D. Bị cắt bỏ cặp G*X tạo nên đột biến mất cặp nucleotide.
A. Gây đột biến gen rồi chọn lọc giống năng suất cao.
B. Gây đột biến cấu trúc NST rồi chọn lọc các dòng cho năng suất cao.
C. Gây đột biến tạo giống tam bội cho năng suất lá cao.
D. Lai tạo giữa các dòng dâu tằm thu được dòng có năng suất cao.
A. Một số gen trên NST bị đứt đoạn trong quá trình phân bào và phát tán ra ngoài tế bào chất.
B. Các gen trên NST giới tính X hoặc Y phân li không đồng đều nhau trong quá trình giảm phân.
C. Ti thể và lục lạp chứa một số gen chi phối tính trạng, hợp tử nhận chủ yếu tế bào chất từ noãn.
D. Trên màng sinh chất chứa một số gen và có thể truyền từ đời này sang đời khác mà không cần có nhân.
A. Mỗi quần thể sinh vật thường có một vốn gen đặc trưng.
B. Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
C. Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
D. Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.
A. Vật nuôi và cây trồng
B. Cây trồng và vi sinh vật
C. Nấm và động vật
D. Vật nuôi và vi sinh vật.
A. Bản chất quang hợp là chuyển quang năng thành hóa năng dự trữ trong các liên kết hóa học.
B. Quá trình quang hợp gồm có pha sáng và pha tối, pha sáng được thực hiện trên màng thylacoid, pha tối được thực hiện trong chất nền lục lạp.
C. Trong cấu trúc của lá màu xanh, tất cả các tế bào đều chứa lục lạp và có khả năng quang hợp.
D. Oxy tạo ra trong quá trình quang hợp có thể được sử dụng cho hô hấp tế bào hoặc giải phóng ra bên ngoài.
A. Kỷ Cambri của đại Cổ sinh
B. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
C. Kỷ Tam điệp của đại tân sinh
D. Kỷ Silua của đại Cổ sinh
A. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp hình thành nên những ổ sinh thái khác nhau.
B. Môi trường chỉ bao gồm các yếu tố vô sinh bao quanh sinh vật thuộc nhóm các nhân tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…) và các yếu tố thổ nhưỡng hay địa hình.
C. Người ta chia nhân tố sinh thái thành 2 nhóm: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh, con người không thuộc hai nhóm trên.
D. Thực vật đều sử dụng quang năng phục vụ cho các hoạt động quang hợp của mình, do đó giới hạn sinh thái đối với ánh sáng của các loài thực vật đều như nhau.
A. Các loài thú đều hô hấp nhờ hoạt động của ống khí trong giai đoạn sớm và khi sinh ra thì hô hấp bằng phổi.
B. Để đảm bảo cho quá trình hấp thu và trao đổi khí ở phổi, bao quanh các phế nang là hệ thống mao mạch dày đặc.
C. Các loài chân khớp dưới nước như tôm, cua đều có hoạt động hô hấp nhờ ống khí, ống khí giới hạn kích thước cơ thể của chúng.
D. Các loài động vật đa bào đều có hệ hô hấp với các đường ống phân nhánh bên trong cơ thể để hấp thu và trao đổi khí.
A. I- Nguyên sinh; II-Phân huỷ ; III- Thứ sinh
B. I- Thứ sinh; II- Nguyên sinh; III- Phân huỷ
C. I- Phân huỷ; II- Nguyên sinh; III- Thứ sinh
D. I- Nguyên sinh ; II- Thứ sinh; III- Phân huỷ
A. Mối quan hệ một cây kí sinh cây còn lại.
B. Hai cây thông cạnh tranh nhau hấp thu khoáng chất và nước từ môi trường.
C. Mối quan hệ hỗ trợ cùng loài giữa hai cây thông.
D. Mối quan hệ ăn thịt đồng loại xảy ra ở thực vật.
A. Chuỗi và lưới thức ăn trong bể cá phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái nhân tạo.
B. Không có sự có mặt của các chuỗi thức ăn trong bể cá cảnh vì số lượng loài quá ít và thức ăn được bổ sung từ bên ngoài
C. Nếu số lượng loài trong bể cá cảnh càng nhiều thì độ phức tạp của chuỗi và lưới thức ăn càng ít vì loài đầu bảng sẽ chi phối các chuỗi khác.
D. Trong một lưới thức ăn ở bể cá cảnh, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
A. Các phân tử ARN được phiên mã từ những gen có kích thước nhỏ tạo ra nhiều đoạn ARN với số lượng từ 1000 đến 2000 bazơ .
B. Đoạn ADN được tổng hợp liên tục trong quá trình tái bản của phân tử ADN trong tế bào nhân thực cũng như tế bào nhân sơ.
C. Các đoạn ADN mới được tổng hợp có kích thước 1000 đến 2000 bazơ trên một trong hai mạch khuôn của quá trình tái bản.
D. Là các trình tự phân mảnh trong gen của sinh vật nhân thực trong đó vùng mã hóa được xen kẽ giữa các trình tự intron không mã hóa và các trình tự okazaki mã hóa cho các axit amin.
A. Động lực quan trọng nhất trong quá trình đẩy nước lên cao ở cây hàng trăm mét là lực hút gây ra bởi quá trình thoát hơi nước.
B. Áp suất rễ đóng vai trò quan trọng đẩy cột nước lên cao hàng trăm mét đối với các cây thân gỗ.
C. Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
D. Sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa cơ quan nguồn và cơ quan đích là nhân tố quan trọng giúp sự vận chuyển của dòng mạch rây.
A. Vùng vận hành nằm ngay phía trước vùng mã hóa, phía sau trình tự khởi động và là vị trí tương tác của các protein ức chế bám vào.
B. Operon Lac có cấu tạo gồm 3 thành phần: vùng vận hành, vùng khởi động và vùng cấu trúc chứa các gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng và nằm kề nhau.
C. Sự có mặt của chất cảm ứng làm thay đổi cấu trúc không gian của protein ức chế, nó không còn bám được vào vùng vận hành và quá trình phiên mã của các gen cấu trúc được thực hiện.
D. Trong cấu trúc của operon Lac có một gen điều hòa nằm nằm trước vùng mã hóa của operon, gen này tạo sản phẩm là protein điều hòa gắn vào trước vùng mã hóa để đóng gen khi môi trường không có lactose.
A. Với cấu trúc có đường kính 1400nm cho thấy NST có hiện tượng co xoắn cực đại nhằm tạo điều kiện cho sự di chuyển dễ dàng khi phân ly NST trong quá trình phân bào.
B. Hầu hết vật chất di truyền của tế bào nhân thực tập trung trong 1 NST điển hình, được bảo vệ bởi hệ thống protein histon.
C. Trong mỗi thời kỳ của chu kỳ tế bào đều có thể quan sát được tất cả các cấu trúc xuất hiện như trong hình ảnh này.
D. Chỉ những vùng NST chứa các gen ít sử dụng hoặc gen bất hoạt mới được đóng xoắn, còn các gen thường xuyên sử dụng luôn ở trạng thái sợi mảnh.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. Sự di truyền tính trạng bình thường theo quy luật di truyền liên kết giới tính, không xảy ra đột biến. thường.
B. Đứa con bị bệnh mù màu là kết quả của đột biến dị bội, đứa con không mù màu là kết quả của sự di truyền bình thường.
C. Rối loạn giảm phân I ở người bố tạo ra giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với trứng bình thường của mẹ sinh ra đứa con không bị bệnh, còn đứa con bị bệnh là kết quả của hiện tượng di truyền liên kết giới tính bình thường.
D. Rối loạn giảm phân II ở bố và rối loạn giảm phân I ở mẹ sinh ra các giao tử bất thường, sự kết hợp 2 loại giao tử bất thường của bố và mẹ sinh ra đứa con không mù màu, đứa con mù màu là kết quả của hiện tượng di truyền liên kết giới tính bình
A. Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.
B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau. an tương đồng.
C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.
D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ qu
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. Trong sự đa hình cân bằng, không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác mà là sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hay một nhóm gen.
B. Hiện tượng đa hình cân bằng chỉ là trạng thái nhất thời không ổn định vì sự biến động của môi trường là liên tục do vậy luôn có sự tác động của chọn lọc lên quần thể.
C. Ở người, hệ nhóm máu ABO gồm các nhóm máu: A; B; AB và O, tỉ lệ các nhóm máu này là đặc trưng và ổn định cho từng quần thể.
D. Hiện tượng đa hình cân bằng đảm bảo cho các quần thể của một loài thích nghi với các điều kiện khác nhau của môi trường sống.
A. Khi sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen đủ khác biệt và có sự cách ly sinh sản của quần thể mới với quần thể gốc.
B. Từ loài ban đầu xuất hiện loài mới có đặc điểm hình thái khác với loài ban đầu.
C. Một quần thể vốn chỉ sinh sống ở khu vực địa lý thứ nhất, nay đã có thể sống ở khu vực thứ hai.
D. Hội tụ đủ ba điều kiện: Cách ly về sinh sản, khác biệt về hình thái và khác biệt về đặc điểm sinh lý.
A. Diễn thế là một quá trình mà không thể dự báo trước được
B. Có sự biến đổi tuần tự của các quần xã
C. Thực vật có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới
D. Môi trường có vai trò quan trọng trong diễn thế sinh thái
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. A = T = 899; G = X = 600.
B. A = T = 1800; G = X = 1200.
C. A = T = 1799; G = X = 1200.
D. A = T = 1199; G = X = 1800.
A. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.
B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.
C. 2n-2; 2n; 2n+2+1.
D. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.
A. AaBbDD x AAbbDd
B. AaBbDd x AABbDd
C. AaBBDd x AAbbDd
D. AABbDd x AAbbDd
A. Chỉ (2); (3)
B. (1); (3); (5) ; (7) và (9)
C. (1); (4); (6) ; (7) ; (8)
D. (2); (3); (5)
A. Ab//aB Dd
B. Aa Bd//bD
C. AbD//aBd
D. AB//ab Dd
A. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt đỏ.
B. Hoán vị gen diễn ra ở cả hai giới đực và cái.
C. Hai cặp tính trạng này liên kết với nhau.
D. Đã xuất hiện hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%
A. (1), (3).
B. (1), (2).
C. (2), (3).
D.(1), (4).
A. 1 không râu: 1 có râu
B. 3 có râu: 1 không râu
C. 3 không râu: 1 có râu
D. 100% không râu
A. 40%
B. 20%
C. 5%
D. 30%
A. 3,125%
B. 28,125%
C. 42,1875%
D. 9,375%
A. 90%
B. 64%
C. 96%
D. 32%
A. 0,073000
B. 1 – 0,99513000
C. (0,07 x 5800)3000
D. 3000 x 0,0056 x 0,99442999
A.0,57%
B.0,0052%
C.45,5%
D.0,92%
A. Liên kết phosphoeste
B. Liên kết hydro
C. Liên kết ion
D. Liên kết ete
A. Thay thế một cặp AT thành 1 cặp TA
B. Thay thế 1 cặp AT thành 1 cặp GX
C. Thay thế 1 cặp GX thành 1 cặp XG
D. Đột biến dịch khung đọc dịch mã.
A. Đột biến đảo đoạn
B. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ
C. Đột biến lặp đoạn
D. Đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn.
A. Mạch gỗ gồm các tế bào chết, thành tế bào hóa gỗ.
B. Thành phần dịch vận chuyển trong mạch gỗ chủ yếu là nước, các ion khoáng.
C. Lực đẩy từ áp suất rễ đóng vai trò chủ đạo quan trọng nhất trong vận chuyển nước lên ngọn cây ở các cây thân gỗ cao.
D. Ống rây gồm các tế bào sống, không có nhân tế bào, vận chuyển chủ yếu là đường, axit amin, hormone và một số chất hữu cơ khác.
A. Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông
B. Bệnh rối loạn chuyển hóa phenyl keto niệu
C. Bệnh máu khó đông và thiếu máu hồng cầu liềm
D. Bệnh tiếng khóc mèo kêu và ung thư máu
A. Các cây con có đặc điểm di truyền đa dạng, dễ dàng được sử dụng cho quá trình chọn giống mới.
B. Các cây con có đặc tính di truyền giống nhau, có cùng tuổi sinh lý nên đáp ứng được trồng trọt hàng loạt.
C. Các cây con có độ đa dạng về tuổi sinh lý, đáp ứng được yêu cầu của trồng trọt trên quy mô lớn.
D. Các cây con đều là kết quả của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
A. Sự tương đồng giữa cánh chim và cánh dơi về thể thức cấu tạo chứng tỏ chúng là cơ quan tương đồng.
B. Cơ quan tương đồng giữa các sinh vật còn gọi là cơ quan cùng nguồn, chúng phát triển từ cùng nhóm tế bào trong quá trình phát triển phôi.
C. Sự giống nhau và khác nhau trong trình tự ADN của sinh vật này so với sinh vật khác là bằng chứng tiến hóa ở mức phân tử.
D. Các cơ quan tương tự phản ánh hiện tượng tiến hóa phân li từ một tổ tiên ban đầu hình thành những dạng giống nhau.
A. Hình thành các loài động vật, thực vật phù hợp với các đặc điểm môi trường.
B. Hình thành các bậc phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
C. Hình thành các quần thể sinh vật với các cá thể có các kiểu gen thích nghi.
D. Hình thành các giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của con người.
A. tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.
B. số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể.
C. số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể.
D. số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Năng lượng từ tia tử ngoại xuất phát từ mặt trời.
B. Năng lượng từ tia lửa điện xuất hiện trong khí quyển.
C. Năng lượng từ sự phân giải các liên kết trong phân tử ATP
D. Năng lượng từ sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ.
A. Mỗi sinh vật chịu tác động đồng thời của nhiều nhân tố sinh thái, mỗi nhân tố sinh thái đều có một khoảng giá trị mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.
B. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều đến các bộ phận khác nhau của sinh vật hoặc đến các thời kỳ sinh lý khác nhau của sinh vật.
C. Nếu nhiều nhân tố sinh thái có giá trị cực thuận, chỉ duy nhất 1 nhân tố nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật cũng không thể tồn tại được.
D. Các sinh vật chịu tác động một chiều từ các nhân tố sinh thái của môi trường mà không thể tác động ngược trở lại làm biến đổi môi trường.
A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.
B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.
C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.
A. Ở thực vật C3 chỉ có 1 chu trình cố định CO2 nhờ enzyme rubisco, nhóm thực vật này phân bố ở nhiều nơi trên trái đất.
B. Thực vật C4 có 2 chu trình cố định CO2, 1 giai đoạn xảy ra trong tế bào mô giậu và giai đoạn còn lại thực hiện trong tế bào bao bó mạch.
C. Thực vật C4 và CAM tiến hành cố định CO2 sơ cấp theo con đường C4 nên trong quá trình quang hợp không tạo ra hợp chất C3.
D. Ở thực vật CAM, quá trình hấp thu CO2 từ môi trường được thực hiện vào ban đêm khi khí khổng mở.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
A. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
C. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
D. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
A. Xảy ra khi nhiều ribosome cùng tiến hành dịch mã trên phân tử mARN tạo ra nhiều bản sao giống nhau của cùng một chuỗi polypeptide.
B. Nhiều nucleosome liên kết lại với nhau nhờ đoạn ADN nối dài từ 15 - 85 cặp nucleotide, tạo thành cấu trúc nền tảng của nhiễm sắc thể.
C. Làm tăng tốc độ quá trình tạo ra sản phẩm của các gen khác nhau trong quá trình sống của tế bào vi khuẩn.
D. Dẫn đến giảm tốc độ của các quá trình chuyển hóa trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn.
A. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.
B. Tỷ lệ cá thể có kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ giảm dần qua mỗi thế hệ khi quần thể duy trì hiện tượng ngẫu phối.
C. Trong tự nhiên, các quần thể ngẫu phối thường biểu hiện sự đa hình hơn so với các quần thể tự phối hoặc quần thể tự thụ phấn.
D. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách tự do và ngẫu nhiên.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
A. Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố ngẫu nhiên giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chông lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
A. (1), (2).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (3).
D. (2), (5), (6).
A. Từ môi trường trống trơn đến môi trường có quần xã sinh vật
B. Từ không có lưới thức ăn đến lưới thức ăn kém phức tạp và đến lưới thức ăn phức tạp.
C. Từ chưa có đến số lượng loài ít và cuối cùng là số lượng loài nhiều.
D. Từ chưa có loài đến số loài ít - số lượng cá thể mỗi loài ít và đến số loài nhiều, số lượng cá thể của mỗi loài rất nhiều.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
A. 8% và 9%.
B. 8% và 6,67%.
C. 9% và 6,67%.
D. 6,67% và 8%.
A. A = T = 1350 và G = X = 2250
B. A = T = 1525 và G = X = 2250
C. A = T = 1575 và G = X = 2925
D. A = T = 2575 và G = X = 2250
A. 3 đỏ: 1 trắng
B. 5 đỏ: 1 trắng
C. 11 đỏ: 1 trắng
D. 2 đỏ: 1 trắng
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
A. 18/64
B.18/32
C.28/64
D. 7/32
A. Tỷ lệ chim trống lông xanh, chân lùn bằng tỷ lệ chim mái lông xám, chân dài.
B. Tỷ lệ chim trống lông xanh, chân lùn bằng tỷ lệ chim mái lông xanh, chân dài
C. Tất cả chim lông xám, chân dài đều là chim đực.
D. Tỷ lệ chim mái lông xanh, chân lùn bằng tỷ lệ chim máu lông xám, chân lùn.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. 15/64
B. 3/64
C. 27/32
D. 3/32
A. 424 quả dài và 808 quả tròn
B. 424 quả dài và 964 quả tròn
C. 768 quả dài và 448 quả tròn D. 808 quả dài và 424 quả tròn.
D. 808 quả dài và 424 quả tròn.
A. 19,82%
B. 18,72%
C. 15,36%
D. 17,28%
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. 2
B. 4
C. 1
D.3
A. Đầu 3’ của mạch mang mã gốc
B. Đầu 3’ của mạch đối khuôn
C. Đầu 5’ của mạch mang mã gốc
D. Mỗi gen vùng điều hòa nằm ở một đầu khác nhau
A. Một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng chứa các gen con.
B. Một phân tử ARN sơ khai, phải được cắt nối để tạo ra ARN hoàn thiện phục vụ cho các hoạt động sống.
C. Một phân tử mARN trưởng thành có thể được chuyển ra ngoài nhân và tiến hành quá trình dịch mã.
D. Một hoặc một số chuỗi polypeptide do gen mã hóa, thực hiện một số chức năng nhất định trong tế bào.
A. Chiều dài của một mARN tham gia vào quá trình dịch mã luôn nhỏ hơn so với chiều dài của gen mã hóa ương ứng với mARN đó.
B. Có thể xảy ra hiện tượng nhiều ribosome cùng dịch mã trên 1 mARN để tạo ra nhiều phân tử polypeptide giống nhau.
C. Mã mở đầu 3’AGU5’ quy định cho axit amin formyl Met trong quá trình dịch mã của các mARN.
D. Khi ribosome gặp các bộ ba kết thúc sẽ không có phức hệ tARN mang axit amin vào để dịch mã.
A. Phần lớn nước mà cơ thể hấp thu từ rễ sẽ được tổng hợp thành chất hữu cơ hoặc dự trữ trong mô thực vật.
B. Động lực chính và quan trọng nhất khiến dòng nước vận động trong hệ thống mạch là áp suất rễ.
C. Ánh sáng kích thích quá trình quang hợp trong lục lạp của tế bào bảo vệ lỗ khí, chất tan tăng nồng độ dẫn tới hấp thu nước và làm lỗ khí mở.
D. Nước được hấp thu ở rễ phần lớn ở chóp rễ nơi có miền sinh trưởng với đầu rễ mỏng nhất chứa các tế bào mô phân sinh thành tế bào không chứa cutin
A. Mất cánh ngắn NST số 5
B. Mất đoạn NST số 22
C. Đột biến thể 3 nhiễm sắc thể 13
D. Đột biến thể 3 nhiễm NST số 18
A. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan tương tự.
B. Cơ quan thoái hoá phản ánh sự tiến hoá đồng quy (tiến hoá hội tụ).
C. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nuclêôtit càng có xu hướng khác nhau và ngược lại.
D. Tất cả các vi khuẩn và động, thực vật, nấm, tảo đều được cấu tạo từ tế bào.
A. Cơ thành tâm thất trái dày tạo ra một động lực mạnh.
B. Cơ thành tâm nhĩ mỏng tạo ra một thể tích lớn và lực hút mạnh.
C. Hệ mạch phân hóa thành động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
D. Các van nằm trong tim và nằm trong tĩnh mạch điều tiết hướng máu chảy.
A. Nước đóng vai trò làm dung môi hòa tan các sinh chất đồng thời là môi trường cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
B. Hầu hết các enzyme có bản chất là lipid và polysaccharide được tổng hợp trong tế bào chất nhờ protein.
C. Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân glucose liên kết với nhau nhờ liên kết peptide.
D. Các đại phân tử sinh học trong tế bào đều có tính đa dạng và đặc thù nhờ sự khác biệt về số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp đơn phân nên chúng đều chứa thông tin di truyền.
A. Quá trình tích lũy oxy khí quyển bắt đầu xảy ra trước đại Cổ sinh
B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động đến lịch sử hình thành và phát triển sự sống khi có sinh vật đầu tiên.
C. Các đại chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển cổ đại.
D. Sự biến đổi điều kiện địa chất và khí hậu ảnh hưởng đến các giai đoạn phát triển sự sống trên trái đất.
A. Mỗi sinh vật đều có khoảng giới hạn sinh thái như nhau đối với mỗi nhân tố sinh thái.
B. Các nhân tố sinh thái của môi trường luôn tác động đồng đều lên cơ thể sinh vật, đồng đều lên các bộ phận khác nhau của cơ thể sinh vật và đồng đều lên các giai đoạn phát triển khác nhau của sinh vật.
C. Mỗi một nhân tố sinh thái của môi trường đều có một giá trị mà ở đó sinh vật sinh trưởng và phát triển mạnh nhất gọi là điểm cực thuận.
D. Sinh vật chịu tác động một chiều từ môi trường và sự sinh trưởng phát triển của sinh vật chịu sự chi phối của môi trường.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. Hiện tượng phân tầng
B. Hiện tượng phân bố đồng đều
C. Hiện tượng liền rễ
D. Hiện tượng ký sinh khác loài.
A. Đột biến gen luôn gây hại cho thể đột biến vì phá vỡ trạng thái đã được chọn lọc qua một thời gian dài.
B. Đột biến gen là các đột biến điểm làm thay đổi trình tự một cặp nucleotide với các trường hợp: mất, đảo, lặp, chuyển một cặp nucleotide.
C. Đột biến gen có khả năng tạo ra các alen mới làm tăng sự đa dạng vốn gen của quần thể sinh vật.
D. Đột biến gen xuất hiện ngoài quá trình giảm phân hình thành giao tử đều không có khả năng di truyền cho thế hệ sau.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
A. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST khác nhau trong tế bào.
B. Mất đoạn NST hoặc do hiện tượng đảo đoạn NST ở vùng chứa tâm động
C. Chuyển đoạn trên cùng một cặp NST hoặc do hiện tượng mất đoạn NST.
D. Đảo đoạn NST ở vùng không chứa tâm động hoặc do hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST khác nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. A+G = 33,3%; T+X = 66,7%
B. A+G = 40%; T+X = 60%
C. A+G = 60%; T+X = 40%
D. A+G = 66,7%; T+X = 33,3%
A. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp, chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
B. Đột biến gen thường xuất hiện với tần số thấp, tần số đột biến ở các gen khác nhau là khác nhau.
C. Dòng gen từ các quần thể khác tới quần thể nghiên cứu có thể cung cấp nguyên liệu mới cho quá trình tiến hóa.
D. Mọi biến dị trong quần thể nghiên cứu đều được coi là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
A. Các loài thuộc nhóm phân loại khác nhau cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo một hướng, tích lũy các biến dị tạo ra kiểu hình tương tự phù hợp với môi trường sống.
B. Các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau suy cho cùng đều có tổ tiên chung và do đó chúng vẫn chứa nhiều đặc điểm giống nhau do các gen tổ tiên chi phối.
C. Các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau sống trong cùng một môi trường sẽ có kiểu hình giống nhau ở một số đặc điểm gây ra hiện tượng đồng quy tính trạng.
D. Các loài thuộc nhóm phân loại gần nhau có chứa nhiều đặc điểm chung trong quá trình phát triển cá thể gọi là hiện tượng đồng quy tính trạng.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. Cỏ ưa sáng, cây bụi, cây gỗ lớn
B. Cây bụi, cây gỗ lớn, cỏ ưa sáng
C. Cây gỗ lớn, cây bụi, cây ưa bóng
D. Cây ưa bóng, cỏ ưa sáng, cây bụi, cây gỗ lớn.
A. Toàn bộ carbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng trong quần xã được trả lại môi trường không khí.
B. Việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch làm giảm độ pH của đại dương từ đó thúc đẩy sự biến mất của nhiều hệ sinh thái biển.
C. Carbon đi vào quần xã dưới dạng khí CO có mặt trong khí quyển.
D. Sự vận động của Carbon qua mỗi bậc dinh dưỡng trong quần xã không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng đó.
A. A = T = 35%; G = X = 15%
B. A = T = 15%; G = X = 35%
C. A = T = 20%; G = X = 30%
D. A = T = 25%; G = X = 25%
A. 11:1
B. 5:1
C. 35:1
D. 10:1
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
A. Có hoán vị gen xảy ra với tần số hoán vị là 40%
B. Đối với cả hai tính trạng đều là phép lai phân tích.
C. 2 locus quy định 2 tính trạng cùng nằm trên một nhóm gen liên kết.
D. Ở các con lai không có sự xuất hiện cá thể đồng hợp trội.
A. Di truyền thường và tế bào chất.
B. Di truyền liên kết với giới tính và tế bào chất.
C. Di truyền tế bào chất và ảnh hưởng của giới tính.
D. Di truyền liên kết với giới tính và ảnh hưởng của giới tính.
A. Bb XaXa x Bb XAY
B. aaBb x AaBb
C. BbXAXA x BbXaY
D. AaBbXdXd x AaBbXDY
A. 8 tế bào hoặc 24 tế bào
B. 18 tế bào hoặc 32 tế bào
C. 24 tế bào hoặc 48 tế bào
D. 12 tế bào hoặc 48 tế bào
A. 48 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình
B. 36 loại kiểu gen và 12 loại kiểu hình
C. 64 loại kiểu gen và 12 loại kiểu hình
D. 42 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình
A. 161/640
B. 112/640
C.49/256
D. 7/640
A. 56,25%
B. 54,5%
C. 45,5%
D. 43,74%
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. 3’GUA5’
B. 5’UAG3’
C. 3’AGU5’
D. 5’UAA3’
A. Clo
B. Sắt
C. Magie
D. Lưu huỳnh
A. Đột biến tam bội xảy ra ở người
B. Tế bào người bệnh có 3 NST số 13
C. Tế bào người bệnh có 3 NST số 21
D. Tế bào người bệnh có 3 NST số 18
A. Chi trước của chó và cánh dơi
B. Vây cá voi và chi trước của ngựa
C. Tai của dơi và tai của chó
D. Cánh của bướm và cánh của chim
A. H2O
B. CH4
C. O2
D. NH3
A. Bắt đầu từ môi trường trống trơn, hình thành quần xã tiên phong, qua các dạng quần xã trung gian và có thể hình thành quần xã đỉnh cực.
B. Bắt đầu từ môi trường đã có sinh vật, qua các dạng quần xã trung gian và có thể hình thành quần xã đỉnh cực.
C. Bắt đầu từ mô trường xác sinh vật, các quần thể sinh vật phân giải bắt đầu phát triển mạnh mẽ sau đó, khi hết nguồn chất hữu cơ các vi sinh vật giảm số lượng của mình.
D. Bắt đầu từ môi trường đã có sinh vật và thường kết thúc bằng môi trường trống trơn do sự tự diễn thế của các loài ưu thế.
A. Đóng vai trò chính trong việc phân giải các chất hữu cơ tạo ra các chất vô cơ trả lại môi trường.
B. Sử dụng các sinh vật khác để làm nguồn thức ăn phục vụ cho các hoạt động sống của mình.
C. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ quang năng hoặc hóa năng vô cơ.
D. Là nguồn cung cấp dạng vật chất thô cho hệ sinh thái tồn tại và phát triển.
A. Hai mạch được liên kết với nhau nhờ liên kết hydro giữa các bazơ nitơ tạo thành phân tử ADN mạch kép.
B. Hai mạch được cấu tạo từ các nucleotide có kích thước khác nhau nên khoảng cách giữa hai mạch luôn bằng nhau.
C. Hai mạch liên kết với nhau nhờ liên kết hóa trị giữa các gốc phosphate và đường.
D. Có 2 loại bazơ nitơ lớn và nhỏ, hai mạch đơn có các bazơ nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bazơ lớn liên kết với bazơ nhỏ và ngược lại.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. Tất cả phân tử protein đều chỉ được cấu tạo ra từ các axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptide để hình thành chuỗi polypeptide.
B. Mỗi phân tử protein đều được cấu tạo từ 1 chuỗi polypeptide, có thể duy trì ở cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III hay bậc IV.
C. Protein được cấu tạo bởi các đơn phân khác nhau, phân tử này có tính đa dạng và đặc thù nên có chứa thông tin di truyền và có thể truyền từ đời này sang đời khác nhờ tự sao.
D. Các protein được tạo ra trong tế bào đều là các sản phẩm được mã hóa trong gen, được tạo ra nhờ quá trình biểu hiện gen.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (2) và (4)
D. (1) và (3)
A. Rất khó để phân biệt quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái bởi ngay khi có sự cách ly địa lý thì điều kiện sinh thái sẽ có sự khác biệt.
B. Quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái luôn tồn tại độc lập.
C. Các thể đa bội được cách ly sinh thái với các cá thể khác loài dễ dẫn đến hình thành loài mới.
D. Ngay khi có sự cách ly địa lý, khả năng gặp gỡ của các cá thể giữa quần thể gốc và quần thể bị cách ly giảm sút, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách ly sinh sản.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Thú sống trên cạn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
B. Thú sống trong vùng nước ấm quanh vùng biển quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
C. Thú sống trên cạn ở Miền Bắc Việt Nam
D. Thú sống trong vùng nước ấm xích đạo
A. Mức tử vong thấp ở giai đoạn còn non và giai đoạn trưởng thành thể hiện rõ ở đường cong số I
B. Đường cong số II thường gặp ở một số loài như người và thú cỡ lớn trong tự nhiên.
C. Đường cong số III xuất hiện trong tự nhiên ở các loài có tập tính chăm sóc con non tốt và số lượng con trong 1 lứa đẻ thường ít.
D. Đối với các loài có chiến thuật sinh sản kiểu bùng nổ, tạo ra một số lượng khổng lồ con non trong một thời gian ngắn thường có đường cong sống sót kiểu II
A. 6 và 64
B. 12 và 64
C. 12 và 32
D. 6 và 32
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
A. Lục lạp sẽ mẩt khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện đốm trắng trên lá
B. Làm cho toàn cây hoá trắng do không tổng hợp được chất diệp lục.
C. Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.
D. Trong 1 tế bào có mang gen đột biến sẽ có 2 loại lục lạp xanh và trắng.
A. Có 4 loại ribonucleotide khác nhau tổ hợp thành 8 loại bộ ba nói trên.
B. Có 2 loại ribonucleotide với tỷ lệ ngang nhau cho mỗi loại đã được sử dụng.
C. Có 3 loại ribonucleotide với tỷ lệ 1:2:1 trong dung dịch sử dụng.
D. Có 3 loại ribonucleotide trong dung dịch với tỷ lệ mỗi loại là tương đương nhau.
A. 4200
B. 4800
C. 3600
D. 2100
A. 1/64
B. 1/256.
C. 1/9.
D. 1/81.
A. 49,5%
B. 66,0%
C. 16,5%
D. 54,0%
B. AaXMXM
C. AaXMXm
D. aaXMXm
A. 36 cM.
B. 9 cM.
C. 18 cM.
D. 3,6 cM.
A. 1/6
B. 2/6
C. 2/5
D. 3/5
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
A. (1), (2), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (4), (5).
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
A. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xám : 1 con lông trắng.
B. Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần chủng chiếm 16%.
C. Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%.
D. Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm 25%.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
A. Lưu huỳnh
B. Phospho
C. Oxy
D. Hydro
A. 30nm
B. 11nm
C. 300nm
D. 700nm
A. 115T; 65A; 44X và 118G
B. 115A; 65U; 44G và 118X
C. 115U; 65A; 44X và 118G
D. 115U; 65T; 44X và 118G
A. Sự tương đồng về trình tự axit amin của Cytochrome giữa vi khuẩn E.coli và nấm men.
B. Cánh chim và cánh dơi đều có thành phần và cách sắp xếp các xương giống nhau.
C. Vi khuẩn và các sinh vật nhân thực đều được cấu tạo từ tế bào
D. Xác 1 loài chân khớp bị nhốt trong hổ phách có niên đại 85 triệu năm cho thấy một mắt xích của nhóm sinh vật này xuất hiện trong lịch sử tiến hóa.
A. Chiếc lá rụng
B. Cây mít
C. Con bọ ngựa
D. Con xén tóc
A. Độ đa dạng loài
B. Sự phân tầng
C. Tỉ lệ giới tính
D. Chuỗi và lưới thức ăn
A. Rừng lá rộng rụng theo mùa
B. Đồng rêu hàn đới
C. Rừng taiga
D. Thảo nguyên
A. ARN polymeraza.
B. Primaza (enzim mồi).
C. ADN polymeraza.
D. ADN ligaza.
A. Cả hai đối tượng sinh vật kể trên đều sử dụng chung hệ thống mã di truyền, quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra tương đồng với nhau.
B. Tế bào E.coli có hệ thống enzyme phiên mã và dịch mã giống hệt tế bào người, do vậy quá trình xảy ra giống với trong tế bào người, tạo sản phẩm giống nhau.
C. Cấu trúc ribosome của E.coli hoàn toàn giống cấu trúc ribosome của người nên sản phẩm dịch mã giống nhau.
D. Các protein mà tế bào E.coli cần thì tế bào người cũng cần, cho nên quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra giống nhau, tạo sản phẩm giống nhau.
A. một trong hai bố mẹ có alen gây bệnh
B. bệnh này là kết quả của đột biến ở tế bào giao tử
C. cả hai bố mẹ đều cung cấp alen gây bệnh
D. một trong hai bố mẹ có alen gây bệnh hoặc bệnh này là kết quả của đột biến giao tử
A. (2) và (4)
B. (3)
C. (2) và (3)
D. (1)
A. Đi xuyên qua các tế bào, bao gồm cả các tế bào sống, chất tế bào, tốc độ chậm và được kiểm soát.
B. Đi xuyên qua các tế bào chết, thành hóa gỗ, tốc độ nhanh và không được kiểm soát.
C. Đi qua đai caspari là lớp tế bào thấm suberin cho phép nước đi qua một cách dễ dàng.
D. Nước và khoáng len lỏi giữa các tế bào, không đi qua chất sống cho đến khi gặp đai casprai.
A. Khi thềm miệng hạ xuống khiến thể tích khoang miệng tăng, áp suất giảm và nước được lấy vào.
B. Khi thềm miệng nâng lên, xương nắp mang và diềm mang mở, khoang miệng giảm thể tích, tăng áp suất và đẩy nước ra ngoài qua khe mang.
C. Hiệu quả trao đổi khí oxy giữa mạch máu và dòng nước cao do cơ chế trao đổi ngược dòng.
D. Dòng nước chảy từ khoang miệng qua khe mang chảy song song và cùng chiều với dòng mạch máu chảy trong các mao mạch của mang.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
A. Ngẫu phối.
B. Đột biến gen
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
A. Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, người và các loài linh trưởng châu Phi có chung tổ tiên cách nay khoảng 1,8 triệu năm.
B. Từ loài H.nealderthalensis đã phát sinh ra loài người hiện đại H. sapiens cách đây khoảng 30000 ngàn năm.
C. Các dạng người tối cổ Australopithecus là tổ tiên trực tiếp phát sinh ra loài người hiện đại H. sapiens
D. Tuy các nhân tố của chọn lọc tự nhiên vẫn còn tác động, nhưng các nhân tố xã hội đã trở thành nhân tố quyết định của sự phát triển con người và xã hội loài người trong giai đoạn hiện nay.
A. 8
B. 18
C. 10
D. 22
A. Tổng sản lượng và sinh khối của quần xã tăng.
B. Hô hấp của quần xã tăng, còn sản lượng sơ cấp tinh (PN) giảm.
C. Thành phần loài ngày càng đa dạng và số lượng cá thể của mỗi loài ngày một tăng.
D. Lưới thức ăn trở nên phức tạp, quan hệ sinh học giữa các loài ngày càng trở nên căng thẳng.
A. Vật dữ đầu bảng.
B. Những động vật gần với vật dữ đầu bảng.
C. Những động vật nằm ở bậc dinh dưỡng trung bình trong chuỗi thức ăn.
D. Những động vật ở những bậc dinh dưỡng gần với nguồn thức ăn sơ cấp.
A. 2052
B. 1708
C. 2054
D.1710
A. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen Bb
B. Giảm phân bình thường ở cả hai bên bố và mẹ.
C. Rối loạn giảm phân ở cả hai bên bố mẹ liên quan đến cặp NST chứa cặp alen Bb, sự kết hợp của hai loại giao tử bất thường tạo ra hợp tử trên.
D. Một bên F1 giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II, bên kia bình thường, sự kết hợp giữa giao tử bất thường và giao tử bình thường sinh ra hợp tử trên.
A. 25%
B. 12,5%
C. 80,56%
D. 43,75%
A. 44,44%.
B. 22,22%.
C. 11,11%.
D. 88,89%.
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 4 : 4 : 1 : 1
C. 3 : 3 : 1 : 1
D. 1 : 1 : 1 : 1
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. Khi ba loài sống chung, sự thay đổi kích thước mỏ là biểu hiện của quá trình phân ly ổ sinh thái giữa ba loài.
B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau.
C. Nếu cho 1 loài sẻ với các cá thể đồng nhất về kích thước mỏ đến hòn đảo chung, sự khác biệt về kích thước thức ăn sẽ dẫn đến loài sẻ này phân hóa thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác nhau sau 1 thế hệ.
D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước.
B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước.
C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát.
D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 54,4%
B. 52,2%
C. 61,35%
D. 48,25%
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
A. Thể ba nhiễm
B. Thể dị nhiễm
C. Thể tam bội
D. Thể một nhiễm
A. Đột biến gen thành alen lặn nằm trên NST X
B. Đột biến gen trên NST thường
C. Đột biến mất cặp nucleotide
D. Đột biến lệch khung
A. Họ là vượn người phương Nam
B. Họ là người vượn
C. Họ là người khéo léo
D. Họ là người đứng thẳng.
A. Cây nhãn
B. Sâu đo
C. Con ong
D. Lá nhãn rụng
A. Độ đa dạng về thành phần loài
B. Sự phân tầng của các loài
C. Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài
D. Tỉ lệ giới tính giữa các cá thể
A. Các quần thể sinh sản vô tính có độ đa dạng di truyền cao do sinh sản nhờ quá trình nguyên phân.
B. Các quần thể tự thụ phấn bắt buộc có độ đa hình cao vì tự thụ phấn tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
C. Các quần thể có tần số alen và thành phần kiểu gen ổn định theo thời gian gọi là quần thể cân bằng di truyền.
D. Để quần thể tồn tại ở trạng thái cân bằng di truyền, quần thể phải đột biến và di nhập gen thường xuyên.
A. Carbonic
B. Carbon monoxide
C. HCO3-
D. Chất hữu cơ
A. (1); (2) và (5)
B. (1); (4) và (5)
C. (1) (3) và (5)
D. (1); (2); (4) và (5)
A. 5’AGU3’
B. 5’AGT3’
C. 3’UXA5’
D. 3’TXA5’
A. Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.
B. Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.
C. ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều nên 1 sợi tổng hợp liên tục, một sợi bị gián đoạn.
D. Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên mạch khuôn nói trên quá trình tổng hợp là liên tục, còn mạch đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn.
A. Khác với Prokaryote, ở Eukaryote không có các trình tự tăng cường và các trình tự gây bất hoạt, cơ chế điều hòa phụ thuộc chủ yếu vào độ mạnh của vùng điều hòa và vùng khởi động.
B. Trong cùng một loại tế bào, các mARN có tuổi thọ khác nhau, ngay cả các protein sau khi được tổng hợp cũng chịu sự kiểm soát bởi một số enzym.
C. ADN trong các tế bào Eukaryote có số lượng các cặp nucleotit rất lớn, phần lớn chúng tham gia vào mã hóa cho các protein cấu trúc.
D. Vật chất di truyền của Eukaryote được sắp xếp gọn trong NST và hình thành các đơn vị nucleosom, nên quá trình điều hòa đơn giản hơn ở Prokaryote
A. Các tác nhân đột biến rất nguy hiểm ở chỗ, chỉ cần sự có mặt của chúng bất kể liều lượng cũng đã gây ra những biến đổi nguy hiểm đối với vật chất di truyền.
B. Các đột biến thành gen lặn trong quá trình giảm phân hình thành giao tử sẽ được biểu hiện thành kiểu hình nếu giao tử đó đi vào quá trình thụ tinh hình thành hợp tử.
C. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại, có thể là trung tính. Đây là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa,.
D. Người ta thường coi đột biến gen là các biến đổi trong cấu trúc của gen. Tuy nhiên, thực tế chỉ các biến đổi làm ảnh hưởng tới vùng vận hành, vùng khởi động và vùng mã hóa làm biến đổi cấu trúc của chuỗi polypeptit mới được coi là đột biến thực.
A. Có thể hấp thu được nitơ dưới dạng hợp chất hữu cơ, tiến hành chuyển hóa thành axit amin và cung cấp nguyên liệu cho tế bào sống.
B. Có khả năng tiết ra enzyme phân giải protein trong đất, giải phóng axit amin và lông hút hấp thụ axit amin cho các hoạt động sống của cây.
C. Hấp thụ nitơ dưới dạng amon và nitrate, chuyển hóa các hợp chất nitơ vô cơ này thành nitơ hữu cơ phục vụ cho các hoạt động sống.
D. Có khả năng tham gia quá trình phản nitrate hóa giải phóng nitơ vào trong đất, làm đất màu mỡ hơn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. (1); (2); (4)
B. (1); (2); (5); (6)
C. (1); (5); (6)
D. (1); (3); (4); (5)
A. bằng con đường cách ly địa lý diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh
B. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc
C. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi
D. là quá trình tích lũy các biển đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh
A. Giao phối không ngẫu nhiên tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể, giúp quần thể tồn tại ổn định qua các thế hệ.
B. Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
C. Làm tăng dần tần số của các thể dị hợp, giảm dần tần số của các thể đồng hợp, tăng giá trị thích nghi cho quần thể.
D. Không làm thay đổi tần số alen mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng làm tăng tần số các kiểu gen đồng hợp và giảm tần số các kiểu gen dị hợp.
A. Động vật không sống được trong những môi trường khắc nghiệt – môi trường có các tác nhân gây đột biến.
B. Đa bội thể thường phát sinh trong quá trình nguyên phân, mà đa số các loài động vật đều sinh sản hữu tính.
C. Với các đột biến NST, động vật rất nhạy cảm do có cơ chế thần kinh phát triển, thể đột biến thường chết trong giai đoạn sơ sinh.
D. Vật chất di truyền của động vật ổn định và được đóng gói kỹ hơn trong cấu trúc liên kết với protein histon.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi trường.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt.
C. nguồn sống của môi trường không đủ cho sự phát triển của quần thể.
D. kích thước của quần thể còn nhỏ dẫn đến tiềm năng sinh học của quần thể không đủ lớn.
A. (1), (4), (3), (2).
B. (1), (3), (4), (2).
C. (1), (2), (4), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
A. 15
B. 16
C. 31
D. 32
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 7 cây thân cao : 9 cây thân thấp.
B. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp.
C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
D. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
A. 6
B. 13
C. 4
D. 11
A. 12,5%.
B. 3,75%.
C. 17,5%.
D. 18,75%.
A. 87,65%
B. 71,25%
C. 82,56%
D. 69,96%
A. 765 và 85
B. 785 và 65
C. 820 và 115
D. 765 và 75
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. 135, 45, 315, 405
B. 135, 45, 405, 315
C. 45, 135, 405, 315
D. 207, 90, 810, 630
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
A. 2
B. 4
C. 6
D. 7
A. 30% và 6 kiểu gen.
B. 40% và 5 kiểu gen.
C. 40% và 3 kiểu gen.
D. 20% và 4 kiểu gen.
A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8
B. Tần số alen lặn của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9
C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9
D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. Mất đoạn
B. Đảo đoạn
C. Chuyển đoạn
D. Lặp đoạn.
A. 800
B. 3600
C. 1600
D. 3200
A. Mù màu
B. Máu khó đông
C. Tiếng khóc mèo kêu
D. PKU
A. Vật chất di truyền của HIV là 2 sợi ARN
B. Trong mỗi hạt virus HIV luôn chứa enzyme phiên mã ngược.
C. Virus HIV chỉ xâm nhập và tiêu diệt tế bào lympho Th.
D. Virus HIV có thể lây truyền từ mẹ sang con.
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Di nhập gen
C. Giao phối không ngẫu nhiên
D. Đột biến gen
A. Thân có nhiều khoang rỗng chứa khí
B. Có thể hấp thu nước trên toàn bộ bề mặt cơ thể.
C. Có diệp lục thực hiện quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho riêng mình.
D. Không xảy ra quá trình hô hấp tế bào
A. Là một hệ sinh thái điển hình
B. Không còn là một hệ sinh thái.
C. Là một hệ sinh thái không đầy đủ thành phần.
D. Chỉ là một cấu trúc dưới hệ sinh thái hay còn gọi là quần xã sinh vật.
A. Vùng khởi động là nơi tương tác với protein khởi động quá trình tự sao.
B. Vùng khởi động nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc và tương tác với ARN polymerase.
C. Vùng vận hành nằm trước vùng khởi động và là nơi tương tác với enzyme ADN polymerase.
D. Các triple quy đinh cho các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen.
A. Enzyme này có thể nhận biết mã mở đầu 3’TAX5’ nằm trên đầu 3’ của mạch mang mã gốc và bám vào đó.
B. Enzyme này có thể nhận biết mã mở đầu cho quá trình phiên mã là TAX ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc.
C. Ở vùng đầu 3’ của mạch mang mã gốc có trình tự đặc hiệu nằm trong vùng điều hòa của gen cho phép ARN polymerase bám vào và khởi động phiên mã.
D. ARN polymerase có ái lực với ADN cao và dễ dàng bị hút, bám dính vào ADN và tiến hành quá trình phiên mã.
A. Quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide chỉ thực sự bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã 5’AUG3’ liên kết với bộ ba khởi đầu trên phân tử mARN.
B. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp mã vào bộ ba kết thúc nằm trên vùng 3’ của phân tử mARN.
C. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit amin đặc biệt gắn vào bộ ba kết thúc trên mARN.
D. Hoạt động dịch mã có sự hình thành liên kết hydro để tạo ra sự liên kết giữa các bazơ nitơ theo nguyên tắc bổ sung.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm.
B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4
C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều.
D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó.
A. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
B. 1AAAA : 8AAAa:18AAaa :8Aaaa :1aaaa.
C. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 8AAaa :18AAAa :8Aaaa :1aaaa.
A. CO2 được khuếch tán vào trong màng thylacoid và tiến hành cố định thành hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng.
B. Nước bị phá vỡ, giải phóng O2 như một sản phẩm phụ, oxy sẽ được đẩy ra ngoài cơ thể qua lỗ khí, một phần được sử dụng cho hô hấp tế bào.
C. CO2 bị phá vỡ giải phóng các electron cung cấp cho chuỗi truyền điện tử quang hợp, sản phẩm của quá trình này là ATP, NADPH.
D. Các sản phẩm ATP, NADH được đưa vào pha tối xảy ra trong xoang thylacoid để tạo ra chất hữu cơ.
A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc.
B. Cho cây lai F1 giữa hai loài kể trên lai ngược với lúa mỳ cũ rồi chọn lọc nhiều lần.
C. Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh.
D. Dung hợp tế bào trần giữa hai loài, nuôi cấy mô tế bào tạo cây lai hoàn chỉnh, nhân giống vô tính rồi tiến hành chọn lọc.
A. Quá trình chọn lọc kiên định
B. Quá trình chọn lọc vận động.
C. Quá trình chọn lọc phân hóa.
D. Hiện tượng di nhập gen
A. Khi ăn mặn, hàm lượng Na+ trong máu gia tăng dẫn đến áp suất thẩm thấu trong máu tăng lên, tạo ra tín hiệu thúc đẩy thận tăng cường tái hấp thu nước từ nước tiểu, kích thích trung khu phụ trách ở não gây ra cảm giác khát.
B. Khi hàm lượng đường trong máu tăng lên mà không có sự có mặt của insulin từ tuyến tụy, thận tiến hành lọc thải đường qua nước tiểu.
C. Hàm lượng chất tan trong máu cao là một tín hiệu tác động lên thụ thể thành mạch, đóng vai trò như cơ quan tiếp nhận kích thích trong cơ thể, từ đó truyền tín hiệu đến cơ quan đáp ứng để trả lời kích thích.
D. Khi hàm lượng đường trong máu giảm, tuyến tụy sẽ tăng cường tiết insulin giải phóng vào máu, hormone này đến gan gây ra tác động phân giải glycogen thành đường để tăng đường huyết.
A. Không có cách ly địa lý không thể dẫn đến quá trình hình thành loài mới.
B. Cách ly địa lý có thể dẫn tới sự hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian, chuyển tiếp.
C. Cách ly địa lý ngăn cản sự gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể cùng loài ở các quần thể khác nhau do đó cách ly địa lý là hình thức đơn giản nhất của cách ly sinh sản.
D. Môi trường địa lý khác nhau với các điều kiện tự nhiên khác nhau là yếu tố trực tiếp tác động làm biến đổi tần số alen của các quần thể cách ly.
A. Trong não bộ xuất hiện vùng phân tích tiếng nói và chữ viết.
B. Xuất hiện lồi cằm.
C. Trán lồi ra phía trước, chứng tỏ bán cầu đại não phân hóa.
D. Hệ thống răng phát triển đầy đủ bao gồm răng cửa, ranh nanh và răng hàm.
A. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm xuống.
B. Hô hấp của quần xã giảm, tỷ lệ giữa sinh vật sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã tiến tới 1.
C. Tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài giảm, quan hệ sinh học giữa các loài bớt căng thẳng.
D. Lưới thức ăn trở nên đơn giản, chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng trở nên quan trọng.
A. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
B. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
A.1/2
B.1/4
C.3/4
D.1/16
A. Phòng thí nghiệm phải bồi thường trợ cấp cho con của cặp vợ chồng này vì người đàn ông làm việc trong môi trường độc hại.
B. Cả phòng thí nghiệm lẫn người đàn ông này đều có lỗi nên mỗi bên phải chịu trách nhiệm một phần về tình trạng của những đứa con.
C. Phòng thí nghiệm không phải bồi thường vì không phải lỗi từ việc thí nghiệm trong phòng thí nghiệm gây ra.
D. Cần có các nghiên cứu thêm để xác định lỗi từ phía nào, từ đó tòa mới đưa ra phán quyết cuối cùng.
A. 4:4:1:1
B. 2:2:1:1
C. 1:1
D. 3:3:2:2
A.7/15
B.7/20
C.14/15
D.15/20
A. Khi trồng khoai trên đất lạ, khoai hình thành mối quan hệ cộng sinh với nhiều loài sinh vật mới, từ đó tốc độ tạo sinh khối cao hơn và cho năng suất cao hơn.
B. Khoai thay đổi chế độ dinh dưỡng sau mỗi vụ trồng, đất cũ không phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của khoai khi nó đã thay đổi nên phải trồng trong đất mới.
C. Sau mỗi vụ, khoai tích lũy nhiều đột biến mới và đòi hỏi môi trường cung cấp các điều kiện dinh dưỡng mới phục vụ cho hoạt động sống của khoai.
D. Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
A. Khi trồng khoai trên đất lạ, khoai hình thành mối quan hệ cộng sinh với nhiều loài sinh vật mới, từ đó tốc độ tạo sinh khối cao hơn và cho năng suất cao hơn.
B. Khoai thay đổi chế độ dinh dưỡng sau mỗi vụ trồng, đất cũ không phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của khoai khi nó đã thay đổi nên phải trồng trong đất mới.
C. Sau mỗi vụ, khoai tích lũy nhiều đột biến mới và đòi hỏi môi trường cung cấp các điều kiện dinh dưỡng mới phục vụ cho hoạt động sống của khoai.
D. Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.
A. (1) và (2)
B. (1); (2) và (4)
C. (2); (3) và (4)
D. Chỉ (2)
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. AXb và aY.
B. AXb và a hoặc aXbY và A.
C. AaY hoặc aXb.
D. AXbY hoặc a hoặc aXbY hoặc A.
A. Sự bón phân NPK làm tiêu diệt các loài không cần NPK cho các hoạt động sống của mình, chúng bị tiêu diệt và làm giảm độ đa dạng sinh học.
B. Các loại phân NPK chỉ có tác dụng tức thời, sau khi bón 1 thời gian sẽ gây độc cho đất, tiêu diệt sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học.
C. Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.
D. Sự biến đổi thành phần loài có mặt tại khu vực bón phân chỉ là yếu tố ngẫu nhiên và không liên quan đến việc bón phân cho khu vực này.
A. 0,35%
B. 0,035%
C. 5%
D. 0,5%
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
A. 5’UAA3’
B. 5’UAG3’
C. 5’AUG3’
D. 5’UGA3’
A. Đột biến gen trong tế bào sinh dưỡng.
B. Đột biến gen ở tế bào sinh giao tử.
C. Đột biến gen xảy ra trong hợp tử.
D. Đột biến gen trong giao tử.
A. Trên các NST thường trong nhân tế bào
B. Trên NST giới tính trong nhân
C. Trên các mARN có mặt trong tế bào chất
D. Trên ADN ti thể và lục lạp
A. Ruột thừa ở người có nguồn gốc từ manh tràng của các loài động vật ăn thực vật.
B. Cánh chim và cánh dơi đều có cấu trúc xương cánh với các thành phần cấu tạo tương tự nhau.
C. Trình tự các amino acid trên chuỗi globin của người và của tinh tinh giống nhau và không có điểm sai khác.
D. Hóa thạch của loài người Homo erectus cho thấy có nhiều đặc điểm trung gian giữa Australopithecus và Homo sapiens.
A. Kỷ Cambri của đại Cổ sinh
B. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
C. Kỷ Jura của đại Trung sinh
D. Kỷ Silua của đại Cổ sinh.
A. Protein
B. Tinh bột
C. Cellulose
D. Glycogen
A. Một phòng thi THPT Quốc gia có 24 thí sinh, 10 thí sinh nữ và 14 thí sinh nam cùng với 2 giám thị có giới tính thứ 3 :D
B. Những cây chè trên đồi chè Mộc Châu – Sơn La.
C. Tập hợp những con gà trong một lồng gà ở ngoài chợ vào buổi sáng sớm.
D. Tập hợp những con cá sống dưới Hồ Tây.
A. Trình tự sắp xếp các đơn phân trên mạch gốc của ADN có tính đa dạng lớn, trình tự này có mối tương quan với trình tự mARN và từ đó quy định trình tự axit amin.
B. Môi nucleotide trên ADN chứa thông tin chi phối 1 ribonucleotide trên mARN và từ đó chi phối thông tin 1 axit amin trên chuỗi polypeptide.
C. Các nucleotide trên mạch mang mã gốc của ADN có thể liên kết với các ribonucleotide trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.
D. Hai mạch đơn của phân tử ADN gồm các nucleotide liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung tạo ra phân tử ADN mạch kép.
A. Trong quá trình dịch mã có sự hình thành liên kết hydro giữa các bazơ nitơ trên ribonucleotide.
B. Các axit amin liên kết với mạch khuôn mARN theo nguyên tắc bổ sung và hình thành nên liên kết peptide.
C. Các ribosome trượt dọc theo sợi mARN từ chiều 5’ đến chiều 3’, kết thúc quá trình này chuỗi polypeptide được hình thành.
D. Số axit amin trong một chuỗi polypeptide luôn nhỏ hơn số bộ ba trên gen chi phối chuỗi polypeptide đó.
A. Gen điều hòa là cung cấp một vùng trình tự cho phép ARN polymerase nhận biết, bám vào và thực hiện quá trình phiên mã.
B. Gen điều hòa nằm xen kẽ giữa trình tự vận hành và trình tự khởi động của nhóm gen cấu trúc.
C. Gen điều hòa khi hoạt động sẽ tổng hợp nên protein ức chế, có khả năng liên kết với vùng khởi động ngăn cản quá trình tái bản.
D. Sản phẩm của gen điều hòa bị mất cấu hình không gian khi các phân tử lactose bám vào làm chúng không thể bám vào vùng vận hành của operon.
A. Từ tế bào sinh trứng này, vẫn có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường.
B. Quá trình tạo ra bốn trứng, hai trứng có bộ NST n, một trứng có bộ NST (n – 1) và một trứng có bộ NST (n + 1).
C. Quá trình này có thể đồng thời tạo ra hai loại trứng, một loại bình thường và một loại có bộ bộ NST thừa 1 chiếc.
D. Sản phẩm của quá trình này chắc chắn hình thành 1 trứng có bộ NST hoặc thừa, hoặc thiếu NST.
A. Thiếu Mg dẫn đến thiếu hụt các enzyme phục vụ cho quá trình quang phân li nước, lục lạp không thực hiện quang hợp được, thiếu sinh chất nên lá mất màu xanh.
B. Thiếu Mg dẫn tới thiếu nguyên liệu tổng hợp phân tử diệp lục vì Mg nằm trong cấu trúc của diệp lục, thiếu diệp lục nên lá bị vàng.
C. Cơ thể thiếu Mg khiến nguyên tố này phải di chuyển từ lá xuống nuôi thân và rễ nên lá mất màu xanh.
D. Mg tham gia vai trò cấu trúc enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp diệp lục nên thiếu Mg diệp lục không được tổng hợp, lá có màu vàng.
A. Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein, tăng/giảm/ lượng protein tạo ra hoặc chức năng protein do alen đột biến mã hóa bị biến đổi dẫn đến bệnh di truyền.
B. Đột biến đảo đoạn NST phát sinh làm ảnh hưởng đến protein mà nó mang gen mã hóa như protein không được tạo ra, protein mất chức năng hoặc chức năng bất thường.
C. Đột biến thay thế cặp nucleotide trên một alen bình thường tạo ra một codon mới có tính thoái hóa mã di truyền so với codon cũ, điều này dẫn đến sự biểu hiện bất thường và gây ra bệnh di truyền phân tử.
D. Các alen gây bệnh di truyền phân tử được truyền từ bố mẹ sang đời con và dẫn đến hiện tượng con mang bệnh di truyền.
A. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
B. Xác định được sự tác động của các gen di truyền liên kết giới tính cũng như vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân.
C. Thấy sự khác nhau khi các locus nằm trên NST thường tương tác với nhau để cùng tạo ra kiểu hình.
D. Thấy sự biểu hiện khác nhau của các locus nằm trên các NST thường khác nhau.
A. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
B. Xác định được sự tác động của các gen di truyền liên kết giới tính cũng như vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân.
C. Thấy sự khác nhau khi các locus nằm trên NST thường tương tác với nhau để cùng tạo ra kiểu hình.
D. Thấy sự biểu hiện khác nhau của các locus nằm trên các NST thường khác nhau.
A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi locus biến đổi theo một hướng xác định.
B. Quy định chiều hướng, nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.
C. Làm cho thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể thay đổi đột ngột trong một khoảng thời gian ngắn.
D. Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của các cá thể mang nhiều đặc điểm thích nghi với các điều kiện của môi trường.
A. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.
B. Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi locus biến đổi theo một hướng xác định.
C. Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng locus riêng rẽ mà tác động lên toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động lên từng cá thể riêng rẽ mà còn tác động lên cả quần thể.
D. Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến trung tính, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể.
A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác.
B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao.
C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao.
D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài.
A. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong hàng triệu năm hoặc có thể diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn.
B. Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay nhóm quần thể tồn tại, phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, vượt qua chọn lọc tự nhiên theo thời gian.
C. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì cơ chế cách ly sinh sản giữa hai loài phức tạp và việc đa bội hóa ít khi thành công.
D. Hình thành loài dưới tác động của cách ly địa lý và cách ly sinh thái luôn diễn ra độc lập với nhau dẫn tới cơ chế hình thành loài cùng khu và khác khu.
A. Các chất dinh dưỡng bị rửa trôi nên đất ngày càng nghèo dinh dưỡng.
B. Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người thu hoạch và chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
C. Vì trồng ngô nên các chất hữu cơ bị phân hủy thành các chất vô cơ và bị rửa trôi.
D. Khi phá rừng, các khoáng chất không còn được bao phủ bởi thảm thực vật như cũ nên chúng bốc hởi vào không khí và bay đi nơi khác.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. Tạo ra 8 tinh trùng, thuộc 3 loại khác nhau về số lượng NST trong mỗi tinh trùng.
B. Tạo ra 8 tinh trùng, thuộc tối đa 8 loại khác nhau về chất lượng bộ NST.
C. Tạo ra 16 tinh trùng, thuộc tối đa 8 loại khác nhau về bộ NST của giao tử.
D. Tạo ra 16 tinh trùng, thuộc tối đa 16 loại giao tử khác nhau về bộ NST.
A. 2431
B. 2433
C. 2435
D. 2437
A. 2
B. 4
C. 6
D. 16
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. Cây thứ nhất là thể một, cây thứ hai là thể ba.
B. Cả 2 tế bào đều đang ở kì giữa của nguyên phân.
C. Cây thứ hai có thể là thể một, cây thứ nhất có thể là thể ba.
D. Cả hai tế bào đều đang ở kì giữa của giảm phân.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
A. 34,3 giờ
B. 54,5 giờ
C. 44,4 giờ
D. 48,5 giờ
A. (1); (2) và (4)
B. Chỉ (1)
C. (1) và (4)
D. (2); (3) và (4)
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
A. Dạ tổ ong
B. Dạ lá sách.
C. Dạ múi khế
D. Dạ cỏ
A. 7
B. 9
C. 15
D. 17
A. Tiểu tĩnh mạch.
B. Tĩnh mạch chủ.
C. Tiểu động mach.
D. mao mạch
A. ADN làm khuôn để tổng hợp ADN và ARN.
B. Trong tái bản ADN enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ – 5’
C. ARN là vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân sơ.
D. Chỉ ADN mới có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân còn ARN thì không
A. Savan.
B. Hoang mạc và sa mạc.
C. Rừng Taiga.
D. Rừng địa Trung Hải
A. Kali
B. Clo
C. Sắt
D. Molipden
A. sử dụng phương pháp lai thuận nghịch.
B. sử dụng phương pháp gây đột biến
C. sử dụng phép lai phân tích.
D. phân tích cơ thể con lai
A. Giao phối ngẫu nhiên.
B. Yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc lự nhiên
D. Đột biến
A. Nhóm tuổi
B. Mật độ cá thể.
C. Ti lệ giới tính.
D. Sự phân bố cá thể
A. rARN
B. tARN
C. ADN
D. mARN
A. Năng suất thu được ở giống lúa X hoàn toàn do môi trường sống quy định
B. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất (6 tấn/ha, 8 tấn/ha, 10 tấn/ha...) được gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X
C. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng,... thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi
D. giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
A. 8
B. 4
C. 2
D. 1
A. 0.0018%
B. 0,008%
C. 0,08%.
D. 0.00018%.
A. 50%; 23%; 23%; 4%.
B. 52%; 22%; 72%; 4%.
C. 51 %: 24%; 24%, 1 %.
D. 54%; 21 %; 21 %; 4%.
A. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2,mẹ giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2 mẹ giảm phân bình thường
A. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể còn lại tương đối ít
B. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước vào điểm uốn trên đồ thi sinh trưởng của quần thể
C. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể gần đạt kích thước tối đa
D. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vượt qua điểm uốn trên đồ thị sinh trưởng của quần thể
A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao nhất
B. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai có làm giống vì con lai có ưu thế lại cao nhưng không đồng nhất về kiểu hình
C. Lai hai dòng thuần chủng khác nhau về khu vực địa lý sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao nhất
D. chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao nhất
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. cạnh tranh sinh học giữa các loài.
B. Nhu cầu ánh sáng khác nhau của các loai,
C. việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài
D. Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang.
A. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lân phiên mã khác nhau.
B. Các gen nay có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau
C. Cac gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.
D. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.
A. Tỷ lệ phân ly kiểu hình trong phép lai phân tích
B. vai trò của 2 gen trội là như nhau
C. gen lặn có vai trò ức chế biểu hiện của gen trội không cùng locus
D. số loại kiểu gen trong mỗi loại kiểu hình bằng nhau
A. Quan hệ hội sinh : I và IV
B. quan hệ hợp tác: I và III
C. quan hệ hỗ trợ: I,II,III và IV
D. Quan hệ cộng sinh: II và III
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa tảo
B. phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng
C. Phát sinh cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn
D. Dương xỉ phát triển mạnh thực vật có hạt xuất hiện
A. Chuyển hóa NO2- thành NO3-
B. Chuyển hóa N2 thành NH4+
C. Chuyển hóa NO3- thành NH4+
D. Chuyển hóa NH4+ thành NO3-
A. 35%
B. 1,25%
C. 50%
D. 78,75%
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. 0,36 cánh dài: 0,64 cánh ngắn
B. 0,94 cánh ngắn: 0,06 cánh dài
C. 0,6 cánh dài: 0,4 cánh ngắn
D. 0,06 cánh ngắn: 0,94 cánh dài
A. chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể.
B. chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. chọn lọc tự nhiên làm thay đổi số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.
D. Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội.
A. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
B. Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quả trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
C. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
D. Thường được phân chia thành nguyên tố đại lượng và vi lượng tương ứng với hàm lượng của chúng trong mô thực vật.
A. lượng nước thoát ra lớn, không thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng.
B. lượng nước thoát ra nhỏ, không thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng.
C. lượng nước thoát ra nhỏ, có thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng.
D. lượng nước thoát ra lớn, có thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng.
A. 0
B. 2
C. 4
D. 3
A. ức chế hô hấp của nông phẩm về không
B. Bảo quản khô.
C. Bảo quản lạnh
D. Bảo quản trong môi trường khí biến đổi.
A. Nguyên nhân gây ra bệnh Đao là do mẹ sinh con ở tuổi sau 35.
B. có thể sử dụng phương pháp tế bào học để phát hiện các bệnh sau: Đao, Tơcnơ, Patau, mèo kêu, ung thư máu, túm lông ở tai, bạch tạng,
C. Bệnh phenilketo niệu có thể được chữa trị bằng cách ăn kiêng hợp lý.
D. Bệnh mù màu chỉ gặp ở nam, không gặp ở nữ
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. (1) và (4)
B. (3) và (4).
C. (1) và (3).
D. (2) và (4)
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. Qua mạch gỗ.
A. Thứ tự tham gia của các enzim là: Tháo xoắn → ADN polimeraza → ARN polimeraza→ Ligaza.
B. Cả ADN polimeraza và ARN polimeraza đều chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3 ’ - 5’.
C. ARN polimeraza có chức năng tháo xoắn và tổng hợp đoạn mồi.
D. ADN polimeraza có thể tổng hợp nucleotit đầu tiên của chuỗi polinucleotit.
A. Các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên
A. Một số bệnh di truyền hiện đã có phương pháp điều trị dứt điểm.
B. Có thể dự đoán khả năng xuất hiện các tật bệnh di truyền trong những gia đình mang đột biến.
C. Nhiều tật bệnh di truyền và các dị tật bẩm sinh liên quan đến đột biến NST hoặc đột biến gen.
D. Bằng các phương pháp và kĩ thuật hiện đại đã có thể chuẩn đoán sớm và chính xác các bệnh di truyền thậm chí ngay từ giai đoạn bào thai.
A. Tay người và cánh dơi
B. cánh dơi và cánh ong mật
C. tay người và vây cá
D. cánh dơi và cánh bướm
A. Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, là tập hợp tất cả các kiểu gen có trong quần thể ở một thời xác định.
B. Quần thể ngẫu phối có thể duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tự thụ phấn hoặc giao phối gần luôn dẫn đến thoái hóa giống
D. Quần thể giao phối làm tăng tần số alen có hại trong quần thể.
A. (1) → (2) → (3)
B. (2)→(3)→(1).
C. (2) →(1) → (3).
D. (1) →(3) →(2)
A. O2, ATP, NADPH
B. H2O; ATP, NADPH
C. NADPH , H2O, CO2
D. ATP, NADPH, CO2.
A. Hô hấp sáng giúp tăng lượng sản phẩm quang hợp
B. Thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách
C. phần năng lượng hô hấp được thải ra qua dạng nhiệt là hao phí, không cần thiết
D. phân giải kị khí gồm đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền electron
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 3’AUG5’
B. 5’AUU3’
C. 3’AUX5’
D. 5’AUG3’
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm săc thể kép không tương đồng.
B. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng,
C. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng.
D. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép không tương đồng.
A. kỉ Silua
B. kỉ Phấn trắng
C. Jura.
D. kỉ Đệ tam.
A. Cấy truyền phôi.
B. Lai tế bào sinh dưỡng
C. Lai xa và đa bội hóa.
D. Nhân bản vô tính
A. Các gen nằm trong ti thể được di truyền theo dòng mẹ, nghĩa là đời con luôn có kiểu hình của mẹ.
B. Các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định không có sự phân tính
C. Gen trong nhân luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con, gen trong tế bào chất luôn phân chia không đồng đều cho các tế bào con.
D. Có thể dựa vào phép lai phân tích để biết gen nằm trong nhân hay trong tế bào chất.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
A. Là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể gốc tao ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc
B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
C. Loài mới có thể được hình thành một cách nhanh chóng do các đột biến lớn.
D. Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tư nhiên con đường phân ly tính trạng.
A. Đột biến nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể, còn đột biến gen không thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. Đột biến nhiễm sắc thể thường phát sinh trong giảm phân, còn đột biến gen thường phát sinh trong nguyên phân.
C. Đột biến NST có hướng, còn đột biến gen vô hướng.
D. Đột biến NST có thể gây chết, còn đột biến gen không thể gây chết.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
A. Ở F1 có một nửa số con đực bị chết.
B. Con cái ở thế hệ P dị hợp tử một cặp gen.
C. Có xảy ra hiện tượng gen đa hiệu.
D. Các cá thể bị chết mang tính trạng lặn.
A. Cho P tự thụ phấn và cho F1 giao phấn.
B. Cho giao phấn từ P đến F2
C. Cho P giao phấn và cho F1 tự thụ phấn
D. Cho tự thụ phấn từ P đến F2
A. 50%.
B. 31,25%.
C. 25%
D. 71,875%.
A. Khả năng con đầu lòng mắc bệnh là 1/18.
B. Khả năng con họ không mang alen bệnh là 18,75%
C. Chắc chắn con gái của họ không mang alen bệnh.
D. Khả năng con trai của họ bình thường là 15/18.
A. 4
B. 6
C. 16
D. 8
A. Cây thứ 2 có thể là thể một, cây thứ nhất có thể là thể ba.
B. Cây thứ nhất là thể một, cây thứ hai là thể ba.
C. Cả hai tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân.
D. Cả 2 tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân.
A. 5,5%
B. 2,75%
C. 1,25%
D. 2,5%
A. Thay thế hai cặp G - X bằng hai cặp A - T.
B. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T
C. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
D. Thay thế hai cặp A - T bằng hai cặp G - X.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
B. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn.
C. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
D. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
A. (1),(4).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (2), (3).
A. Điều kiện môi trường thay đổi, giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi.
B. Chọn lọc tự nhiên thông qua kiều hình mà chọn lọc kiểu gen, làm phân hoá vốn gen của quần thể giao phối.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động đến từng gen riêng lẻ, làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn tác động đổi với cả quần thể.
A. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
B. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
C. Tuối của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch.
D. Căn cứ vào tuổi của hoá thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.
A. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ốn định.
B. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.
C. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
D. Làm biến đổi điều kiện lý hoá của môi trường trong cơ thể.
A. ATP, NADPH và CO2
B. ATP, NADPH và O2
C. ATP, NADPH
D. ATP, NADP+ và CO2
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
A. 30%
B. 10%
C. 40%
D. 20%
A. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất
D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
A. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. Thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X
A. 1,3,5
B. 2,3,5
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
A. 9/16
B. 0,9163
C. 3/4
D. 6/16
A. di truyền liên kết với giới tính
B. biểu hiện phụ thuộc ngoại cảnh
C. di truyền theo dòng mẹ.
D. biểu hiện phụ thuộc giới tính.
A. 7/64
B. 1/64
C. 5/64.
D. 6/64
A. 100% ngọt.
B. 2 ngọt: 1 chua
C. 3 ngọt: 1 chua
D. 5 ngọt: 1 chua.
A. Đột biến và di - nhập gen.
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên .
C. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
A. Gibêrelin, Xitôkinin, Axit abxixic
B. Auxin, Gibêrelin, Xitôkinin
C. Etilen, Axit abxixic, Xitôkinin
D. Auxin, Êtilen, Axit abxixic
A. (1) và (2), (3)
B. (2) và (3), (5)
C. (1) và (4), (5)
D. (1) và (2), (5)
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (2), (4)
D. (2), (3), (4)
A. Ở thực vật C4
B. Ở thực vật C4 và thực vật CAM
C. Ở thực vật CAM
D. Ở thực vật C3
A. 12,5%
B. 75%
C. 87,5%
D. 25%
A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu
B. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể qua nhiều thế hệ.
C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu qua nhiều thế hệ.
D. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.
A. sinh thái.
B. nhân giống vô tính.
C. địa lý
D. lai xa và da bội hoá.
A. (1),(3),(6).
B. (2), (3), (6).
C. (2), (4), (5).
D. (2),(3), (5).
A. 138
B. 4680
C. 1170
D. 2340
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
A. mang thông tin qui định prôtêin ức chế (prôtêin điều hòa).
B. mang thông tin qui định enzim ARN pôlimeraza
C. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza
D. nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
A. (1); (4); (6); (7).
B. (1); (3); (5); (7).
C. (2);(3);(5);(7).
D. (2); (3); (5); (6)
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.
B. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân
C. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.
D. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục
A. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
C. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
A. Được cung cấp ATP.
B. Có các lực khử mạnh,
C. Có sự tham gia của enzim nitrogenaza
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí
A. 2n= 10.
B. 2n = 16.
C. 2n = 8
D. 2n = 12.
A. 0,805 AA : 0,045 Aa : 0,15 aa.
B. 0,65 AA : 0,2 Aa : 0,15 aa.
C. 0,25 AA : 0,6 Aa : 0,15 aa
D. 0,4225 AA : 0,455 Aa : 0,125 aa.
A. enzim ADN polimeraza chỉ gắn nucleotit vào đầu có 3’OH tự do.
B. enzim ADN polimeraza hoạt động theo nguyên tắc bổ sung.
C. đoạn mồi làm nhiệm vụ sữa chữa sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
D. tất cả enzim xúc tác cho nhân đôi ADN đều cần có đoạn mồi mới hoạt động được.
A. (2) và (4).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4)
D. (2) và (3).
A. 1%.
B. 5%
C. 2,5%.
D. 0,5%
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
A. Axitamin và vitamin
B. Nước và các ion khoáng
C. Amit và hoocmôn
D. Xitôkinin và ancaloit
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
A. 8,33%
B. 75%
C. 12.5%
D. 16.7%
A. 60,625% cây hoa đò: 39,375% cây hoa trắng.
B. 39,375% cây hoa đỏ: 60,625 cây hoa trắng
C. 62,5% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa trắng.
D. 37,5% cây hoa đỏ: 62,5% cây hoa trắng
A. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin so với sợi thần kinh không có bao mielin tùy thuộc vào vị trí tế bào thần kinh trong hệ thần kinh
B. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin chậm hơn sợi thần kinh không có bao mielin
C. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin nhanh hơn sợi thần kinh không có bao mielin
D. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin bằng sợi thần kinh không có bao mielin
A. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên
B. có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
C. có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
D. có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
A. 1,3,7,9
B. 1,2,4,5
C. 4,5,6,8
D. 1,4,7,8
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1
B. Ở thế hệ (P) tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%
C. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%
D. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỷ lệ 46%
A. Nhờ các enzym tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
D. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ – 5’
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 1
B. 3
C. 2 D. 4
C. 2 D. 4
A. Các gen nằm xa nhau tần số hoán vị gen càng lớn
B. Tần số hoán vị gen luôn lớn hơn 50%.
C. Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa vào kết quả của phép lai phân tích và phép lai tạp giao
D. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.
A. Thực vật có hoa hạt kín có hiện tượng thụ tinh kép.
B. Hạt phấn là giao tử đực và túi phôi là giao tử cái
C. Sau thụ tinh noãn biến đổi thành hạt, bầu phát triển thành quả.
D. Quá trình thụ phấn của hoa có thể nhờ gió, động vật hoặc con người.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
A. (2), (4)
B. (1),(5)
C. (3), (6)
D. (3),(4)
A. Bệnh được di truyền theo dòng mẹ
B. Nếu bố bị bệnh thì tất cả con trai đều bị bệnh
C. Bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh
D. Chỉ có bố hoặc mẹ bị bệnh thì tất cả đời con đều bị bệnh
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
A. Bậc dinh dưỡng thứ nhất.
B. Bậc dinh dưỡng thứ 2.
C. Bậc dinh dưỡng thứ 3.
D. Bậc dinh dưỡng thứ 4.
A. Mạch 2 có số lượng các loại nucleotit A= 575; T=115 ; G= 345; X= 345
B. phân tử ADN có A=T=G=X=690
C. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN trên là 2758
D. khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nu loại A và 2070 nuclêôtit loại X
A. Khống chế sinh học
B. ức chế - cảm nhiễm.
C. Cạnh tranh cùng loài
D. Cạnh tranh khác loài.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. (2) và (4)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4)
D. (2) và (3).
A. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở nên không hoạt động.
B. Đột biến đảo đoạn có thể dẫn đến làm phát sinh loài mới.
C. Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở dộng vật và thực vật
D. Đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể
A. thể lệch bội.
B. thể tứ bội.
C. thể tam bội
D. thể ba nhiễm.
A. Ánh sáng mặt trời.
B. Năng lượng sinh học.
C. Tia từ ngoại
D. Các tia chớp.
A. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
B. Hệ tuần hoàn của động vật gồm 2 thành phần là tim và hệ mạch
C. Huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị lớn nhất.
D. Dịch tuần hoàn gồm máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
A. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.
C. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) đúng.
D. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.
A. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.
C. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) đúng.
D. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
A. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.
C. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) đúng.
D. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.
A. Tỷ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
B. Tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể
C. Ở cá và bò sát thì tỷ lệ thuận, ở chim và thú thì tỷ lệ nghịch
D. Tùy thuộc vào trạng thái hoạt động của cơ thể
A. Nút xoang nhĩ phát xung điện → nút nhĩ thất → bó his → mạng puockin
B. Nút xoang nhĩ phát xung điện → bó his →nút nhĩ thất → mạng puockin
C. Nút xoang nhĩ phát xung điện → nút nhĩ thất → mạng puockin →bó his
D. Nút xoang nhĩ phát xung điện → mạng puockin → nút nhĩ thất → bó his
A. Làm tăng nhu động ruột
B. Làm tăng bề mặt hấp thụ
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học
D. Tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học
A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C. Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước và hoạt động trao đổi chất
D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước và hoạt động trao đổi chất
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng độ đóng mở khí khổng
B. Vận tốc nhỏ , được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh khi khí khổng mở
D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh khi nhiệt độ cao
A. Dạng nito tự do có trong khí quyển (N2)
B. Nito nitrat (NO3-) và amôn (NH4+)
C. Nito nitrat (NO3-)
D. Nito amôn (NH4+)
A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM
B. Ở cả 3 nhóm C3,C4, CAM
C. Ở nhóm C4 và CAM
D. Chỉ ở nhóm thực vật C3
A. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.
B. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH
C. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH
D. Thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP
A. Rễ
B. Thân
C. Lá
D. Quả
A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí CO2 và O2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí CO2 và O2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp CO2 và O2 dễ dàng khuếch tán qua
D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
A. Tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn hơn
B. Tiêu hóa ngoại bào nhờ enzyme
C. Tiêu hóa nội bào trên thành túi tiêu hóa
D. Tiếp tục tiêu hóa nội bào
A. 1,2,3,4,5
B. 1,2,3,4,5,6
C. 2,3,4,6
D. 1,2,3,5,6
A. 4,32%
B. 3,24%
C. 7,56%
D. 5,76%
A. Chỉ số ADN là phương pháp chính xác để xác định cá thể, mối quan hệ huyết thống, để chẩn đoán, phân tích các bệnh di truyền
B. Chỉ số ADN có ưu thế hơn hẳn các chỉ tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa thường dung để xác định sự khác nhau giữa các cá thể
C. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nucleotit có chứa mã di truyền trên ADN, đoạn nucleotit này giống nhau ở các cá thể cung loại
D. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án.
A. Biết được trình tự các bộ ba trên mARN thì sẽ biết được trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit
B. Biết được trình tự các axit amin trên mARN thì sẽ biết được trình tự các nucleotit trên mARN
C. Biết được trình tự các nulcleotit của gen thì sẽ biết được trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit
D. Biết được trình tự các nulcleotit trên mARN thì sẽ biết được trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit
A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã khác nhau
C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau
D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã bằng nhau
A. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đột biến lệch bội
B. Đột biến mất đoạn, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST
C. Độ biến số lượng NST, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST
D. Đột biến gen, đột biến chuyển đoạn và đột biến lệch bội
A. I,III,V
B. II, III, V
C. II, III, IV, V
D. I, II, III, I
A. 50
B. 51
C. 52
D. 104
A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo
B. Ưu thế lai luôn được biểu hiện ở con lai giữa hai dòng thuần chủng
C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau
D. Trong cùng 1 tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai
A. 4
B. 2
C. 6
D. 8
A. 5’UAG3’
B. 3’AUG5’
C. 3’UAG5’
D. 3’UAX5’
A. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A,T,G,X theo nguyên tắc đa phân
B. Mang gen quy định tổng hợp protein cho bào quan ti thể
C. Có cấu trúc dạng vòng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài
D. Được phân chia không đồng đều cho các tế bào con khi phân bào
A. Chỉ trượt trên mạch khuôn theo chiều 3’ -5’ và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều từ 5’- 3’
B. Chỉ trượt trên mạch khuôn theo chiều 5’ -3’ và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều từ 3’- 5’
C. Có lúc trượt trên mạch khuôn 5’ -3’ có lúc trượt trên mạch khuôn theo chiều 3’ – 5’ và mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’ -3’
D. Có lúc thì trượt trên mạch khuôn 5’ -3’ có lúc trượt trên mạch khuôn theo chiều 3’ – 5’ và mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 3’ – 5’
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. 0,083
B. 0,063
C. 0,111
D. 0,043
A. Enzim ADNpolimeraza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
B. Enzim ARNpolimeraza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN.
C. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nuclêôtit tự do của môi trường vào các đoạn Okazaki.
D. Enzim ADNpolimeraza có chức năng tổng hợp nuclêôtit đầu tiên và mở đầu mạch mới.
A. 5 con
B. 6 con
C. 3 con
D. 8 con
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (5)
C. (2), (4), (6).
D. (4), (5), (6).
A. 2,25% và 99,949%
B. 3% và 99,94%
C. 5,5% và 99,91%
D. 3% và 99,91%
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (4)
D. (1), (3)
A. 27/256
B. 425/768
C. 81/128
D. 5/36
A. xã hội
B. sinh sản
C. lãnh thổ
D. di cư
A. Khe xinap → Màng trước xinap → Chùy xinap → Màng sau xinap.
B. Màng sau xinap → Khe xinap → Chùy xinap → Màng trước xinap.
C. Màng trước xinap → Chùy xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
D. Chùy xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
A. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.
B. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên.
C. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.
D. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.
A. cung cấp năng lượng cho lá.
B. cung cấp cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
C. hạ nhiệt độ cho lá.
D. vận chuyển nước, ion khoáng.
A. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
B. Lai khác dòng.
C. Lại tế bào xôma khác loài.
D. Công nghệ gen
A. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
B. Lai khác dòng.
C. Lại tế bào xôma khác loài.
D. Công nghệ gen
A. Nơi tiếp xúc enzim ARN polimeraza.
B. Mang thông tin quy định enzim ARN polimeraza.
C. Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa.
D. Nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
A. 11 nm và 30 nm.
B. 30 nm và 300 nm.
C. 11nm và 300 nm.
D. 30 nm và 11 nm.
A. Nitrogenaza.
B. Cacboxylaza.
C. Restrictaza.
D. Oxygenaza.
A. Hai giao tử lệch bội (n+1) kết hợp với nhau.
B. Hai giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với nhau.
C. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1).
D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử đơn bội (n).
A. ADN.
B. hoocmôn insulin.
C. ADN polimeraza.
D. ARN polimeraza.
A. Bệnh hồng cầu hình liềm.
B. Hội chứng Đao.
C. Hội chứng Tớcnơ.
D. Bệnh ung thư.
A. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
B. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
C. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
A. AaBB x Aabb.
B. AaBb x aabb.
C. AABb x aaBb.
D. Aabb x aaBb.
A. Giun đất.
B. Chim bồ câu.
C. Cá chép.
D. Châu chấu.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
A. Có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
B. Làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
C. Chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
D. Xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể phân li.
A. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
D. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
A. 0,7 và 0,3.
B. 0,3 và 0,7.
C. 0,6 và 0,4.
D. 0,51 và 0,49.
A. không có xitôzin trong thành phần của bộ ba kết thúc.
B. mỗi axit amin có thể do một số bộ ba mã hóa.
C. được đọc liên tục theo chiều 5’→3’ trên mạch mã gốc của gen.
D. bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin mêtionin.
A. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza.
D. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
Một đột biến ở ADN ti thể gây bệnh LHON cho người (gây chứngA. Bệnh chỉ xuất hiện ở nữ khi cả bố và mẹ mắc bệnh.
B. Bệnh chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp (aa)
C. Một người chỉ mắc bệnh khi cả ti thể từ cha và mẹ đều mang đột biến
D. Bệnh có thể xuất hiện ở cả nam và nữ khi người mẹ mắc bệnh
A. Khí khổng đóng mở.
B. Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
D. Lá cây trinh nữ cụp lại khi va chạm.
A. 3’ XXX GAG TTT AAA 5’.
B. 3’ GAG XXX TTT AAA 5’
C. 5’ GAG XXX GGG AAA 3’.
D. 5’ GAG TTT XXX AAA 3’.
A. ABD = ABd = abD = abd = 9,0%.
B. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%.
C. ABD = ABd = abD = abd = 4,5%.
D. ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%.
A. 84% cây thân cao: 16% cây thân thấp.
B. 96% cây thân cao: 4% cây thân thấp.
C. 36% cây thân cao: 64% cây thân thấp.
D. 75% cây thân cao: 25% cây thân thấp.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
A. sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
B. luôn có số lượng, thành phần, trật tự các nuclêôtit giống nhau.
C. di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.
D. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.
A. F2 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1.
B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình.
C. F1 dị hợp tử về 2 cặp gen đang xét.
D. F2 có số loại kiểu gen bằng số loại kiểu hình.
A. 3/16.
B. 3/8.
C. 1/16.
D. 1/8.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. 5/12
B. 10/17
C. 35/68
D. 60/119
A. Insulin
B. Glucagon
C. Progesteron
D. Tiroxin
A. AaBbdd
B. AaBbDd
C. AABBDd
D. aaBBDd
A. Gen điều hòa
B. Gen cấu trúc Z
C. Gen cấu trúc Y
D. Gen cấu trúc A
A. 11 nm
B. 2nm
C. 30 nm
D. 300 nm
A. 1,2,5
B. 1,2,4
C. 2,3,4
D. 1,2,6
A. Khí khổng
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào nhu mô vỏ
A. O2
B. glucozo
C. O2 và glucozo
D. Glucozo và H-2O
A. Da của giun đất
B. Phổi và da của ếch nhái
C. Phổi của bò sát
D. Phổi của chim
A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc
B. Đảo đoạn
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 3 loại
B. 9 loại
C. 27 loại
D. 8 loại
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. Làm sai lệch thông tin di truyền di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein
B. Làm ngưng trệ quá trình dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein
C. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
D. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kể vật chất di truyền qua các thế hệ.
A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN
B. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có nhiều 5’ – 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn.
C. Enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN trong nhân tế bào
D. Sự nhân đôi của ADN ti thể độc lập so với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
A. Tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng
B. Tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất
C. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
D. Thao tác trên vật kiểu di truyền là ADN và NST
A. II, VI
B. II, IV, V, VI
C. I, III
D. I, II, III, V
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
A. Cộng gộp
B. Át chế
C. Bổ trợ
D. Đồng trội
A. 1, 3
B. 2, 5
C. 3,5
D. 2, 5
A. 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1 và 3:1
B. 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1 và 3:3:1:1
C. 2:2:2:2:1:1:1:1 và 3:3:1:1
D. 2:2:2:2:1:1:1:1 và 3:3:1:1
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
A. 1-a; 2-b; 3-c; 4-d
B. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d
C. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b
D. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a
A. Tính kháng thuốc được truyền qua gen NST Y
B. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST thường
C. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST X
D. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài NST
A. 9 mắt đỏ ; 7 mắt trắng
B. 1 mắt đỏ ; 1 mắt trắng
C. 5 mắt đỏ ; 3 mắt trắng
D. 3 mắt đỏ ; 1 mắt trắng
A. 37/64
B. 9/64
C. 7/16
D. 9/16
A. 21%
B. 68,25%
C. 42%
D. 50%
A. 9 cây hoa trắng ; 7 cây hoa đỏ
B. 3 cây hoa trắng ; 1 cây hoa đỏ
C. 1 cây hoa trắng ; 1 cây hoa đỏ
D. 3 cây hoa trắng ; 1 cây hoa đỏ
A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P
B. Tần số tương đối của A/a= 0,47/0,53
C. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA ; 49,82% Aa ; 28,09%aa
D. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
A. 3 xoăn, dài ; 3 xoăn, ngắn ; 1 thẳng, dài ; 1 thẳng, ngắn
B. 3 thẳng, dài ; 3 thẳng, ngắn ; 1 xoăn, dài ; 1 xoăn, ngắn
C. 1 xoăn, dài ; 1 xoăn, ngắn ; 1 thẳng, dài ; 1 thẳng, ngắn
D. 3 xoăn, dài ; 1 xoăn, ngắn ; 3 thẳng, dài ; 1 thẳng, ngắn
A. Cây bị ngập úng
B. Cây sống nơi ẩm ướt.
C. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh.
D. Cây bị khô hạn.
A. Nhân đôi NST và phân chia tế bào.
B. Nhận biết các vật thể lạ xâm nhập.
C. Tổng hợp và phân giải các chất.
D. Sinh sản và di truyền.
A. Định hướng nhờ hướng gió, khí hậu.
B. Định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình.
C. Định hướng nhờ nhiệt độ, độ dài ngày...
D. Định hướng dựa vào thành phần hoá học của nước và hướng dòng nước chảy
A. (3) (4), (5).
B. (2), (3) (4).
C. (2),(4), (5).
D. (1), (2) (3)
A. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1
B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.
C. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.
D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
A. Gen điều hòa có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển hoạt động của Operon Lac.
B. Khi môi trường không có Lactôzơ thì các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên mã.
C. Khi gen cấu trúc A bị đột biến thì gen Z và gen Y không được phiên mã.
D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra một phân tử mARN chung.
A. Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sinh sản hữu tính bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.
B. Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.
C. Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.
D. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.
A. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sức hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm
B. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây.
C. Đỉnh rễ cây sinh trưởng vào đất gọi là hướng trọng lực dương
D. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực được gọi là hướng trọng lực hay hướng đất
A. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sức hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm
B. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây.
C. Đỉnh rễ cây sinh trưởng vào đất gọi là hướng trọng lực dương
D. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực được gọi là hướng trọng lực hay hướng đất
A. Đảo đoạn
B. chuyển đoạn trên 1 NST
C. lặp đoạn
D. mất đoạn
A. (1),(2),(5) .
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2),(3), (4), (6).
D. (1), (2), (4), (6).
A. Đười ươi.
B. Tinh tinh.
C. Vượn.
D. Gôrilia.
A. phát sinh thực vật và các ngành động vật.
B. sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .
C. sự phát triển cực thịnh của bò sát.
D. sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.
A. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thướC.
B. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.
C. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể n = 10 và 4n = 40.
D. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.
A. Hình thành nên các tế bào sơ khai ( tế bào nguyên thủy)
B. từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản
C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản,
D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.
A. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
B. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.
C. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ.
D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái và không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực
A. Kich thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
B. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài
C. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
A. I,II,III
B. I,II,III và IV
C. I, II
D. I,II,IV
A. 0,0004DD+0,0392Dd+ 0,9604dd = 1
B. 0,64DD+0,36Dd+0,04dd =1
C. 0,0392DD+0,9604Dd+ 0,0004dd = 1
D. 0,9216DD+0,0768Dd+ 0,0004dd = 1
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. 0,16AA :0,48Aa :0,36aa
B. 0,3025AA :0,495Aa :0,2025aa
C. 0,2AA :0,4Aa :0,4aa
D. 0,64AA :0,32Aa :0,04aa
A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH, LH
B. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH
C. Gây ức chế ngược lên tuyến yên làm tăng tiết GnRH, FSH và LH
D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm ức chế tiết GnRH, FSH, LH
A. Mọi tế bào trong một cơ thể đa bào có số lượng NST như nhau
B. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc gen
C. Hình thái, cấu trúc đặc trưng của mỗi NST được duy trì ổn định qua các thế hệ
D. Hình thái, cấu trúc các NST biến đổi qua các kỳ của phân bào
A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) và nút nhĩ thất → mạng Puockin → bó His → tâm thất co
B. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) và nút nhĩ thất → bó His → mạng Puockin → tâm thất co
C. Nút nhĩ thất→ hai tâm nhĩ (co) và nút xoang nhĩ → bó His →mạng Puockin → tâm thất co
D. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất →hai tâm nhĩ (co) → bó His →mạng Puockin → các tâm nhĩ, tâm thất co
A. tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → 1 bào tử đơn bội nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực
B. tế bào mẹ nguyên phân 2 lần cho 4 bào tử đực đơn bội→ 1 bào tử đực đơn bội nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân cho 2 giao tử đực
C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → mỗi bào tử 1 bào tử đực đơn bội nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân cho 4 giao tử đực
D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → mỗi bào tử 1 bào tử đực đơn bội nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân cho 2 giao tử đực
A. CLTN tác động trực tiếp lên từng alen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
B. khi môi trường thay đổi theo hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định
C. CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
A. Mỗi loại tARN có một bộ ba đối mã đặc hiệu.
B. tARN có kích thước ngắn và có liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung.
C. Đầu 5 của tARN là nơi liên kết với axit amin mà nó vận chuyển.
D. tARN đóng vai trò như “một người phiên dịch”.
A. Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III đều có kiểu gen dị hợp.
B. Cả hai bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
C. Những người không mắc bệnh ở thế hệ thứ II đều có kiểu gen đồng hợp trội.
D. Một bệnh do gen nằm trên NST thường, một bệnh do gen nằm trên NST giới tính quy định
A. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.
B. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thể lai nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.
C. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
D. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống
A. Do nhiệt độ môi trường
B. do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không đều
C. do tập tính đa thê
D. phân hóa kiểu sinh sống
A. Xung thần kinh làn truyền đến chùy xinap làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap
B. Enzyme có ở màng sau xinap thủy phân axetylcolin thành axetat và colin
C. Chất trung gian hóa học đi qua khe xinap làm thay đổi tính thấm của màng trước xinap và làm xuất hiện lan truyền đi tiếp
D. Axetat và colin quay trở lại chùy xinap và được tái tổng hợp lại thành axetylcolin chứa trong các túi
A. Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch theo chiều 3’ – 5’ trên phân tử mARN
B. Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch theo chiều 5’ – 3’ trên phân tử mARN
C. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều riboxom tham gia dịch mã trên một phân tử mARN
D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là metionin
A. Ở F2 có 5 loại kiểu gen.
B. Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1.
C. Cho ruồi F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có số ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 81,25%.
D. Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen.
A. Trong giai đoạn cố định CO2.
B. Tham gia truyền electron cho các chất khác.
C. Trong quá trình quang phân ly nước.
D. Trong quá trình thủy phân nước.
A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật
C. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
B. Mã di truyền là mã bộ ba.
C. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di trnyên, trừ một vài ngoại lệ.
D. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
A. ARN polimerase
B. Ligaza
C. ADN polimerase
D. Restrictaza
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. 50%
B. 100%
C. 25%
D. 75%
A. chu trình Crep.
B. Chuỗi truyền electron
C. lên men
D. đường phân
A. 1 đỏ : 1 trắng
B. 1hồng : 1 trắng
C. 1 đỏ : 1 hồng
D. 1 đỏ : 2 hồng: 1 trắng
A. tam bội.
B. ba nhiễm.
C. đa bội lẻ.
D. một nhiễm.
A. A = T = 520, G = X = 380
B. A = T = 360, G = X = 540
C. A = T = 380, G = X = 520
D. A = T = 540, G = X = 360
A. Phân bố đều và phân bố ngẫu nhiên.
B. Phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm,
C. Phân bố theo nhóm.
D. Phân bố đều và phân bố theo nhóm.
A. tất cả các loài đều hưởng lợi.
B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.
C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.
D. có thể có một loài bị hại.
A. AlPG (Aldehit phosphogliceric)
B. APG (Acid phosphogliceric)
C. RiDP (Ribulose – 1,5 diphosphaste)
D. AM (acid malic)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
A. Hoán vị gen.
B. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.
C. Đột biến thể lệch bội.
D. Đột biến đảo đoạn NST.
A. Chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật.
B. Sự hình thành loài mới luôn xảy ra nhanh chóng trong tự nhiên.
C. Không có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
D. Có sự tích lũy các đột biến nhỏ trong quá trình tiến hóa.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
A. Chủ yếu là tiêu hoá nội bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào cùng một lúc
C. Chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
D. Chỉ tiêu hoá ngoại bào.
A. Ki Pecmi
B. Kỉ Cambri
C. Ki Silua
D. Kỉ Ocđovic
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. tế bào biểu bì
B. tế bào lông hút.
C. Tế bào nội bì
D. tế bào vỏ
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình tuần hoàn năng lượng khép kín còn hệ sinh thái nhân tạo thì không.
B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
C. hệ sinh thái tự nhiên thuờng có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo
D. Hệ sinh thái tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái nhân tạo
A. động vật đạ bào
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. vi khuẩn cố định nitơ.
D. cây họ đậu
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
A. Độ ẩm không khí không liên quan chặt chẽ với sự thoát hơi nước.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh,
C. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm không khi càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
A. Có nhiều ống khí.
B. Khí lưu thông hai chiều qua phổi.
C. Có nhiều phế nang.
D. Phế quản phân nhánh nhiều.
A. số loại axit amin nhiều hơn số loại nuclêôtit.
B. số loại mã đi truyền nhiều hơn số loại nuclêôtit.
C. số loại axit amin nhiều hơn số loại mã di truyền.
D. Số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axit amin
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. 6,25%.
B. 12,5%.
C. 25%.
D. 37,5%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
A. Timin
B. Guanin
C. Adenin
D. Xitozin
A. Định hướng quá trình tiến hóa trên cơ sở hạn chế nguồn biến dị tổ hợp
B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hóa và chọn giống
C. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý
D. Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2NST tương đồng có điều kiện tổ hợp với nhau
A. 25%
B. 112,5%
C. 5%
D. 20%
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. Ong , kiến, rệp
B. Bọt biển, giup dẹp
C. Bọt biển, ruột khoang
D. Động vật đơn bào và giun dẹp
A. Gây đột biến
B. Lai tạo
C. Công nghệ gen
D. Công nghệ tế bào
A. Nuôi tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo
B. Dung hợp tế bào trần
C. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xoma có biến dị
D. Nuôi cây hạt phấn
A. Carôtenôit
B. Diệp lục a, b và phitôcrôm
C. Diệp lục
D. Phitôcrôm
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
A. 1, 2, 4 và 5
B. 4, 5, 6 và 7
C. 1, 4, 5 và 6
D. 2, 4, 5 và 7
A. 3 cao tròn : 1 thân thấp , bầu dục
B. 1 cao, bầu dục : 2 cao, tròn : 1 thấp, tròn
C. 3 cao tròn : 3 cao, bầu dục : 1 thấp tròn : 1 thấp , bầu dục
D. 9 cao tròn : 3 cao bầu dục : 3 thấp tròn : 1 thấp bầu dục
A. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau
B. Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin
C. Có hai loại xinap là xinap hóa học và xinap sinh học
D. Cấu tạo của xinap hóa học gồm màng trước , màng sau , khe xinap và chùy xinap
A. Thụ tinh
B. Tự thụ phấn
C. Thụ phấn
D. Thụ tinh kép
A. Ecđixơn và juvenin
B. Testostêrôn
C. Ơstrôgen
D. Tirôxin
A. ADN
B. tARN
C. rARN
D. mARN
A. Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan sinh sản đực hoặc cơ quan sinh sản cái
B. Động vật sinh sản hữu tính có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh ngoài và thụ tinh trong
C. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra cá thể mới thích nghi với môi trường sống
D. Ở động vật đẻ con , phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai
A. 1/3
B. 3/16
C. 2/3
D. 1/8
A. 24/41
B. 19/54
C. 31/54
D. 7/9
A. Phân li độc lập
B. Liên kết hoàn toàn
C. Tương tác gen
D. Hoán vị gen
A. Vốn gen
B. Tỷ lệ các nhóm tuổi
C. Tỷ lệ đực và cái
D. Độ đa dạng
A. Kiểu hình trội về một tính trạng và lặn về tính trạng kia chiếm tỉ lệ <18,75%
B. Có 2 loại trong các loại kiểu hình ở đời con chiếm tỉ lệ bằng nhau
C. Đời con xuất hiện 4 loại kiểu hình
D. Kiểu hình lặn về hai tính trạng chiếm < 6,25 %
A. Vi tiêm
B. Biến nạp
C. Cấy nhân có gen đã cải biến
D. Cấy truyền phôi
A. Bậc 2
B. Bậc 3
C. Bậc 4
D. Bậc 1
A. 0,9
B. 0,125
C. 0,42
D. 0,25
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
A. 3, 4 và 5
B. 1, 4 và 5
C. 2, 3 và 6
D. 1, 4 và 6
A. Phản ứng của thực vật với tác nhân kích thích
B. Hình thức phản ứng của thân cây đối với các tác nhân từ mọi hướng
C. Sự vận động của cơ quan thực vật do sự thay đổi các yếu tố vật lí hóa học bên trong tế bào
D. Hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với các tác nhân kích thích từ một hướng xác định
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
A. Chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN
B. Chủng A và B là ARN còn chủng
C là ADN C. Cả ba chủng mà ARN
D. Cả ba chủng là ADN
A. 64%
B. 96%
C. 90%
D. 32%
A. ARN và polipeptit
B. ADN và prôtein loại histôn
C. ADN và lipoprotein
D. ARN và prôtein loại histôn
A. 7,2%
B. 21,6%
C. 2,4%
D. 14,4%
A. Tính toàn năng của tế bào
B. Tính phân hóa của tế bào
C. Tính biệt hóa của tế bào
D. Tính phản phân hóa của tế bào
A. Thể một
B. Thể không
C. Thể bốn
D. Thể ba
A. 3/32
B. 9/128
C. 9/32
D. 27/128
A. 2 và 3
B. 1 và 4
C. 2 và 4
D. 1 và 2
A. Tương tác cộng gộp
B. Tương tác bổ sung
C. Tương tác át chế
D. Phân li độc lập
A. CO2 và glucose
B. H2O và O2
C. ADP, Pi và NADP+
D. ATP và NADPH
A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
B. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau
C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước
D. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng trước làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra
B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra
C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra
A. Glyceraldehit 3- phosphate (G3P)
B. Glucose
C. ribulose biphosphate (RuBP)
D. O2
A. AaBBcc
B. AaBbCc
C. AaBBCC
D. AAbbCc
A. ADN polymerase
B. ADN ligase
C. Nucleotit
D. Các mảnh Okazaki
A. 0,3AA:0,45Aa:0,25aa
B. 0,45AA:0,3Aa:0,25aa
C. 0,25AA:0,5Aa:0,25aa
D. 0,1AA:0,65Aa:0,25aa
A. Nhân đôi chỉ cơ thể xảy ra ở đầu 5’
B. ADN polymerase có thể nối các nucleotide mới với đầu 3’OH của một sợi đang phát triển
C. ADN ligase chỉ hoạt động theo hướng 3’ → 5’
D. polymerase chỉ có thể hoạt động lên một sợi tại một thời điểm
A. Vi khuẩn gây bênh có tỷ lệ sinh sản cao, cho phép những đột biến thích nghi lan nhanh chóng trong quần thể
B. Các tế bào vi khuẩn có thể đột biến để đáp ứng nhanh với kháng sinh, làm cho chúng miễn dịch
C. Cơ thể con người phá vỡ kháng sinh thành đường, thúc đẩy nhanh sự phát triển của vi khuẩn
D. Thuốc kháng sinh nhân tạo gây trở ngại cho kháng sinh do cơ thể sản xuất
A. Protein
B. Lớp kép phospholipit
C. Màng nhân
D. DNA
A. Các loài ngoại lai thường sinh trưởng chậm hơn các loài bản địa
B. các loài ngoại lai thường dễ kiểm soát
C. các loài ngoại lai có thể là đối thủ cạnh tranh tích cực và so đó làm gia tăng đa dạng sinh học
D. Một số loài ngoại lai có thể thay đổi cấu trúc vật lý của môi trường sống mới của chúng
A. có sự gia tăng của rùa biển và giảm số lượng cá
B. sẽ có sự suy giảm của rùa biển và sự gia tăng của cỏ biển
C. sẽ có sự suy giảm của cá và sự gia tăng của cỏ biển
D. sẽ có sự suy tăng của rùa biển và sự gia tăng của cỏ biển
A. Vận chuyển điện tử
B. đường phân
C. Chu trình Crep
D. oxi hóa phosphoryl hóa
A. Sự khác biệt hành vi là do sự khác biệt di truyền giữa các quần thể
B. các thành viên của các quần thể khác nhau có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau
C. truyền thống văn hóa sử dụng đá để làm nứt hạt đã này sinh chỉ trong một số quần thể
D. Các thành viên của các nhóm khác nhau có khả năng học tập khác nhau
A. Allele với 1 bp (base pair) thêm vào tại Exon 1
B. Allele với 50 bp mất đi tại promoter
C. Allele với 2 bp mất đi tại intron 1
D. allele với 1 codon kết thúc sớm tại Exon 2
A. Kỳ sau I
B. kỳ giữa I
C. kỳ sau II
D. kỳ giữa II
A. đó là alen trội liên kết Y
B. Đó là alen lặn liên kết Y
C. Đó là alen trội liên kết với NST thường
D. Đó là alen trội liên kết với NST giới tính
A. Một sự đột biến xuất hiện trong các sao Hoả tóc thẳng đã dẫn đến tóc của họ xoăn hơn.
B. Tóc quăn có giá trị thích nghi cao trên sao Hoả
C. Có một đặc điểm của môi trường của sao Hoả khiến cho tóc thẳng trở nên xoăn
D. Khi sao Hỏa được thiết lập lần đầu tiên, nhiều người dân bản xứ đã có mái tóc xoăn hơn mái tóc thẳng.
A. Chữ “S” tăng dần theo từng thế hệ
B. Chữ U “ngược lại”
C. Một “J” tăng lên với mỗi thế hệ
D. Chữ “S” kết thúc bằng một đường thẳng đứng
A. Các quần thể loài ăn thịt và con mồi có cùng khu vực địa lý
B. Các quần thể cùng khu vực địa lý và có ổ sinh thái tương tự nhau
C. Các quần thể khác khu vực địa lý của cùng một loài
D. Các quần thể khác khu vực địa lý và có ổ sinh thái tương tự nhau
A. Quang hợp lưu trữ năng lượng trong các phân tử hữu cơ phức tạp, trong khi hô hấp giải phóng năng lượng.
B. Sự quang hợp chỉ xảy ra ở thực vật và hô hấp xảy ra ở động vật
C. Các phân tử ATP được tạo ra trong quang hợp và được sử dụng trong hô hấp
D. Hô hấp là sự đồng hoá và quang hợp là sự dị hoá
A. Số buồng tim
B. Các vòng tuần hoàn là tách biệt nhau
C. Số lượng vòng tuần hoàn
D. Huyết áp thấp trong hệ thống mạch
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. (1/12)2
B. (1/10)12
C. (1/2)12
D. (10/12)^12
A. Abb và B hoặc ABB và b
B. ABb và A hoặc aBb và a
C. ABB và abb hoặc AAB và aab
D. ABb và a hoặc aBb và A
A. Độ ẩm cao
B. Sự phân bố ngẫu nhiên các hạt
C. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một quần thể
D. Nồng độ các chất dinh dưỡng trong phạm vi của quần thể
A. A
B. C
C. I
D. E
A. Tốc độ phân huỷ trong hệ sinh thái
B. Tỷ lệ sản xuất sơ cấp của hệ sinh thái
C. Hiệu quả sản xuất của sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái
D. Hiệu quả dinh dưỡng của hệ sinh thái
A. 0.168
B. 0.0081
C. 0.032
D. 0.062
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
A. 2 tổ hợp
B. 4 tổ hợp
C. 1 tổ hợp
D. 3tổ hợp
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 2 tổ hợp
B. 4 tổ hợp
C. 1 tổ hợp
D. 3tổ hợp
A. Di chuyển cơ thể hướng tới hoặc lẩn tránh kích thích.
B. Phản ứng bằng cơ chế phản xạ.
C. Co rúm toàn thân.
D. Phản ứng định khu.
A. Loại bỏ thành tế bào.
B. Cho dung hợp trực tiếp các tế bào trong môi trường đặc biệt.
C. Nuôi cấy các tế bào lai trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
D. Cho dung hợp các tế bào trần trong môi trường đặc biệt.
A. Êtilen.
B. Giberelin.
C. Auxin.
D. xitôkinin.
A. 1,2,3.
B. 1,2,3,4,5.
C. 1,3,4,5.
D. 1,4,5.
A. 1,3,5
B. 1,2,3.
C. 2,3,5.
D. 3,4,5.
A. Hoạt hóa các enzim.
B. Cấu tạo nên diệp lục.
C. Cung cấp năng lượng.
D. Là nguyên liệu cấu trúc của tế bào.
A. Cây hạt trần ngự trị.
B. Bò sát cổ ngự trị.
C. Xuất hiện cây hạt kín.
D. Phân hóa chim.
A. 2,3,4.
B. 1,2.
C. 1,3.
D. 1, 2, 3
A. Bầu nhụy.
B. Đầu nhụy.
C. Noãn
D. Noãn cầu
A. Kích thích gen vận hành.
B. Kích thích gen ức chế hoạt động.
C. Làm cho protein ức chế bị bất hoạt, không gắn được vào gen vận hành, kích thích gen cấu trúc protein
D. Cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp protein.
A. Lưỡng cư → bò sát → thú → chim
B. Bò sát → lưỡng cư → thú → chim
C. Bò sát → lưỡng cư → chim → thú.
D. Lưỡng cư → bò sát → chim → thú
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
A. Sự hình thành các đại phân tử từ các chất hữu cơ đơn giản.
B. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản
C. Sự hình thành các đại phân tử tự tái bản.
D. Tiến hóa tiền sinh học.
A. Phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan.
B. Giảm phân và phân hóa tế bào.
C. Nguyên phân và phân hóa tế bào.
D. Nguyên phân và giảm phân.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. Bướu cổ.
B. To đầu xương chi.
C. Đần độn.
D. Lùn.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
B. Dung hợp tế bào trần.
C. Nuôi cấy tế bào.
D. Nuôi cấy hạt phấn.
A. 1, 2, 5
B. 1, 2
C. 3, 4, 5, 6
D. 1, 2, 4, 6
A. Hình thành các hợp chất hữu cơ phức tạp protein và axit nucleic.
B. Sự hình thành màng.
C. Sự tạo thành các giọt coaxecva.
D. Sự xuất hiện tế bào nguyên thủy.
A. Bảo quản ở điều kiện nồng độ O2 cao.
B. Bảo quản trong kho lạnh.
C. Phơi khô.
D. Bảo quản ở điều kiện nồng độ CO2 cao.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. ARN mạch đơn.
B. ARN mạch kép.
C. ADN mạch đơn.
D. ADN mạch kép.
A. 1582
B. 677
C. 678
D. 1581
A. 5 và 6.
B. 6 và 5.
C. 6 và 9.
D. 4 và 5.
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. 1/64
B. 5/64
C. 1/32
D. 3/64
A. 0,01
B. 0,045
C. 0,055
D. 0,0225
A. AaBBDD
B. AAbbdd
C. AabbDD
D. AaBbDD
A. 2,5%
B. 22,5%
C. 38,25%
D. 3,75%
A. aaXbXb x AAXbY
B. AAXbXb x aaXBY
C. AAXbXb x AAXbY
D. aaXbXb x AAXBY
A. 25%
B. 75%
C. 12,5%
D. 87,5%
A. 15/64
B. 27/64
C. 9/64
D. 3/64
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
A. Động mạch mang máu từ tim đi
B. Động mạch chứa máu oxi hóa
C. Động mạch có van
D. động mạch có thành mỏng hơn so với tĩnh mạch.
A. Khí quản
B. Phổi
C. Bề mặt da
D. Mang.
A. Áp suất ở tâm thất trái / áp suất ở tâm thất phải.
B. Áp suất của động mạch / áp suất của tĩnh mạch.
C. Áp suất của động mạch khi tim co / áp suất của động mạch khi tim giãn.
D. Áp suất của tâm thất trái / áp suất của tâm nhĩ trái.
A. Biến dị vô cùng phong phú ở các loài giao phối.
B. Hoán vị gen
C. Đột biến gen
D. Các gen phân ly ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Các gen tương tác với nhau
B. Chịu ảnh hưởng của môi trường,
C. Dễ tạo ra các biến dị di truyền
D. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
A. Không được tổng hợp
B. Liên kết với Operato.
C. Biến đổi cấu hình không gian
D. Bị biến tính.
A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.
B. Trong mỗi phân tử đều có liên kết Hidro và liên kết hóa trị.
C. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
D. Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của mARN).
A. Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn.
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có chứa nhóm 3’ - OH tự do.
C. Nối các đoạn ADN ngắn thành các đoạn ADN dài.
D. Nhận biết vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôi.
A. Hidro
B. Disunfua
C. Cộng hóa trị
D. Ion.
A. Chọn lọc để ổn định
B. Chọn lọc phân hóa
C. Chọn lọc định hướng
D. Cân bằng Hardy - Weinberg.
A. Loài E.
B. Loài F.
C. Loài D.
D. Loài H.
A. 2
B. 3
C. 8
D. 10
A. 4
B. 8
C. 12
D. 16
A. Trội lặn hoàn toàn của Menden
B. Trội trung gian,
C. Tương tác bổ sung
D. Tương tác át chế.
A. 1 - d, 2 - c, 3 - e, 4 - b, 5 - a.
B. 1 - c, 2 - d, 3 - b, 4 - a, 5 - e.
C. 1 - d, 2 - b, 3 - a, 4 - c, 5 - e
D. 1 - e, 2 - d, 3 - c, 4 - b, 5 - a.
A. Ligaza - enzym cắt ADN, tạo ra các đầu dính của các đoạn giới hạn.
B. ADN polymeraza - được sử dụng trong phản ứng chuỗi polymeraza để nhân dòng các đoạn ADN.
C. Plasmit - thể truyền dùng để gắn các đoạn gen cần ghép tạo ADN tái tổ hợp.
D. CaCl2 - hóa chất dùng để làm giãn màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
A. 56,25% hạt đỏ : 43,75% hạt trắng
B. 50% hạt đỏ : 50% hạt trắng,
C. 75% hạt đỏ : 25% hạt trắng
D. 100% hạt đỏ
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
A. 34,784%
B. 34%
C. 14%
D. 33,216%
A. Có trình tự nucleotit giống hệt nhau
B. Cùng mã hóa cho một loại protein,
C. Cùng có độ dài như nhau
D. Đều được cắt bằng một loại enzym
A. 30720
B. 7680
C. 23040
D. 256
A. Tính liên tục
B. Tính phổ biến
C. Tính thoái hóa
D. Tính đặc hiệu.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
A. 0,4
B. 0,33
C. 0,25
D. 0,35
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.
B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn,
C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn.
D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.
A. Chọn lọc nhân tạo - sự sống sót của vật nuôi trong môi trường thích nghi nhất.
B. Chọn lọc nhân tạo - hình thành đặc điểm thích nghi ở vật nuôi.
C. Chọn lọc nhân tạo - tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới trong phạm vi cùng một loài.
D. Động lực của chọn lọc nhân tạo - nhu cầu kinh tế và thị hiếu thẩm mỹ của con người.
A. 0,09
B. 0,91
C. 0,17
D. 0,83
A. Vật chủ - kí sinh
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Cạnh tranh.
A. Phân bón
B. cần
C. Nước
D. Giống.
A. 9/16 và 1/16
B. 27/64 và 1/64
C. 81/256 và 49/256
D. 81/256 và 207/256
A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội.
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý.
C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái.
D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn.
A. 3
B. 6
C. 7
D. 9
A. 1:1:1:1
B. 2:2:3:3
C. 2:2:4:4
D. .3:3:1:1
A. 272/640đỏ : 135/640 vàng : 233/640 trắng
B. 135/640đỏ : 272/640 vàng : 233/640
C. 272/640đỏ : 233/640 vàng : 135/640.
D. 233/640đỏ : 272/640 vàng : 135/640.
A. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
A. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
C. Một số phân tử lactôzơ liên kết với protein ức chế.
D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã
A. I, IV,V
B. II, IV, V
C. I, II, III
D. III, IV, V.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. 5’ AGU 3’
B. 5’ UGA 3’
C. 5’ AUG 3’
D. 5’ UUA 3’
A. Nhiệt độ trong bình tăng dần lên
B. Nhiệt độ trong bình giảm dần đi.
C. Nhiệt đột trong bình giữ nguyên
D. Nhiệt độ trong bình lúc đầu giảm, sau đó tăng lên.
A. Lặp đoạn NST
B. Mất đoạn NST.
C. Chuyển đoạn NST
D. Đảo đoạn NST.
A. Thú
B. Cá xương
C. Lưỡng cư
D. Bò sát.
A. Các yếu tố ngẫu nhiên
B. Di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển.
B. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
C. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
D. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 7500 ml
B. 5250 ml
C. 110250 ml
D. 1102,5 ml.
A. XaXa × XAY
B. XAXa× XaY
C. XAXa × XAY
D. XAXA × XaY
A. Môi trường chỉ tác động lên sinh vật, con sinh vật không ảnh hưởng gì đến nhân tố sinh thái.
B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng gián tiếp tới đời sống của sinh vật.
C. Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
D. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
A. Bò
B. Cừu
C. Dê
D. Ngựa.
A. AaBBCc
B. AABBCc
C. AaBbCc
D. AaBbCC
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
A. Hoán vị gen với tần số 10%
B. B. Giao tử AB chiếm 45%. b
C. Tỉ lệ của 4 loại giao tử là 19:19:1:1
D. Có 200 giao tử mang kiểu gen A
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,48
D. 0,32
A. I, III, IV
B. I, II, III
C. I, II, IV
D. II, III, IV.
A. I, II, IV
B. II, IV
C. I, III, IV
D. I, IV
A. I, II, III
B. II, IV
C. I, IV
D. II, III, IV.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
A. 0,25 và 0,25
B. 0,2 và 0,5
C. 0,125 và 0,5
D. 0,375 và 0,75
A. Quần thể M là quần thể già (suy thoái)
B. Quần thể M là mật độ cá thể cao nhất.
C. Quần thể N là quần thể trẻ (đang phát triển)
D. Quần thể P là quần thể ổn định.
A. Cá chép
B. Ếch đồng
C. Châu chấu
D. Giun đất.
A. làm giảm số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng.
B. làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng
C. làm thay đổi số lượng NST ở tất cả các cặp tương đồng
D. làm tăng số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng
A. Tăng số lượng gen.
B. Có lợi
C. Gây hại.
D. Vô hại
A. Mực
B. Châu chấu
C. Trùng biến hình
D. Giun đất.
A. Bản đồ di truyền cho ta biết tương quan trội lặn giữa các gen.
B. Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.
C. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.
D. Dựa vào tần số hoán vị gen có thể dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai.
A. nước
B. không khí.
C. sinh vật
D. đất.
A. mật độ sinh vật
B. đất
C. khí hậu
D. chất hóa học.
A. phổi
B. da
C. mang
D. hệ thống ống khí.
A. 0,6 và 0,4
B. 0,8 và 0,2
C. 0,6525 và 0,3475
D. 0,65 và 0,35.
A. cách li địa lí
B. cách li sinh thái.
C. cách li tập tính
D. Lai xa và đa bội hóa
A. khuếch tán
B. Thẩm thấu.
C. vận chuyển chủ động
D. khuếch tán tăng cường.
A. sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật.
B. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú.
C. sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ.
D. sự phát triển của cây hạt trần và bò sát.
A. khí khổng và lớp cutin
B. rễ cây và lá cây.
C. lớp vỏ trên thân cây.
D. lớp sáp và cutin.
A. II→I→III
B. I→II→III
C. III→II→I
D. II → III →I
A. Tạo H2O cung cấp cho quang hợp.
B. Tạo ra các hợp chất trung gian cho quá trình đồng hóa trong cơ thể.
C. Tạo nhiệt năng để duy trì các hoạt động sống.
D. Tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống.
A. loài thứ yếu
B. loài ưu thế.
C. loài chủ chốt
D. loài đặc trưng.
A. Chọc lọc tự nhiên.
B. Yếu tố ngẫu nhiên
C. Di – nhập gen
D. Đột biến
A. XAXabb × XAYBB
B. XAXABb × XaYBb
C. XAXaBb × XAYBb
D. XAXABB × XAYBb
A. chuyển hóa vật chất chậm
B. có cường độ hô hấp mạnh
C. không thể sống ở nơi có ánh sáng mạnh.
D. có hiện tượng hô hấp sáng.
A. răng nanh phát triển, răng hàm to.
B. dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển
C. dạ dày đơn, manh tràng kém phát triển.
D. dạ dày đơn, ruột ngắn.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
A. Trong nhân tế bào chỉ có quá trình nhân đôi của ADN.
B. Cùng sử dụng một phức hệ enzim giống nhau.
C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
D. Sử dụng hai mạch pôlinuclêôtit của phân tử ADN làm mạch khuôn.
A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin.
B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin.
C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin.
D. Mỗi loài sinh vật có một bảng mã di truyền khác nhau.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. 2→3→1→4
B. 4→1→2→3
C. 4→3→2→1
D. 1→2→3→4
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. 248
B. 249
C. 251
D. 250
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
A. 1:1:1:1
B. 2:2:1:1:1:1
C. 4:2:2:1:1
D. 3:3:1:1:1:1
A. F1 có tối đa 2 loại kiểu gen.
B. Thế hệ P có kiểu gen thuần chủng về các tính trạng đem lai.
C. F1 tạo ra tối đa 4 loại giao tử.
D. F1 có tối đa 3 loại kiểu gen.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. 0,91
B. 0,09
C. 0,3
D. 0,7
A. Rhizobium
B. Rubisco
C. Nitrogenase
D. Nitratereductase
A. Thú
B. Cá
C. Chim
D. Lưỡngcư
A. Mũi → thanh quản → khí quản → tiểu phế quản → phế quản → phế nang.
B. Mũi → khí quản → phế quản → tiểu phế quản → phế nang.
C. Mũi → hầu → thực quản → nắp thanh quản → thanh quản → khí quản → tiểu phế quản → phế quản.
D. Mũi → Khí quản → thanh quản → phế quản → phế nang → tiểu phế quản.
A. Tế bào mô giậu
B. Tế bào mô xốp
C. Tế bào lỗ khí
D. Tế bào biểu bì
A. Các gen cấu trúc có mặt trong một operon thường mã hóa các chuỗi polypeptide có chức năng không liên quan tới nhau.
B. Triplet mã hóa cho bộ ba kết thúc trên mARN nằm tại vùng mã hóa của gen.
C. Trong một operon, mỗi gen cấu trúc có một vùng điều hòa riêng.
D. Chiều dài của gen mã hóa luôn bằng chiều dài của mARN mà gen đó quy định.
A. 6
B. 4
C. 9
D. 3
A. Cả 12C và 14C đều là các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong định tuổi hóa thạch, 14C có chu kỳ bán rã là 5700 năm.
B. Khi một mẫu sinh vật chết đi, hàm lượng 14C sẽ giảm dần theo thời gian, sử dụng thông tin thu thập được có thể xác định tuổi hóa thạch.
C. Phương pháp định tuổi bằng 14C có thể xác định tuổi hóa thạch chính xác, đặc biệt với các mẫu có tuổi hàng triệu đến hàng tỉ năm.
D. Đồng vị 238U cũng có thể được dùng để định tuổi hóa thạch, chu kỳ bán rã của nó là 1,5 tỉ năm.
A. Đột biến gen
B. Di nhập gen
C. Nội phối
D. Chọn lọc tự nhiên
A. Đầu 3’ của mARN có một trình tự không dịch mã cho phép ribosome nhận biết mARN và gắn vào phân tử này.
B. Trên phân tử tARN, các axit amin được gắn đặc hiệu vào đầu 5’P nhờ sự điều khiển của bộ ba đối mã.
C. Trên một phân tử mARN của tế bào nhân sơ, 3 ribonucleotide của bộ ba mở đầu nằm ở đầu phân tử.
D. Ở tế bào nhân sơ, mARN có cấu trúc mạch thẳng, có thể được dịch mã cùng lúc bởi nhiều ribosome khác nhau.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
A. Hầu hết các loài động vật có kích thước lớn trong tự nhiên đều có đường cong tăng trưởng chữ
B. Hầu hết các quần thể động vật, tỉ lệ giới tính được duy trì ở trạng thái 1:1.
C. Trong môi trường giới hạn, tốc độ tăng trưởng của quần thể đạt giá trị lớn nhất khi kích thước nhỏ nhất.
D. Trong quần thể, các cá thể trong tuổi sinh sản đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự tồn tại của quần thể.
A. Số lượng cá thể quá ít dẫn đến nguy cơ xuất cư sang khu vực khác của một bộ phận cá thể làm quần thể tan rã.
B. Kích thước quần thể nhỏ dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, dẫn đến biến động di truyền, tăng giao phối cận huyết, làm nghèo vốn gen.
C. Số lượng cá thể ít làm giảm tiềm năng sinh học của quần thể, quần thể không thể phục hồi.
D. Kích thước quần thể nhỏ dẫn đến suy giảm di nhập gen,làm giảm sự đa dạng di truyền.
A. II,III,IV
B. III,IV
C. I, III
D. I ; II ;IV
A. Vi khuẩn cố định đạm
B. Thực vật tự dưỡng
C. Vi khuẩn phản nitrat hóa
D. Động vật đơn bào
A. Đột biến gen tạo ra nguyên liệu thứ cấp, chủ yếu cho quá trình chọn lọc tự nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động vào quần thể thường làm nghèo vốn gen của quần thể.
C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn có xu hướng làm gia tăng tính đa hình di truyền của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có khả năng tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể và làm cho số lượng của chúng tăng lên theo thời gian.
A. Huyết áp tại các vị trí khác nhau của động mạch có giá trị tương đương nhau và giá trị này lớn hơn huyết áp của tĩnh mạch.
B. Trong vòng tuần hoàn lớn, mao mạch có đường kính nhỏ nhất và tổng tiết diện của mao mạch nhỏ hơn động mạch và tĩnh mạch.
C. Trong pha thất co, thể tích của tâm thất là nhỏ nhất gây ra một áp lực đẩy máu vào động mạch từ đó tạo ra huyết áp tối đa.
D. Bắt đầu từ mao mạch, trên con đường máu về tim giá trị huyết áp tăng dần từ mao mạch, tiểu tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
A. 1710
B. 1890
C. 4538
D. 4536
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. Có tối đa 45 kiểu gen của 3 locus có thể xuất hiện trong quần thể.
B. Nếu quần thể giao phối ngẫu nhiên, có thể tạo ra 504 kiểu giao phối khác nhau trong quần thể.
C. Nếu locus thứ III có đột biến gen tạo ra một alen mới thì sự đa dạng kiểu gen tối đa của quần thể tăng thêm 13,33% nữa.
D. Việc xuất hiện alen mới ở locus thứ III tạo ra đa dạng kiểu gen lớn hơn so với việc xuất hiện alen mới ở locus I.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. Nước là nguồn cung cấp electron cho quá trình quang hợp xảy ra, khi tách electron từ nước, oxy được giải phóng.
B. Trong giai đoạn cố định CO2 của chu trình Calvin - Benson, rubisco được chuyển hóa thành APG.
C. Trong chuỗi vận chuyển điện tử quang hợp, nước là chất cho electron và oxy là chất nhận electron cuối cùng.
D. Sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH và O2, các phân tử này đều tham gia vào chuỗi các phản ứng tối trong chất nền lục lạp.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. 20,5%
B. 21,25%
C. 29,5%
D. 14,75%
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. Gây đột biến
B. Cấy truyền phôi.
C. Dung hợp tế bào trần.
D. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
A. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
B. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
C. Tổng hợp ARN.
D. Nhân đôi ADN
A. ATP, NADPH.
B. NADPH, O2.
C. ATP, NADP và O2.
D. ATP và CO2
A. Cơ sở của tập tính là các phản xạ
B. Nhờ tập tính mà động vật thích nghi với môi trường và tồn tại.
C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện.
D. Tập tính của động vật có thể chia làm 2 loại.
A. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu một số cặp NST không phân li thì tạo thành thể tứ bội.
B. Đột biến dị đa bội chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài.
C. Thể đa bội thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.
D. Ở một số loài, thể đa bội có thể thấy trong tự nhiên và có thể được tạo ra bằng thực nghiệm.
A. Mực ống, bạch tuộc, chim bồ câu, ếch, giun.
B. Giun đất, ốc sên, cua, sóc.
C. Thủy tức, mực ống, sứa lược, san hô.
D. Tôm, sán lông, trùng giàu, ghẹ.
A. Auxin.
B. Gibêrelin.
C. Xitôkinin.
D. Êtilen.
A. Quang phân li nước
B. Chu trình Canvin
C. Pha sáng
D. Pha tối
A. 3 loại.
B. 9 loại
C. 6 loại.
D. 27 loại.
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng
C. Thức ăn.
D. Nơi ở.
A. Đỉnh sinh trưởng.
B. Rễ chính.
C. Miền sinh trưởng.
D. Miền lông hú
A. Na+ và K+
B. Mg2+ và Ba2+
C. Na+ và Ca2+
D. Mg2+ và K+
A. Trong giảm phân II, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân I, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
A. Các yếu tố ngẫu nhiên
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.
C. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thức cấp cho quá trình tiến hóa
A. ADN, tARN, Prôtêin cấu trúc bậc 2.
B. ADN; tARN; rARN; Prôtêin cấu trúc bậc 2.
C. ADN; tARN; rARN; Prôtêin cấu trúc bậc 1.
D. ADN, tARN; mARN; Prôtêin cấu trúc bậc 2.
A. 3n kiểu gen; 2n kiểu hình.
B. 2n kiểu gen; 3n kiểu hình.
C. 2n kiểu gen; 2n kiểu hình.
D. 3n kiểu gen; 3n kiểu hình.
A. diệp lục a.
B. carôtênôit.
C. phitôcrôm
D. diệp lục b
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và qua đó gián tiếp tác động lên vốn gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể.
C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu hình thích nghi với môi trường.
D. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
A. hai dòng tế bào đột biến là 2n+2 và 2n – 2.
B. ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n +1 và 2n – 1.
C. hai dòng tế bào đột biến là 2n+1 và 2n – 1.
D. ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n +13và 2n – 2.
A. AA x Aa
B. Aa x Aa
C. AA x aa
D. Aa x aa
A. AaBb x AaBb
B. AaBb x Aabb
C. AaBB x aaBb
D. Aabb x AaBB
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
A. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bệnh
B. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bình thường
C. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bị bệnh
D. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con trai bị bệnh
A. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bệnh
B. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bình thường
C. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bị bệnh
D. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con trai bị bệnh
A. 3/64
B. 3/16
C. 5/256
D. 1/32
A. 4% đỏ: 96%trắng
B. 63% đỏ: 27% trắng
C. 20% đỏ: 80% trắng
D. 48% đỏ: 52% trắng
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. XABY, f=20%
B. XabY, f=25%
C. Aa XBY, f=10%
D. XABYab, f=5%
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247