Trang chủ Đề thi & kiểm tra Sinh học Tổng hợp đề ôn luyện Sinh Học thi THPTQG cực hay có đáp án !!

Tổng hợp đề ôn luyện Sinh Học thi THPTQG cực hay có đáp án !!

Câu 1 : Ở người HH qui định hói đầu, hh qui định không hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói đầu, phụ nữ dị hợp Hh không hói. Giải thích nào sau đây là hơp lí?

A. Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất.

B. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính.

C. Gen qui định tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường.

D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 2 : Người ta sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?

A. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.

B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích AND.

C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.

D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.

Câu 5 : Theo quan niệm hiện đại, thực chất của tiến hóa nhỏ là quá trình:

A. Hình thành loài mới

B. Hình thành các đơn vị tiến hóa trên loài

C. Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể

D. Tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể

Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của sự cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới?

A. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.

B. Không có cách li địa lí thì không có hình thành loài mới.

C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.

D. Cách li địa lí là nhân tố chính qui định hướng biến đổi của loài.

Câu 7 : Cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?

A. Giao phối không ngẫu nhiên và di-nhập gen.

B. Đột biến và di- nhập gen.

C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.

Câu 8 : Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn?

A. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.

B. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.

C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

D. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời.

Câu 9 : Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì?

A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axit nucleic.

B. Sự xuất hiện các prôtêin và axi nucleic chưa phải là xuất hiện sự sống.

C. Trong quá trình tiến  hóa, ARN xuất hiện trước AND và prôtêin.

D. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.

Câu 13 : Cho sơ đồ phả hệ sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 15 : Hoán vị gen có vai trò:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 24 : Hiện tượng gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực giúp các gen này

A. Làm giảm tần số  đột biến có hại vì các đột biến vào phần intron sẽ không gây ra hậu quả xấu nào.

B.  Tăng số lượng các axit amin trong chuỗi polipeptit mà gen này mã hóa.

C. Làm tăng tỉ lệ cho đột biến, tạo ra nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.

D. Làm tăng số lượng nucleotit của phân từ mARN mà gen đó mã hóa.

Câu 25 : Nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách ra gọi là nhiệt độ nóng chảy của AND. Có 4 phân tử AND đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại Nu khác nhau. Phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Phân tử AND có nucleotit loại A chiếm 10%.

B. Phân tử AND có nucleotit loại A chiếm 20%.

C.  Phân tử AND có nucleotit loại A chiếm 40%.

D. Phân tử AND có nucleotit loại A chiếm 30%.

Câu 29 : Các quá trình  dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:

A. 1-3-2-5-4-6.

B. 4-1-2-6-3-5.

C. 1-3-4-6-5-2

D. 4-1-3-2-6-5.

Câu 31 : Muốn phân biệt được hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu người ta làm thế nào?

A. Dựa theo tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai.

B. Dùng đột biến gen để xác định.

C. Tạo điều kiện để xảy ra hoán vị gen.

D. Dùng phương pháp lai phân tích.

Câu 34 : Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì:

A. Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.

B. Không có sự phụ thuộc lẫn nhau giưã các cá thể về mặt  sinh sản.

C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên.

D. Không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc quần thể khác trong cùng một loài.

Câu 36 : Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là

A. Mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.

B. Thường có tuổi thọ ngắn hơn so với cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.

C. Được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.

D. Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.

Câu 37 : Để tạo được dòng thuần chủng nhanh nhất người ta dùng phương pháp nào?

A. Nuôi cấy hạt phấn.

B. Tạo giống bằng chọn tế bào xôma có biến dị.

C. Nuôi cấy tế bào.

D. Dung hợp tế bào trần.

Câu 39 : Khâu nào sau đây không có trong kỹ thuật cấy truyền phôi:

A. Tách nhân ra khỏi hợp tử, sau đó phận chia thành nhiều phần nhỏ rồi lại chuyển vào hợp tử.

B. Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt.

C. Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm.

D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người.

Câu 43 : Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hòa của Operon Lac ở vi khuẩn đột biến tạo ra sản phẩm có cấu hình không gian bất thường?

A. Operon Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactozo.

B. Operon Lac sẽ không hoạt động ngay cả khi môi trường có lactozo.

C. Operon Lac sẽ hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.

D. Operon Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.

Câu 44 : Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:

A. Chuyển đoạn không tương hỗ.

B. Phân li độc lập của các NST.

C. Trao đổi chéo.

D. Đảo đoạn.

Câu 45 : Trong các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 49 : Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là:

A. Sự thích nghi của sinh vật. 

B. Mức phản ứng.

C. Sự mềm dẻo kiểu hình.

D. Sự thích nghi kiểu gen.

Câu 51 : Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?

A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.

B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.

C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.

D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.

Câu 52 : Trình tự các thành phần của một Opêron gồm:

A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc.

B. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động.

C. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc.

D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành.

Câu 53 : Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là:

A. aabbddHH  x  AabbDDhh

B. AABBddhh  x   aaBBDDHH

C. AABbddhh   AabbddHH

D. aabbDDHH x  AABBddhh

Câu 54 : Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để:

A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

B. Phát hiện được tế bào nào đã  nhận được ADN tái tổ hợp.

C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.

Câu 55 : Cho các bệnh và hội chứng sau:

A. 1,3,5,7. 

B. 1,4,5,8. 

C. 2,3,4,8.

D. 2,3,6,7.

Câu 56 : Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là:

A. Tế bào sinh trứng

B. Tế bào xôma

C. Tế bào sinh tinh

D. Tế bào hồng cầu

Câu 57 : Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:

A. Thay một axitamin này bằng axitamin khác.

B. Thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.

C. Không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.

D. Mất hoặc thêm một axitamin mới.

Câu 59 : Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2?

A. Do phôi thai mang 3 NST số 1 hoặc số 2 đều bị chết ở giai đoạn sớm trong cơ thể mẹ.

B. Do cặp NST số 1 và 2 không bao giờ bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử.

C. Do NST số 1 và 2  rất nhỏ, có ít gen nên thể ba NST số 2 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường.

D. NST số 1 và 2 có kích thước lớn nhất, nhưng có ít gen nên thể ba NST số 1 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường.

Câu 60 : Bộ ba đối mã (anticođon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là:

A. 5'XAU3'.

B. 3'XAU5'.

C. 3'AUG5'.

D. 5'AUG3'.

Câu 61 : Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn, một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào?

A. Phôi XX và nội nhũ XXY hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.

B. Phôi XX và nội nhũ XXX hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.

C. Phôi XY và nội nhũ XYY hoặc phôi XXY và nội nhũ XXY.

D. Phôi XX và nội nhũ XX hoặc phôi XY và nội nhũ XY.

Câu 62 : Mẹ có kiểu gen 44A + XBXb, bố có kiểu gen 44A + XBY, con gái có kiểu gen 44A + XBXbXb. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?

A. Trong giảm phân II ở bố, tất cả các cặp NST không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân II ở mẹ, tất cả các cặp NST không phân li, ở bố giảm phân bình thường.

C. Trong giảm phân II ở mẹ, cặp NST số 23 không phân li, ở bố giảm phân bình thường.

D. Trong giảm phân II ở bố, cặp NST số 23 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

Câu 63 : Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, tính trạng không phân đều ở hai giới, tính trạng lặn phổ biến ở giới dị giao tử (XY) thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vùng không tương đồng.

B. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể Y vùng không tương đồng.

C. Gen qui định tính trạng nằm trong ti thể của tế bào chất.

D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Câu 65 : Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một loài được kí hiệu bằng các chữ cái như sau:

A. 3→2→4→1

B. 3→1→2→4

C. 3→4→2→1

D. 3→1→4→2

Câu 67 : Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau:

A. 0,25 và 0,475

B. 0,475 và 0,25

C. 0,468 và 0,3

D. 0,32 và 0,468

Câu 69 : Bằng chứng địa lý sinh học về tiến hoá dẫn đến kết luận quan trọng nhất là:

A. Trước đây lục địa là một khối liền nhau.

B. Sinh vật chung nguồn gốc, phân hoá do sự cách li địa lý.

C. Sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lý khác nhau.

D. Sinh vật giống nhau do ở khu địa lý như nhau.

Câu 70 : Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành:

A. Gây đột biến nhân tạo.

B. Tạo các giống thuần chủng.

C. Lai kinh tế.

D. Lai khác giống.

Câu 71 : Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do đột biến gen trội (A) nằm trên NST số 2 gây nên. Ruồi đực dị hợp tử về kiểu gen  nói trên (Aa) được chiếu tia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường (aa). Sau đó người ta cho từng con ruồi đực F1 (Aa) lai với từng ruồi cái bình thường. Kết quả của một trong số phép lai như vậy có tỉ lệ kiểu hình như sau:

A. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST X.

B. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST Y.

C. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST X.

D. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST Y.

Câu 76 : Điều không đúng về di truyền qua tế bào chất là:

A. Vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con.

B. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ và vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái.

C. Các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể.

D. Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc khác.

Câu 77 : Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là:

A. Điều kiện môi trường

B. Thời kì sinh trưởng

C. Kiểu gen của cơ thể

D. Thời kì phát triển

Câu 78 : Tế bào của một thai nhi chứa 47 nhiễm sắc thể và quan sát thấy 2 thể Barr. Có thể dự đoán:

A. Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai không bình thường.

B. Chưa thể biết được giới tính.

C. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái không bình thường.

D. Hợp tử không phát triển được.

Câu 79 : Đột biến nào sau đây làm cho 2 gen alen nằm trên cùng 1 NST?

A. Đột biến lặp đoạn

B. Đột biến đảo đoạn

C. Đột biến mất đoạn

D. Đột biến chuyển đoạn

Câu 81 : Ý nghĩa của các cơ quan tương tự với việc nghiên cứu tiến hóa là:

A. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy

B. Phản ánh sự tiến hóa phân li

C. Phản ánh nguồn gốc chung các loài

D. Cho biết các loài đó sống trong điều kiện giống nhau

Câu 82 : Trong các ví dụ dưới đây, ví dụ nào thuộc cơ quan tương tự:

A. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan

B. Vây cá và vây cá voi

C. Cánh dơi và tay khỉ

D. Tuyến nước bọt của chó và tuyến nọc độc của rắn

Câu 84 : Phương pháp có thể phát hiện bệnh di truyền người do đột biến gen gây ra là:

A. Nghiên cứu phả hệ

B. Nghiên cứu tế bào

C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

D. Phân tích bộ NST ở tế bào người

Câu 85 : Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này:

A. Có kiểu hình hoàn toàn khác nhau.

B. Có giới tính giống hoặc khác nhau.

C. Có khả năng giao phối với nhau để sinh con.

D. Có mức phản ứng giống nhau.

Câu 88 : Đối với vi khuẩn, tốc độ tiến hoá diễn ra một cách nhanh chóng vì

A. Vi khuẩn có ít gen nên tỷ lệ gen đột biến cao.

B. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến được biểu hiện ngay thành kiểu hình.

C. Vi khuẩn có kích thước nhỏ, tốc độ trao đổi chất mạnh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.

D. Quần thể vi khuẩn có kích thước nhỏ nên dễ chịu sự tác động của các nhân tố tiến hoá.

Câu 91 : Cho giao phối giữa gà trống chân cao, lông xám với gà mái có cùng kiểu hình, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 như sau:

A. Mỗi cặp gen quy định một tính trạng, có hoán vị gen với tần số 20%.

B. Mỗi cặp gen quy định một tính trạng trong đó một cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.

C. Có 4 kiểu gen quy định gà mái chân cao, lông vàng.

D. Ở F1, gà trống chân cao, lông xám có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 20%.

Câu 92 : Vì sao hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng có một số loài đặc trưng?

A. Đại lục Á Âu và Bắc Mỹ mới tách nhau (từ kỷ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó và những loài khác nhau xuất hiện sau.

B. Một số loài di chuyển từ châu Á sang Bắc Mỹ nhờ cầu nối ở eo biển Bering ngày nay.

C. Đầu tiên, tất cả các loài giống nhau do có nguồn gốc chung, sau đó trở nên khác nhau do chọn lọc tự nhiên theo nhiều hướng khác nhau.

D. Do có cùng vĩ độ nên khí hậu tương tự nhau dẫn đến sự hình thành hệ thực vật và động vật giống nhau, các loài đặc trưng là do sự thích nghi với điều kiện địa phương.

Câu 95 : Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống?

A. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế.

B. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại bỏ.

C. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế.

D. Rút ngắn thời gian chọn cặp giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống.

Câu 96 : Cơ quan nào không thể xem là cơ quan thoái hoá?

A. Vết xương chân ở rắn.

B. Đuôi chuột túi.

C. Xương cụt ở người.

D. Cánh của chim cánh cụt.

Câu 97 : Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ:

A. ARN --> ADN --> Prôtêin.

B. ADN --> ARN --> Tính trạng--> Prôtêin.

C. ARN--> ADN --> ARN --> Prôtêin.

D. ADN --> ARN --> Prôtêin--> Tính trạng.

Câu 98 : Bằng chứng cho thấy bào quan ti thể trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ có nguồn gốc từ sinh vật nhân sơ là:

A. Khi nuôi cấy, ti thể trực phân hình thành khuẩn lạc.

B. Có thể nuôi cấy ti thể và tách chiết ADN dễ dàng như đối với vi khuẩn.

C. Cấu trúc hệ gen của ti thể và hình thức nhân đôi của ti thể giống như vi khuẩn.

D. Ti thể rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh.

Câu 99 : Trong chọn giống cây trồng, người ta có thể tiến hành lai xa giữa loài cây hoang dại và loài cây trồng để:

A. Giúp thế hệ lai tạo ra có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

B. Góp phần giải quyết và hạn chế được tính khó lai khi lai xa.

C. Tổ hợp được các gen quy định năng suất cao của 2 loài vào thế hệ lai.

D. Đưa gen quy định khả năng chống chịu cao với môi trường của loài hoang dại vào cây lai.

Câu 100 : Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra tại vùng exôn của gen cấu trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đó qui định tổng hợp. Nguyên nhân là do:

A. Mã di truyền có tính phổ biến.

B. Mã di truyền là mã bộ ba.

C. Mã di truyền có tính thoái hoá.

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

Câu 104 : Cho con đực (XY) có chân cao lai phân tích, đời con có tỉ lệ 50% con đực chân thấp : 25% con cái chân cao : 25% con cái chân thấp. Tính trạng lông di truyền theo quy luật:

A. Tương tác át chết và liên kết giới tính.

B. Trội hoàn toàn và liên kết giới tính.

C. Tương tác bổ sung và liên kết giới tính.

D. Trội hoàn toàn và di truyền theo dòng mẹ.

Câu 107 : Một quần thể có thành phần kiểu gen 30% AA : 70% aa, sau nhiều thế hệ thành phần kiểu gen cũng không thay đổi. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Khi điều kiện sống thay đổi,quần thể này dễ bị tuyệt diệt.

B. Quần thể này có tính đa hình về di truyền rất thấp.

C. Đây là quần thể của một loài tự phối hoặc loài sinh sản vô tính.

D. Đây là quần thể của một loài giao phối.

Câu 108 : Ứng dụng nào sau đây là phương pháp nuôi cấy hạt phấn chưa qua thụ tinh?

A. Tạo giống cà chua có gen làm chín bị bất hoạt.

B. Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh.

C. Tạo cây pomato.

D. Tạo giống lúa gạo vàng.

Câu 109 : Khi nói về bệnh ung thư, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Khi tế bào phân chia vô tổ chức tạo thành khối u thì đều gây ra ung bệnh ung thư.

B. Nguyên nhân gây ra ung thư hoàn toàn do các tác nhân gây đột biến trong môi trường sống.

C. Đột biến gen ức chế khối u thường là đột biến gen lặn.

D. Đột biến gen tiền ung thư thường xảy ra ở vùng mã hóa của gen.

Câu 110 : Khi nói về hiện tượng di truyền ngoài nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mẹ bị bệnh động kinh thì toàn bộ con đều bị động kinh.

B. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.

C. Gen nằm trong tế bào chất chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái.

D. Các tính trạng do gen ngoài nhiễm sắc thể quy định không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể.

Câu 114 : Khi nói về cơ thể di truyền, ở cấp độ phần tử trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ở nấm 1 mARN có thể quy định nhiều loại chuỗi polipeptit.

B. Ở vi khuẩn 1 gen chỉ quy định  một loại mARN.

C. Ở nấm 1 gen có thể quy định nhiều loại mARN.

D. Ở vi khuẩn 1 mARN chỉ quy định 1 loại chuỗi polipeptit.

Câu 115 : Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai alen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen quy định kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau:

A. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y hoặc ngược lại.

B. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể.

C. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.

D. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.

Câu 116 : Cho các đặc điểm sau:

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 118 : Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Các tính trạng số lượng thường là những tính trạng đa gen.

B. Thường biến không di truyền được nên không có ý nghĩa đối với tiến hóa.

C. Trong một cơ thể, các gen khác nhau có mức phản ứng giống nhau.

D. Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường vừa phụ thuộc vào kiểu gen vừa phụ thuộc vào môi trường.

Câu 120 : Khi nói về vai trò của các enzim trong cơ thể di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Enzim ligaza tác động lên cả hai mặt đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.

B. Enzim ARN polimeraza có vai trò lắp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung.

C. Enzim ARN polimeraza không có vai trò tháo xoắn phân tử ADN.

D. Enzim ADN polimeraza có vai trò lắp ráp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung.

Câu 121 : Khi quan sát tiêu bản NST trong tế bào một cơ thể động vật có vú 2n bình thường thấy các NST như hình vẽ bên. Tế bào đang ở:

A. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân II.

B. Kì giữa giảm phân II.

C. Kì giữa nguyên phân.

D. Kì giữa giảm phân I.

Câu 125 : Cho sơ đồ phả hệ sau:

A. 41,18%

B. 20,59%

C. 13,125%

D. 26,25%

Câu 128 : Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ADadBebE Ff   x AdaD D BebE Ff.

A. 8 kiểu hình

B. 12 kiểu hình

C. 6 kiểu hình

D. 10 kiểu hình

Câu 132 : Yếu tố nào sau đây không phù hợp với ứng dụng của nó trong kỹ thuật chuyển gen?

A. Ligaza – chỉ được sử dụng trong việc nối đoạn gen cần chuyển vào thể truyền tạo AND tái tổ hợp.

B. Restrictaza – chỉ được dung để tạo ra các đầu dính ở thể truyền.

C. Plasmit – thể truyền dung để gắn với đoạn gen cần chuyển tạo AND tải tổ hợp.

D. CaCl2 – hóa chất dung để làm dãn màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận.

Câu 134 : Khi nói về sự di truyền năng ở người, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong sự biểu hiện của khả năng trí tuệ, gen điều hòa đóng vai trò quan trọng hơn gen cấu trúc.

B. Chỉ số IQ là tính trạng chất lượng.

C. Chỉ số IQ của quần thể người bình thường dao động từ 70 đến 130.

D. Trí năng được di truyền và bị chi phối bởi các nhân tố môi trường.

Câu 138 : Cho (A-B-; A-bb): đỏ, aaB-: vàng, aabb: trắng. Một quần thể có cáy trúc di truyền như sau: 0,2 AABb: 0,4AaBb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb. Quần thể trên tự thụ phấn qua 3 thế hệ, tỉ lệ kiểu hình ở đời F2 là:

A. 135640  đỏ : 272640 vàng :  233640 trắng

B. 135640 đỏ : 233640 vàng : 272640 trắng

C. 272640 đỏ : 233640 vàng : 135640 trắng

D. 272640 đỏ : 135640 vàng : 233640 trắng

Câu 139 : Xét các phát biểu sau đâu:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 143 : Bảng sau đây cho biết môt số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của động vật lưỡng bội:

A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a

B. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e

C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a

D. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e

Câu 146 : Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST mà không có ở hoán vị gen?

A. Xảy ra sự trao đổi chéo giữa các cromatit thuộc các cặp NST khác nhau.

B. Không làm thay đổi hình thái NST.

C. Không làm thay đổi vị trí của gen có trong nhóm liên kết.

D. Tạo ra biến dị di truyền cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.

Câu 147 : Cho sơ đồ phả hệ sau:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 148 : Một trình tự các nucleotit trên mạch bổ sung của phân tử AND: 3’... TTA XGT ATG TGX AAG... 5’ mã hóa cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Tính theo chiều 3→5’ của mạch trên thì sự thay thế một nucleotit chỉ còn lại 3 axit amin?

A. Thay thế X ở bộ ba thứ hai bằng A

B. Thay thế X ở bộ ba thứ tư bằng A

C. Thay thế G ở bộ ba thứ tư bằng A

D. Thay thế G ở bộ ba thứ hai bằng U

Câu 150 : Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, hạt vàng; a quy định hoa trắng , hạt xanh.Tiến hành lai giữa cây hoa đỏ, hạt vàng thuần chủng với cây hoa trắng, hạt xanh thuần chủng, F1 thu được 100% hoa đỏ hạt vàng. Từ F2 trở đi các cây tự thụ phấn , theo lý thuyết kiểu hình trên mỗi cây F2 như thế nào?

A. 100% hoa đỏ hạt vàng hoặc 100% hoa đỏ; 75% hạt vàng : 25% hạt xanh hoặc 100% hoa trắng, hạt xanh.

B. 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng, 62,5% hạt vàng : 37,5% hạt xanh.

C. 100% hoa đỏ hoặc 100% hoa trắng; 83,3 % hạt vàng: 16,7% hạt xanh hoặc 100% hạt xanh.

D. 75% hoa đỏ hạt vàng: 25% hoa trắng, hạt xanh.

Câu 154 : Năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ cao 150 ~ 180oC, thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì?

A. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ

B. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ

C. Quá trình tiến hóa tiền sinh học

D. Quá trình phức tạp hóa các hợp chất của cacbon tạo ra các đại phân tử

Câu 155 : Phát biểu nào không đúng về ưu thế lai?

A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, năng suất cao hơn hẳn dạng bố mẹ

B. Ưu thế lai có thể được tạo ra bằng lai khác dòng,lai khác thứ, lai xa

C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1

D. Người ta dùng con lai F1 có ưu thế lai làm giống

Câu 156 : Phát biểu nào không đúng?

A. Hai loài có quá trình phát triển phôi càng giống nhau thì càng có quan hệ họ hàng càng gần gũi.

B. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương đồng với nhau thì càng có quan hệ gần gũi.

C. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương tự nhau thì quan hệ họ hàng càng gần gũi.

D. Trình tự axit amin hay trình tự nu ở hai loài càng giống nhau thì hai loài có quan hệ càng gần gũi.

Câu 158 : Cho ruồi giấm cái mình đen cánh cụt, kiểu gen đồng hợp lặn giao phối với ruồi đực dị hợp hai cặp gen, tần số hoán vị gen bằng 20%. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con thu được là:

A. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 40% : 40% : 10% : 10%

B. Hai loại kiểu hình khác nhau, mỗi loại chiếm 50%

C. 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1

D. Hai loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau

Câu 159 : Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao hai cơ thể dị hợp hai cặp gen cho thế hệ lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của:

A. Quy luật hoán vị gen của hai bên bố mẹ với tần số nhỏ hơn 50%

B. Quy luật liên kết gen hoàn toàn

C. Quy luật tương tác gen

D. Quy luật phân li độc lập

Câu 160 : Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hóa nhỏ là:

A. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bổ tương đối hẹp

B. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm

C. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối gần

D. Tiến hóa nhỏ là hệ quả của tiến hóa lớn

Câu 162 : Điều kết luận không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là:

A. Chỉ có trong tế bào sinh dục

B. Tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY

C. Trong tế bào lưỡng bội số cặp nhiễm sắc thể bằng một

D. Ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường

Câu 165 : Cho bảng số liệu về các quần thể như sau:

A. I, II và III

B. II, III và IV

C. I và II

D. I và III

Câu 166 : Ở cà chua gen B qui định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng. Nếu cho cây quả đỏ lai với cây quả vàng thì ở F1:

A. Số cây quả đỏ nhiều gấp 3 lần số cây quả vàng

B. 100% quả đỏ

C. 50% quả đỏ và 50% quả vàng

D. Hoặc tất cả đều đỏ, hoặc 50% quả đỏ và 50% quả vàng

Câu 167 : Hình thái giải phẫu của cánh tay người tương đồng với:

A. Càng của con cua, con ghẹ

B. Chân của nhện và bọ cạp

C. Cánh của chuồn chuồn và ong

D. Cánh của dơi và cánh của chim sẻ

Câu 168 : Câu nào trong số các câu dưới đây nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng với quan niệm của di truyền học hiện đại?

A. CLTN thực chất là sự phân hóa về khả năng sống sót của các cá thể.

B. CLTN thực chất là sự phân hóa về khả năng sinh sản của các kiểu gen.

C. CLTN thực chất là sự phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D. CLTN thực chất là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể.

Câu 171 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2 

C.

D. 3

Câu 173 : Trong lịch sử phát triển của sinh giới, thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào sau đây?

A. Đại cổ sinh

B. Đại trung sinh

C. Đại tân sinh

D. Đại nguyên sinh

Câu 174 : Dạng người nào sau đây là dạng người hiện đại?

A. Homo sapiens

B. Homo habilis

C. Homo erectus

D. Homo neanderthalensis

Câu 176 : Dạng người nào sau đây được gọi là người vượn?

A. Homo habilis

B. Driopitec

C. Homo erectus

D. Otralopitec

Câu 177 : Sau đây là một số thành tựu:

A. 1

B. 2 

C.

D. 4

Câu 178 : Đơn vị tồn tại nhỏ nhất của sinh vật có khả năng tiến hóa là:

A. Quần thể

B. Loài

C. Nòi (nòi địa lí, nòi sinh thái, nòi sinh học)

D. Giống

Câu 179 : Mã di truyền là:

A. Tập hợp các gen của tế bào

B. Trình tự các nu của gen

C. Trình tự các axit amin của protein

D. Quy tắc tương ứng giữa trình tự các nucleotit và các axit amin

Câu 182 : Phép lai nào sau đây thể hiện là phép lai gần?

A. AABBCCDD x aabbccdd

B. AaBBCcDD x AaBbCCDD

C. AaBBCcDD x AaBbCCDd

D. AaBbCCDd x AaBbCcDd

Câu 183 : Tế bào sinh dưỡng của thể ngũ bội (5n) chứa bộ nhiễm sắc thể (NST) trong đó:

A. Bộ NST lưỡng bội của loài tăng lên 5 lần

B. Tất cả các cặp NST đều có 5 chiếc

C. Có một cặp NST có 5 chiếc

D. Có một số cặp có 5 chiếc

Câu 184 : Nhân tố tiến hóa nào sau đây được xem là nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa:

A. Quá trình cách li

B. Quá trình giao phối

C. Quá trình đột biến

D. Quá trình chọn lọc tự nhiên

Câu 185 : Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào:

A. 1 và 2

B. 3 và 4

C. 2 và 4

D. 2 và 3

Câu 186 : Trong tự nhiên con đường hình thành loài nhanh nhất là con đường:

A. Địa lí

B. Sinh thái

C. Đột biến lớn

D. Lai khác loài

Câu 187 : Thể lệch bội là thể có:

A. Một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến cấu trúc.

B. Tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng đều tăng lên hoặc giảm đi.

C. Số lượng NST ở một hay một số  cặp trong tế bào sinh dưỡng đều tăng lên hoặc giảm đi.

D. Một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến.

Câu 188 : Quá trình đột biến là nhân tố tiến hóa vì đột biến:

A. Làm cho sinh vật biến đổi theo hướng xác định.

B. Làm cho sinh vật thích nghi với môi trường sống.

C. Làm biến đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.

D. Không gây hại cho quần thế.

Câu 190 : Quá trình hình thành loài nào sau đây là minh chứng cho quá trình hình thành loài bằng các đột biến lớn:

A. Hình thành loài cái Raphana Brassica có 36 NST.

B. Sự tạo thành giống dê tiết ra protein tơ nhện.

C. Sự tạo thành con la.

D. Sự tạo thành cừu Do-li.

Câu 193 : Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là:

A. Mù màu và máu khó đông.

B. Bệnh Đao và bệnh hồng cầu lưỡi liềm.

C. Bạch tạng và ung thư máu.

D. Ung thư máu và máu khó đông.

Câu 194 : Loài biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là:

A. Biến dị tạo thể chứa 9 NST trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.

B. Biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người.

C. Biến dị tạo ra hội chứng Claiphento ở người.

D. Biến dị làm tăng hoạt tính enzim amilaza ở đại mạch.

Câu 196 : Bò sát được tiến hóa từ lưỡng cư là bằng chứng chứng tỏ xu hướng tiến hóa theo hướng nào sau đây:

A. Sự tiến hóa theo hướng đồng quy.

B. Ngày càng đa dạng, phong phú.

C. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.

D. Thích nghi ngày càng hợp lí.

Câu 197 : Lai hai loài thực vật lưỡng bội: loài A có bộ NST lưỡng bội 2n= 38, loài B có bộ NST đơn bội n= 11. Người ta tiến hành lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Số NST  và nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60.

B. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm kiên kết của nó là 30.

C. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội là 30.

D. Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm kiên kết của nó là 60.

Câu 198 : Một NST có trật tự gen ban đầu là ABCDEF *GHI bị đột biến tạo thành NST có trật tự gen ABCDCDEF*GHI. Dạng đột biến này có thể để lại hậu quả gì?

A. Thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.

B. Thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.

C. Có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

D. Thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến.

Câu 199 : Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XBY, sinh ra được con gái có kiểu gen XBXbXb. Biết rằng quá trình giảm phân của bố mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây đúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ?

A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.

C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.

Câu 202 : Cho các kết luận sau:

A. 4

B. 2 

C.

D. 1

Câu 203 : Thể truyền không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có thể ức chế gen của tế bào nhận để gen cần chuyển biểu hiện tính trạng.

B. Mang được gen cần chuyển.

C. Tồn tại độc lập và tự nhân đôi trong tế bào nhân.

D. Có thể cài gen cần chuyển vào bộ gen của tế bào nhận.

Câu 204 : Cho các loại đột biến sau:

A. 2,3,5,6

B. 1,2,3,5

C. 1,4,5,7

D. 3,5,6

Câu 205 : Từ nguyên nhân chính nào mà các giống cây như lúa lai, ngô lai thì các nhà khoa học lại khuyến khích nông dân nên mua giống mới để sản xuất hàng năm mà không nên tự để giống?

A. Trong quần thể ở các thế hệ sau tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn quy định các đặc tính xấu, bệnh di truyền ở giống tăng làm giảm năng suất chất lượng của giống.

B. Do giống để giống bằng phương pháp thông thường  nên sức nảy mầm giảm.

C. Do giống có thể bị nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng vào giống từ các vụ trước.

D. Do giống căng quá nhiều thế hệ gen bị rối loạn hoạt động.

Câu 206 : Vùng khởi động nằm trong cấu trúc của operon Lac có chức năng:

A.  Là nơi cho ARN cho polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc và gen điều hòa.

B. Là nơi cho ARN polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã của gen điều hòa.

C. Liên kết với protein ức chế để ngăn quá trình phiên mã.

D. Là nơi cho ARN polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.

Câu 208 : Phát biểu nào sau đây không thuộc cơ chế phát sinh các dạng đột biến cấu trúc NST:

A. Do tiếp hợp lệch giữa 2 cromatit khác nguồn trong thời ki đầu giảm phân I.

B. Tác nhân đột biến tác động gây đứt, gãy NST trong phân bào.

C. Một đoạn NST bị đứt và quay 180 độ và nối vào vị trí cũ trên NST.

D. Do NST nhân đôi nhưng thoi phân bào không hình thành.

Câu 209 : Cho các đặc điểm sau:

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 210 : Cho các thành phần sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 211 : Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. NST kép tại kì giữa nguyên phân bao gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động co xoắn cực đại làm đường kính có thể đạt đươc kích thước 1400nm.

B. Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nucleoxom.

C. NST có cấu trúc xoắn qua nhiều cấp độ khác nhau.

D. Cấu trúc siêu xoắn tạo ra đường kính của NST khoảng 30nm.

Câu 212 : Khả năng kháng thuốc trừ sâu của một loài côn trùng do gen nằm trong ti thể quy định. Cho con đực có khả năng kháng thuốc giao phối với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Tính trạng kháng thuốc ở đời con chỉ xuất hiện ở các cơ thể cái.

B. Con cái không có khả năng kháng thuốc ở thế hệ bố mẹ chỉ mang 1 loại alen về tính trạng kháng thuốc.

C. Khả năng kháng thuốc ở hợp tử sẽ bị thay đổi khi bị thay bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.

D. Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng kháng thuốc.

Câu 213 : Ở một quần thể bò tính trạng màu lông nâu đỏ trội hoàn toàn so với màu lông vàng và do 1 cặp gen nằm trên NST thường quy định. Một quần thể bò tất cả có màu lông nâu đỏ, các cá thể đực và cái trong quần thể ngẫu phối. Trường hợp nào quần thể không đạt trạng thái cân bằng di truyền ở đời kế tiếp?

A. Tần số của các alen ở phần đực và phần cái như nhau.

B. Quần thể trên có duy nhất kiểu gen dị hợp.

C. Quần thể trên có duy nhất kiểu gen đồng hợp trội.

D. Tần số của các alen ở phần đực và phần cái khác nhau.

Câu 214 : Trong quá trình giảm phân của 1 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AbaB đã xảy ra hoán vị giữa alen A và a . Cho biết không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết loại giao tử được tạo ra trong quá trình giảm phân của tế bào trên là:

A. 2 loại aB và Ab với tỉ lệ 1:1.

B. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.

C. 4 loại aB, Ab, AB, ab với tỉ lệ 1:1:1:1.

D. 2 loại AB, ab với tỉ lệ 1:1.

Câu 215 : Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn nằm trên NST X quy định tính trạng thường?

A. Lai thuận và lại nghịch cho kết quả khác nhau.

B. Có hiện tượng di truyền chéo.

C. Tính trạng không bao giờ biển hiện ở cơ thể XX.

D. Tính trạng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XY.

Câu 216 : Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

A. Một số bệnh di truyền phân tử có thể phát sinh trong đời sống cá thể và không di truyền.

B. Tất cả các bệnh di truyền do cha mẹ truyền cho con.

C. Bệnh tật di truyền là bệnh của bộ máy di truyền.

D. NST có số lượng gen càng nhiều thì thể đột biến số lượng NST đó càng hiếm gặp hoặc không gặp.

Câu 217 : Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

A. Menđen đã sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra giả thuyết của mình.

B. Nhân tố di truyền mà Menđen giả định sinh học hiện đại phát hiện chính là gen trong tế bào.

C. Bản chất quy luật phân li của Menđen là sự phân li đồng đều của cặp alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.

D. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.

Câu 218 : Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở tARN mà không có ở ADN

A. Chứa bộ ba đối mã.

B. Có liên kết điphotphoeste.

C. Có liên kết hidro.

D. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

Câu 219 : Cho các bệnh tật di truyền ở người:

A. 3,5,6

B. 2,3,7

C. 3,4,6

D. 2,3,5

Câu 221 : Nội dung nào sau đây không đúng với quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên?

A. Chọn lọc tự nhiên là động lực thúc đẩy sinh giới tiến hóa.

B.  CLTN là quá trình tạo ra các nòi mới trong phạm vi một loài.

C. Kết quả CLTN là sự sống sót và sinh sản của những sinh vật thích nghi nhất với môi trường.

D. Nội dung của CLTN là tích lũy cao biến dị có lợi và đào thải biến dị có hại cho sinh vật.

Câu 222 : Phát biểu nào sau đây về quần thể ngẫu phối chưa đúng:

A. Trong quần thể ngẫu phối khi không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì có thể duy trì trạng thái cấu trúc di truyền qua một số thế hệ.

B. Nếu tần số alen ở phần đực và cái bằng nhau và cấu trúc quần thể chưa cần bằng nhưng chỉ sau môt thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.

C. Ở trạng thái cân bằng cấu trúc di truyền quần thể tuân theo công thức (p+q)2 = 1 với p và q là tần số tương đối của 2 alen khác của 1 gen.

D. Quần thể ngẫu phối qua nhiều thế hệ tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau về các cặp gen.

Câu 223 : Trong công nghệ tế bào ở động vật do đặc điểm quan trọng nào mà người ta không sử dụng tế bào sinh dưỡng đã nhận hóa như ở thực vật để tạo ra cá thể mới?

A.  Tế bào động vật không có tính toàn năng.

B. Ở động vật có quá trình phân hóa.

C. Ở động vật không có quá trình phân hóa.

D. Tế bào sinh dưỡng ở động vật không phân bào.

Câu 224 : Tập hợp những thể đột biến nào sau đây di truyền cho các thế hệ con qua sinh sản hữu tính?

A. Thể tam bội và thể tam nhiễm kép.

B. Thể song nhị bội và thể tứ bội.

C. Thể khảm tứ bội ở bộ phận lá và thể song nhị bội.

D. Thể tam bội và thể tam nhiễm.

Câu 225 : Nhận định nào dưới đây không đúng?

A. Sự biến đổi của kiểu gen do ảnh hưởng của môi trường là một thường biến.

B. Mức phản ứng của kiểu gen có thể rộng hay hẹp tùy thuộc vào từng loại tính trạng.

C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

D. Mức phản ứng càng rộng thì sinh vật càng thích nghi cao.

Câu 227 : Cho những ví dụ sau:

A. 2,4,5

B. 1,2,3

C.  2,3,6

D. 1,3,6

Câu 228 : Phương pháp nào sau đây không tạo ra dòng thuần chủng:

A. Nhân giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

B. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.

C. Nuôi cấy hạt phấn kết hợp đa bội hóa.

D. Nuôi cấy mô sẹo từ các cơ thể thuần chủng.

Câu 229 : Phát biểu nào sau đây chính xác:

A. Hệ gen của tất cả các loài virut chỉ có ADN dạng mạch kép hoặc dạng đơn.

B. Hệ gen của sinh vật nhân sơ bao gồm tất cả các gen trong vùng nhân  và trong tất cả các plasmit.

C. Hai mạch của gen đều mang thông tin di truyền.

D. Gen của sinh vật nhân thực có dạng mạch xoắn kép và trong vùng mã hóa chứa tất cả các bộ ba mang thông tin mã hóa cho loại sản phẩm nhất định.

Câu 241 : Một cơ thể đực ở một loài động vật có kiểu gen AaBb, trong quá trình phát sinh giao tử có 30% số tế bào sinh tinh ở kì sau của giảm phân 1 ở cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li, giảm phân 2 bình thường, 70% số tế bào sinh tinh còn lại giảm phân bình thường. Xác định phương án trả lời chưa chính xác:

A. Quá trình đột biến trên có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.

B. Các loại giao tử bình thường Ab, aB, ab, AB được tạo ra tỉ lệ bằng nhau mỗi loại chiếm 0,175.

C. Giao tử AaB và b có thể được tạo ra với tỉ lệ mỗi loại là 0,075.

D. Quá trình giảm phân tạo ra tối đa 2 kiểu giao tử đột biến AaB và b.

Câu 242 : Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 5100A0. Phân tử đó bị đột biến tạo ra ADN đột biến có 3000 liên kết phopohodieste và số nucleotit loại A là 601 nucleotit. Kết luận nào không đúng?

A. ADN đột biến và ADN ban đầu có tổng số nucleotit bằng nhau.

B. ADN đột biến có 3899 liên kết hidro.

C. Kiểu đột biến thêm một cặp A-T.

D. Số nucleotit loại G trong ADN đột biến 899.

Câu 243 : Ở một loài thực vật cho lai giữa hai cây P thuần chủng: cây cao hoa vàng với cây thân thấp, hoa đỏ thu được F1 gốm 100% cây cao hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 40,5% cây cao hoa đỏ; 34,5 % cây thấp, hoa đỏ:15,75% cây cao hoa vàng. Cho biết các gen trên NST thường, diễn biến trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái như nhau. Kết luận nào sau đây chưa đúng?

A. F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.

B. Ở F2 có 11 kiểu gen quy định thân thấp, hoa đỏ và 15 kiểu gen quy định thân cao hoa đỏ.

C. Đã xảy ra hiện tượng 1 trong hai gen quy định chiều cao cây liên kết không hoàn toàn với gen quy định màu hoa.

D. Tỉ lệ cây thân thấp hoa đỏ thuần chủng ở F2 là 5,5%.

Câu 248 : Quy trình nào sau đây phản ảnh đúng trình tự phương pháp nuôi cấy hạt phấn để tạo ra giống lúa chiêm chịu lạnh?

A. Nuôi hạt phấn lúa chiêm trong ống nghiệm →  cơ thể đơn bội →  Trồng cây trong phòng lạnh → lựa chọn cơ thể có khả năng chịu lạnh → nhân thành giống mới.

B. Nuôi hạt giống lúa chiêm nuôi cấy trong môi trường  nhân tạo trong điều kiện lạnh 8-100C →  chọn lọc mô chịu lạnh → Kích thích tạo cây trưởng thành → Nhân thành giống chịu lạnh.

C. Nuôi hạt giống lúa chiêm nuôi cấy trên môi trường trong cơ thể đơn bội →  trồng cây trong phòng lạnh →  chọn lọc tạo cây chịu lạnh →  xử lý conxisin trên cơ thể lúa -> chọn lọc thể lưỡng bội và nhân lên thành giống chịu lạnh.

D. Nuôi hạt giống lúa chiêm nuôi cấy trên môi trường nhân tạo trong điều kiện lạnh 8-100C →  chọn lọc mô chịu lạnh→ Xử lí hóa chất consixin →  chọn lọc tạo cây lưỡng bội →  nhân lên thành giống chịu lạnh.

Câu 251 : Trong các loại sinh vật sau đây, loại nào không phải là sản phẩm của chuyển ghép gen?

A. Chuột bạch có khối lượng gần gấp đôi so với con chuột bình thường cùng lứa.

B. Vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin làm thuốc điều trị bệnh tiểu đường cho người.

C. Lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp b - carôten trong hạt.

D. Cây dâu tằm có lá to, nhiều lá, lá dày, xanh đậm.

Câu 252 : Một đoạn ADN có mạch mã gốc chứa các cặp nuclêôtit chưa hoàn chỉnh như sau:

A.AUGXAUXGA….

B. TAXATGXATXGA…. 

C. UAXAUGXAUXGA….

D. AUGUAXGUAGXU….

Câu 253 : Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm di truyền của gen lặn quy định tính trạng thường nằm trên NST giới tính X?

A. Tính trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XX.

B. Có hiện di truyền chéo.

C.  Tỉ lệ phân tính của tính trạng biểu hiện không giống nhau ở hai giới.

D. Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau.

Câu 254 : Theo Đacuyn, loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của (A) theo con đường của (B). (A) và (B) lần lượt là:

A. Đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên, cách li sinh sản.

C. Chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.

D. Chọn lọc nhân tạo, phân li tính trạng.

Câu 256 : Đặc trưng nào quan trọng nhất đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi?

A. Mật độ cá thể của quần thể.

B. Sự phân bố cá thể của quần thể.

C. Tỉ lệ giới tính.

D. Tỉ lệ giữa các nhóm tuổi.

Câu 257 : Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen, khi giảm phân tạo giao tử ABD= 16%. Kiểu gen và tần số hoán gen của cơ thể này là:

A. AaBdbD  ; f = 36 %.

B. AaBdbD  ; f = 30%.

C. AaBDBd  ; f = 32%.

D. AaBDbd ; f = 36%.

Câu 259 : Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng:

A. Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp.

B. Ngày càng phong phú, đa dạng về kiểu gen.

C.  Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

D. Ngày càng ổn định về tần số các alen.

Câu 260 : Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.

B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.

C. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định.

D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể có các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 262 : Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương pháp:

A. Lai tế bào xôma

B. Đột biến nhân tạo

C. Kĩ thuật di truyền

D. Nhân bản vô tính

Câu 264 : Các cá thể trong một quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?

A. 1, 4

B. 1, 3, 4

C. 1, 2, 3, 4

D. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 267 : Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì:

A. Lông mọc lại đổi màu khác.

B. Lông mọc lại ở đó có màu trắng.

C.  Lông mọc lại ở đó có màu đen.

D. Lông ở đó không mọc lại nữa.

Câu 268 : Loại đột biến nào sau đây có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể?

A. Đột biến xoma và đột biến sinh dục.

B. Đột biến tiền phôi.

C. Đột biến xoma và đột biến tiền phôi.

D. Đột biến sinh dục và đột biến tiền phôi.

Câu 269 : Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì:

A. Các tế bào xoma ở thực vật có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh.

B. Các gen ở thực vật không chứa intron.

C. Có nhiều loại thể truyền sẵn sàng cho việc truyền ADN tái tổ hợp vào tế bào thực vật.

D. Các tế bào thực vật có nhân lớn hơn.

Câu 271 : Với p, q lần lượt là tần số tương đối của các alen A,a. Phương trình Hacdi - Vanbec có dạng:

A.  p(A) + q(a) = 1

B. p2.q2 = 2pq22

C. p(A) = p2 + 2pq

D. p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = 1

Câu 272 : Biện pháp nào sau đây không tạo được ưu thế lai đời F1?

A. II và V

B. II, III, IV và VII

C. I, II, IV, V và VI

D. I, II, III, IV và V

Câu 273 : Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ thời gian nào?

A. Từ khi con người biết buôn bán, đổi chác.

B. Từ khi sinh vật bắt đầu chuyển lên cạn.

C. Từ khi con người biết chăn nuôi, trồng trọt.

D. Từ khi sự sống xuất hiện.

Câu 274 : Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen như sau: A B C D E F . G H I K, sau đột biến thành A B C D G . F E H I K, hậu quả của dạng đột biến này là:

A. Làm thay đổi nhóm gen liên kết.

B. Gây chết hoặc giảm sức sống.

C. Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.

D. Ảnh hưởng đến hoạt động của gen.

Câu 278 : Đặc điểm di truyền nào sau đây cho phép ta xác định tính trạng trong một phả hệ không do gen nằm trên NST giới tính Y quy định?

A. Chỉ biểu hiện ở giới nam.

B. Được biểu hiện ở giới nữ.

C. Biểu hiện ở cả hai giới nam và nữ.

D.  Được di truyền thẳng.

Câu 280 : Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.

B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.

C. Đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường và ở nhiễm sắc thể giới tính.

D. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li.

Câu 281 : Hội chứng Claiphentơ ở người có thể được phát hiện bằng phương pháp nghiên cứu:

A. Phả hệ

B. Tế bào

C. Trẻ đồng sinh

D. Di truyền phân tử

Câu 283 : Nhận định nào sau đây về quá trình hình thành loài là không đúng?

A. Con lai tam bội bị bất thụ nhưng nếu chúng ngẫu nhiên có được khả năng sinh sản vô tính thì quần thể cây tam bội cũng là một loài mới.

B. Con lai khác loài được đột biến làm nhân đôi toàn bộ số lượng NST (song nhị bội) thì cũng xuất hiện loài mới.

C. Hình thành loài bằng cách ly sinh thái thường xảy ra với các loài động vật ít di chuyển.

D. Hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán chậm.

Câu 284 : Câu 34: Khi đề cập đến hóa thạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. II, III, IV

B. I, II

C. I, II, III

D. I, III

Câu 285 : Đột biến gen dẫn đến làm thay đổi chức năng của prôtein thì đột biến đó:

A. Một số có lợi và đa số có hại cho thể đột biến.

B. Không có lợi và không có hại cho thể đột biến.

C. Có lợi cho thể đột biến.

D. Có hại cho thể đột biến.

Câu 286 : Ở động vật, hiện tượng nào sau đây dẫn đến có sự di - nhập gen?

A. Sự tạp giao giữa các cá thể trong quần thể.

B. Sự phát sinh các đột biến về kiểu gen xuất hiện trong quần thể.

C. Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua giao phối tự do và ngẫu nhiên.

D. Sự di cư giữa các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác.

Câu 287 : Cho các mối quan hệ sinh thái gồm:

A. 1, 4, 6, 8

B. 1, 4, 6

C. 2, 3, 5, 7

D. 2, 3, 5, 7, 8

Câu 288 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất?

A. Sự sống đầu tiên trên trái đất được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ.

B. Quá trình hình thành chất sống đầu tiên diễn ra theo con đường hoá học, nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.

C. Axit nuclêic đầu tiên được hình thành có lẽ là ARN chứ không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi mà không cần enzim.

D. Các chất hữu cơ phức tạp đầu tiên xuất hiện trong nước có thể tạo thành các giọt keo hữu cơ, các giọt keo này có khả năng trao đổi chất và đã chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

Câu 289 : Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?

A. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.

B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.

C. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê. 

D. Những con cá sống trong một cái hồ.

Câu 290 : Đặc điểm nổi bật của đại trung sinh là:

A. Thực vật hạt trần và bò sát chiếm ưu thế.

B. Sự phát triển ưu thế của thực vật hạt kín và thú.

C. Sự phát triển ưu thế của thực vật hạt trần và thú. 

D. Hệ thực vật phát triển, hệ động vật ít phát triển.

Câu 292 : Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là:

A. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.

B. Hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài.

C. Tận dụng nguồn sống thuận lợi.

D. Giảm cạnh tranh cùng loài.

Câu 295 : Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu nhóm tuổi của quần thể là:

A. Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.

B. Cân đối về tỉ lệ giới tính.

C. So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác.

D. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lí.

Câu 297 : Cho các nhóm sinh vật sau đây:

A. 1, 3

B. 2, 4, 5

C. 6

D. 1, 3, 6

Câu 300 : Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh phêninkêtô niệu?

A. 1, 2, 4

B. 1, 2, 5

C. 1, 3, 4

D. 1, 3, 5

Câu 303 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về biến dị tổ hợp?

A. Xuất hiện do sự tái tổ hợp vật chất bình thường trong quá trình sinh sản.

B. Có tính định hướng.

C. Xuất hiện riêng lẻ, cá thể.

D. Là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống.

Câu 305 : Liệu pháp gen là:

A. Chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.

B. Phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phục hồi sai hỏng di truyền.

C. Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến.

D. Nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người.

Câu 311 : Cho các biện pháp:

A. 4,5

B. 2,3,4

C. 3,4,5

D. 1,2,3,4,5

Câu 312 : Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đâu không đúng?

A. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.

B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính tốt nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.

C. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.

D. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống.

Câu 313 : Cho các biện pháp sau:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 315 : Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến gồm có 3 trong các bước sau:

A. II→ III →IV

B. I →III → II

C. III →II →IV

D. III →II →I

Câu 319 : Loại đột biến làm tăng số loại alen trong cơ thể là:

A. Đột biến đa bội.

B. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C. Đột biến gen.

D. Đột biến lệch bội.

Câu 322 : Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì:

A. Quần thể cây 4n khi giao phấn với quần thể cây 2n cho ra con lai bất thụ.

B. Quần thể cây 4n có đặc điểm hình thải khác hẳn quần thể cây 2n.

C. Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể.

D. Quần thể cây 4n quần thể cây 4n không thể giao phấn với quần thể cây 2n.

Câu 323 : Cho các hiện tượng sau:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 326 : Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây:

A. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.

B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

C. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.

D. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

Câu 327 : Trong một chu kì tế bào kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn ra trong nhân là:

A. Tùy theo từng đoạn tế bào mà số lần nhân đôi và số lần nhân đôi và số lần phiên mã có thể như  nhau hoặc có thể khác nhau.

B. Số lần phiên mã gấp nhiều lần số lần nhân đôi.

C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.

D. Có một lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã.

Câu 331 : Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt đỏ. Cho con cái F1 lai phân tích với đực mắt trắng thu được tỉ lệ 3 mắt trắng: 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực. Kết luận nào sau là đúng?

A. Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung P: ♂ AAXBXB  ×  ♀aaXbY.

B. Màu mắt di truyền trội lặn hoàn toàn P:  ♀XAXA × ♂XaY .

C. Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung P: ♀ AAXBXb × ♂ aaXbY.

D. Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn P: ♀XAXA × ♂ XaY.

Câu 333 : Nội dung không đúng khi nói về gen phân mảnh:

A. Nằm ở lôcut xác định trên nhiễm sắc thể, luôn tồn tại thành từng cặp alen trong tế bào lưỡng bội.

B. Mỗi gen phiên mã 1 lần sẽ tổng hợp được nhiều phân từ ARN trưởng thành.

C. Là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các gen ở sinh vật nhân thực.

D. Khi phiên mã, các intron không mã hóa thông tin trên mARN trưởng thành.

Câu 335 : Trình tự nào sau đây là đúng trong kỹ thuật cấy gen ?

A. I, III, IV, II

B. I, II, III, IV

C. II, I, III, IV

D.  II, I, IV, III

Câu 336 : Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức tạo ra quá nhiều sản phẩm của gen. Kiểu đột biến nào dưới đây không giải thích cho cơ chế gây bệnh ung thư ở trên?

A. Đột biến xảy ra trong vùng điều hoà làm tăng mức độ phiên mã, dịch mã của gen tiền ung thư.

B. Đột biến ở vùng mã hoá của gen tiền ung thư làm thay đổi cấu trúc chức năng của phân tử prôtêin do gen mã hoá.

C. Đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn đưa các gen tiền ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các promoter hoạt động mạnh hơn làm tăng mức độ biểu hiện của gen.

D. Đột biến lặp đoạn làm xuất hiện nhiều bản sao của gen tiền ung thư làm tăng mức độ biểu hiện của gen.

Câu 337 : Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:

A. Nghiên cứu di truyền quần thể.

B. Phả hệ.

C. Quan sát, nghiên cứu kiểu hình đột biến.

D. Sinh học phân tử và sinh học tế bào.

Câu 339 : Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào:

A. Tần số phát sinh đột biến.

B. Tỉ lệ đực, cái trong quần thể.

C. Số lượng cá thể trong quần thể.

D. Môi trường sống và tổ hợp gen.

Câu 340 : Ưu điểm của phương pháp chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị là:

A. Tạo ra các giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 dạng bố mẹ ban đầu trong thời gian ngắn.

B. Nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, sạch bệnh.

C. Tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính mong muốn trong thời gian ngắn.

D. Tạo ra các giống cây trồng mới thuần chủng về tất cả các gen trongthời gian ngắn.

Câu 344 : Yếu tố nào không thay đổi ở các thế hệ trong quần thể tự phối?

A. Tần số của các alen.

B. Tần số kiểu gen và kiểu hình.

C. Tần số kiểu gen.

D. Tần số kiểu hình.

Câu 345 : Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit:

A. Trong vùng điều hòa của gen.

B. Trong các đoạn êxôn của gen.

C. Trên ADN không chứa mã di truyền.

D. Trong vùng kết thúc của gen.

Câu 348 : Cho các phương pháp sau:

A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 349 : Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen giữa alen A và a . Cho biết không có đột biến xảy ra tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là:

A. Bốn loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.

B. Hai loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.

C. Hai loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.

D. Hai loại với tỉ lệ 1 : l.

Câu 353 : Hiện tượng ở lúa mì hạt đỏ đậm, nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong trong kiểu gen, số lượng gen trội càng nhiều thì  màu đỏ càng đậm. Hiện tượng này là kết quả của:

A. Tác động cộng gộp của các gen không alen.

B. Tác động của một gen lên nhiều tính trạng.

C. Tương tác át chế giữa các gen lặn không alen.

D. Tương tác át chế giữa các gen trội không alen.

Câu 355 : Thể lệch bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là:

A. 3n, 4n, 5n và 6n

B. 3n + 1 và 3n

C. 2n-1 và 2n+ 2

D. 2n và 2n-1

Câu 356 : Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khácnhau.

C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.

D. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.

Câu 357 : Nội dung nào sau đây không đúng theo quan niệm của Đacuyn?

A.  I và II

B. II và III

C. II và IV

D. III và IV

Câu 358 : Cơ chế hình thành thể đột biến NST XXX ở người diễn ra do:

A. Cặp NST XX không phân li trong nguyên phân.

B. Đột biến lặp đoạn NST X gây nên.

C. Cặp NST XY không phân li trong giảm phân I.

D. Cặp NST XX không phân li trong giảm phân.

Câu 359 : Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng.

B. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng.

C. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ.

D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng.

Câu 360 : Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là:

A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

B. Đột biến gen.

C. Biến dị cá thể.

D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

Câu 364 : Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học?

A. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.

B. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.

C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).

D. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.

Câu 365 : Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.

B. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ.

C. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.

D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực.

Câu 367 : Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể.

B. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.

D. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.

Câu 368 : Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn?

A. Đảo đoạn.

B. Mất đoạn.

C. Lặp đoạn.

D. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

Câu 369 : Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.

C. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.

D. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu 370 : Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?

A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.

B. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.

C. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

D. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.

Câu 371 : Để phát hiện ra những gen xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể, người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.

B. Gây đột biến điểm.

C. Lai thuận nghịch.

D. Lai khác loài.

Câu 375 : Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đặc điểm nào sau đây đúng?

A. Những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền được.

B. Các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thường.

C. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.

D. Sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.

Câu 376 : Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

A. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.

B. Đột biến và di - nhập gen.

C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 379 : Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là:

A. Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.

B. Tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

C. Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.

D. Quy định chiều hướng tiến hoá.

Câu 383 : Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen quy định. Alen quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen quy định lông xám và alen quy định lông trắng; alen quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen quy định lông trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con lông đen; 24% con lông xám; 1% con lông trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm 25%.

B. Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần chủng chiếm 16%.

C. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xám : 1 con lông trắng.

D. Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%.

Câu 385 : Gen dài 3060A0, tỉ lệ A= 37G. Sau đột biến, chiều dài gen không đổi và tỉ lệ AG ≈ 42,18%. Dạng đột biến là:

A. Thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G- X.

B. Đảo vị trí của các cặp nucleotit.

C. Thay thế 3 cặp A- T bằng 3 cặp G- X.

D. Thay thế 1 cặp G- X bằng 1 cặp A- T.

Câu 393 : Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1?

A. aaBbDd × AaBbDd và AbaB× abab, tần số hoán vị gen bằng 25%.

B. AaBbDd × aaBbDD và × abab, tần số hoán vị gen bằng 25%

C. AabbDd × AABbDd và AbaB×abab , tần số hoán vị gen bằng 12,5%.

D. aaBbdd × AaBbdd và ABab×Abab , tần số hoán vị gen bằng 12,5%.

Câu 395 : Trong một khu rừng có diện tích rất lớn, sau khi tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ đến sự sinh trưởng và phát triển của 3 loài A, B, C, ta có bảng số liệu sau :

A. Loài A và B không cạnh tranh nhau.

B. Loài B và C có cạnh tranh nhau.

C. Loài A và C có cạnh tranh nhau.

D. Giữa 3 loài đều có sự cạnh tranh qua lại nhau.

Câu 397 : Để phân biệt kiểu gen Aaa của 1 cá thể là thể ba nhiễm hay thể tam bội. Người ta dùng phương pháp nào sau đây là không đúng?

A. Quan sát tiêu bản tế bào và đếm số lượng NST.

B. Quan sát hình thái cơ quan sinh dưỡng, cây tam bội có cơ quan sinh dưỡng to hơn dạng lưỡng bội và tam nhiễm.

C. Cho cây đó tự thụ phấn và nghiên cứu sự phân li tính trạng ở thế hệ sau.

D. Quan sát hình thái cơ quan sinh sản, vì ở cây tam bội thường không có hạt.

Câu 401 : Người ta thường sử dụng các dòng côn trùng mang đột biến chuyển đoạn NST để làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền . Các dòng côn trùng đột biến này:

A. Có khả năng lây bệnh cho các cá thể khác trong quần thể.

B. Có sức sống bình thương nhưng bị mất hoặc giảm đáng kể khả năng sinh sản.

C. Có khả năng sinh sản bình thường nhưng sức sống yếu.

D. Có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

Câu 402 : Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã, hãy chọn kết luận đúng:

A. Các gen nằm trên 1 NST có số lần nhân đôi khác nhau, số lần phiên mã khác nhau.

B. Các gen nằm trong 1 tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần phiên mã bằng nhau.

C. Các gen trên các NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi khác nhau, số lần phiên mã khác nhau.

D. Các gen trên các NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần phiên mã khác nhau.

Câu 404 : CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là do:

A. Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.

B. Vi khuẩn có bộ NST đơn bội và sinh sản nhanh.

C. Vi khuẩn dễ bị kháng sinh tiêu diệt.

D. Vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản.

Câu 405 : Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về chu trình nitơ?

A. Nito được trả lại môi trường vô cơ chủ yếu nhờ hoạt động của vi khuẩn phản  nitrat hóa.

B. Thực vật là nhóm sinh vật có khả năng chuyền hóa nitrat thành amon.

C. Nito đi vào quần xã dưới dạng nitrat và amon.

D. Các loài vi khuẩn cố định nito có vai trò rất quan trọng vì chúng có khả năng chuyển hóa nito phân tử thành amon cung cấp cho thực vật.

Câu 407 : Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 80C đến 320C giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80% đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường:

A. Có nhiệt độ dao động từ 250C đến 350C; độ ẩm từ 75% đến 95%.

B. Có nhiệt độ dao động từ 100C đến 300C; độ ẩm từ 85% đến 95%.

C. Có nhiệt độ dao động từ 100C đến 300C; độ ẩm từ 75% đến 95%.

D. Có nhiệt độ dao động từ 250C đến 350C; độ ẩm từ 85% đến 95%.

Câu 410 : Cơ quan tương tự là những cơ quan:

A. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 411 : Đều ăn một lượng cỏ như nhau nhưng nuôi cá cho sản lượng cao hơn so với nuôi bò. Nguyên nhân là vì:

A. Bò làm nhiệm vụ sinh con cho nên phần lớn dinh dưỡng để tạo sữa.

B. Bò là động vật nhai lại nên hao phí thức ăn  nhiều hơn so với cá.

C. Bò là động vật đẳng nhiệt và sống trên cạn nên hao phí năng lượng lớn hơn cá.

D. Bò được dùng để kéo cây nên hao phí năng lượng lớn hơn so với cá.

Câu 412 : Trong khi di chuyển, trâu rừng thường đánh động các loại côn trùng làm cho chúng hoảng sợ bay ra và dễ bị chim ăn thịt. Mối quan hệ giữa trâu rừng với côn trùng là:

A. Quan hệ ức chế cảm nhiễm

B. Quan hệ kí sinh- vật chủ

C. Quan hệ cạnh tranh

D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi

Câu 413 : Khi nói về vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tòan.

B. ADN vùng nhân có dạng kép mạch thẳng.

C. ADN vùng nhân được liên kết với histon nên ADN được đóng xoăn theo nhiều mức độ khác nhau.

D. Tất cả các vi khuẩn đều có ADN vùng nhân nhưng chỉ có 1 số vi khuẩn có plasmid.

Câu 414 : Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

A. 3 và 4

B. 2 và 3

C. 1 và 2

D. 1 và 4

Câu 416 : Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là:

A. Quần thể

B. NST

C. Cá thể

D. Loài

Câu 418 : Trong những đặc tính sau đây của một loài:

A. 1,2,5

B. 2,3,5

C. 2,3,4

D. 1,3,5

Câu 421 : Thực chất quy luật phân li độc lập của MenĐen là:

A. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1).

B. Sự phân li độc lập của các alen trong giảm phân.

C. Sự phân li độc lập của các tính trạng.

D. Sự tổ hợp tự do các alen trong thụ tinh.

Câu 424 : Quy định tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau:

A. 2 → 1 → 3

B. 1 → 2 → 3

C. 1 → 3→ 2

D. 2 → 3 → 1

Câu 425 : Phương pháp nào sau đây tạo ra được các giống mới thuần chủng về tất cả các cặp gen và có bộ NST song nhị bội?

A. Nuôi cấy hạt phấn sau đó gây lưỡng bội hóa.

B. Lai xa kết hợp với đa bội hóa.

C. Dung hợp tế bào trần.

D. Nhân bản vô tính.

Câu 426 : Người ta đã sử dụng kỹ thuật nào sau đây để phát hiện sớm bệnh pheniketo niệu ở người?

A. Chọc dô dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.

B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích AND.

C. Chọn dỏ dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.

D. Sinh thiết tua nhau lấy thai tế bào phôi cho phân tích protein.

Câu 427 : Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09 aa. Khi trong quần thể này các cá thể có kiểu gen đồng hợp có sức sống và khả năng sinh sản kém hơn các cá thể có kiểu gen dị hợp thì:

A. Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

B. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

C. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.

D. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.

Câu 428 : Thứ tự sắp xếp các khu sinh học (biom) trên cạn theo vĩ độ từ thấp đến cao là:

A. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.

B. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.

D. Đồng rêu hàn đới, rừng Taiga, thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới.

Câu 429 : Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

B. Enzim ligaza (enzim nổi) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.

C. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ →5’.

D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chữ Y.

Câu 430 : Trình tự sắp xếp đúng các đại sau là:

A. Đại Thái cổ, đại nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.

B. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại nguyên sinh, đại Tân sinh.

C. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.

D. Đại Cổ sinh, Đại Thái cổ, đại nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.

Câu 432 : Xét một số các ví dụ sau:

A. 2 và 3

B. 1 và 4

C. 2 và 4

D. 3 và 4

Câu 435 : Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

A. Tạo ra giống lúa “ gạo vàng “ có khả năng tổng hợp β- caroten ( tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.

B. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bất hoạt.

C. Tạo ra giống cây trông lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

D. Tạo ra giống cừu sinh sản protein huyết thanh của người.

Câu 436 : Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?

A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).

B. Sợi cơ bản.

C. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).

D. Cromatit.

Câu 437 : Về mặt sinh thái, sự phân bố của các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa:

A. Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa loài.

B. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.

C. Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi từ môi trường.

D. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 438 : Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong quá trình diễn thể nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.

B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.

C. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.

D. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộn vào điều kiện sống của môi trường.

Câu 442 : Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm:

A. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp.

B. Phân hóa thành dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

C. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp.

D. Đa dạng và phong phú về kiểu gen.

Câu 444 : Cho các kiểu tương tác gen sau đây:

A. 2, 3, 5

B. 1, 2, 3

C. 2, 3, 4

D. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 447 : Xét 1 kiểu gen Aa ở một quần thể tự thụ, ở thể tự thụ thứ 5 tần số của các kiểu gen dị hợp và đồng hợp sẽ là:

A. Aa =  aa = 0,5

B. Aa= 0,03125; AA= aa = 0,484375

C. Aa= 0,5; AA = aa = 0,25

D. Aa = 0,32 ; AA = aa = 0,34

Câu 452 : Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:

A. Làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.

B. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.

C. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.

D. Làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 453 : Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là:

A. Nguồn gốc NST

B. Hình dạng NST

C. Số lượng NST

D. Kích thước NST

Câu 460 : Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng. Người ta cho cây cà chua quả đỏ tự thụ phấn thu được ở F1 cả cây quả đỏ và cây quả vàng. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Cây cà chua ban đầu cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.

B. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là 1:2:1.

C. Cây cà chua ban đầu thuần chủng.

D. Tỉ lệ cây cà chua quả đỏ không thuần chủng so với cây quả đỏ ở F1 là 23.

Câu 464 : Gen lặn biểu hiện ra kiểu hình trong trường hợp nào?

A. 1,3,5

B. 1,2,4

C. 1,2,5

D. 1,4,5

Câu 465 : Trong công nghệ tế bào thực vật phương pháp có thể tạo được các dòng thuần là:

A. Nuôi cấy tế bào.

B. Nuôi cấy mô.

C. Nuôi cấy hạt phấn.

D. Lai tế bào xôma.

Câu 468 : Cho các nội dung:

A. 1, 2

B. 3, 4, 5

C. 2, 3, 4

D. 2, 3

Câu 471 : Khi nghiên cứu một dòng tế bào nhân thực kháng thuốc trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành thực nghiệm loại bỏ nhân của tế bào này sau đó dung hợp với nhân của một tế bào mẫn cảm. Kết quả của thực nghiệm là thu được một dòng tế bào mới có khả năng kháng thuốc. Điều này chứng tỏ:

A. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể Y.

B. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể thường.

C. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể X.

D. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài nhiễm sắc thể.

Câu 475 : Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin không thay đổi, nguyên nhân là do:

A. Mã di truyền có tính phổ biến.

B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

C. Mã di truyền là mã bộ ba.

D. Mã di truyền có tính thoái hoá.

Câu 481 : Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa về mặt di truyền người ta thường tiến hành đa bội hóa để:

A. Làm thay đổi cấu trúc NST.

B. Làm cho mỗi NST đều có 1 NST tương đồng.

C. Làm thay đổi cách sắp xếp gen trên NST.

D. Làm thay đổi số lượng NST.

Câu 485 : Đặc điểm nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng:

A. Quần thể, thể hiện tính đa hình.

B. Quần thể bị phân dần thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau qua nhiều thế hệ.

C. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ phấn.

D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.

Câu 486 : Có 2 loài thực vật, loài A có n=9 và loài B có n=10. Nhận xét nào sau đây đúng về thể song nhị bội được hình thành giữa loài A và loài B?

A. Thể song nhị bội có số NST là 19, số nhóm gen liên kết là 38.

B. Thể song nhị bội có  số NST là 38, số nhóm gen liên kết là 19.

C. Thể song nhị bội có số NST và số nhóm gen liên kết đều là 19.

D.  Thể song nhị bội có số NST và số nhóm gen liên kết đều là 38.

Câu 488 : Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương tự?

A. Gai xương rồng và tua cuốn của đậ Hà lan.

B. Mang cá và mang tôm.

C. Cánh rơi và tay người.

D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt.

Câu 490 : Để tách dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp người ta dựa vào:

A. Các gen đột biến lặn trong plasmit của vi khuẩn.

B. Gen đánh dấu ở thể truyền.

C. Gen đánh dấu trong nhân của vi khuẩn.

D. Các nu đánh dấu trong gen cần chuyển.

Câu 491 : Để nhân nhiều động vật quý hiếm hoặc các giống vật nuôi sinh sản chậm và ít người ta làm như thế nào?

A. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt.

B. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành thể khảm.

C. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển.

D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi mới phát triển.

Câu 493 : Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến đặc biệt hiệu quả với nhóm:

A. Động vật.

B. Thực vật.

C. Vi sinh vật.

D. Động vật và vi sinh vật.

Câu 495 : Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do:

A. Thực hiện các chức phận giống nhau.

B. Chúng có chung nguồn gốc nhưng phát triển trong các điều kiện khác nhau.

C. Sự tiến hoá trong quá trình phát triển của loài.

D. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.

Câu 496 : Di truyền học giúp cho y học những vấn đề gì?

A. Phương pháp nghiên cứu y học.

B. Biện pháp chữa được mọi bệnh di truyền.

C. Biện pháp chữa được bệnh lây lan.

D. Tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán để phòng ngừa một số bệnh di truyền trên người.

Câu 497 : Hội chứng Đao ở người do đột biến dạng nào gây ra?

A. Mất đoạn ở NST số 21.

B. Dị bội, có một NST số 21.

C. Chuyển đoạn ở NST số 21.

D. Dị bội, có ba NST số 21.

Câu 498 : Cơ quan tương đồng phản ánh quá trình tiến hoá theo hướng:

A.  Phân li.

B. Đồng quy.

C. Từ đơn giản đến phức tạp.

D. Từ thấp lên cao.

Câu 499 : Người ta gọi “tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau” là:

A. Sự tương tác giữa gen và tính trạng.

B. Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến).

C. Tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

D. Mức phản ứng của kiểu gen.

Câu 502 : Lông hút của rễ do tế bào nào sau đây phát triển thành?

A. Tế bào mạch gỗ ở rễ.

B. Tế bào mạch rây ở rễ.

C. Tế bào nội bì.

D. Tế bào biểu bì.

Câu 503 : Vận động nở hoa ở cây nghệ tây thuộc loại cảm ứng nào sau đây?

A. Hướng sáng.

B. Ứng động nhiệt.

C. Ứng động sức trương.

D. Hướng đất.

Câu 504 : Vai trò của các nhân tố ngẫu nhiên và di – nhập gen trong quá trình hình thành loài mới là:

A. Cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.

B. Làm thay đổi tần số của các alen của quần thể.

C. Quy định chiều hướng, nhịp điệu thay đổi tần số các alen.

D. Có thể mang đến cho quần thể những alen mới.

Câu 506 : Hoocmôn nào sau đây là nhóm hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của côn trùng?

A. Tiroxin và glucagon.

B. Juvenin và tirôxin.

C. Eđixơn và juvenin.

D. Eđixơn và glucagôn.

Câu 509 : Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sau đây sai?

A. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức phiên mã.

B. Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra.

C. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế khi gen cấu trúc ngừng hoạt động.

D. Một gen điều hoà có thể tác động đến nhiều operon.

Câu 510 : Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành là do:

A. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.

B. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.

C. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện sau khi môi trường thay đổi.

D. Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh.

Câu 511 : Trong chăn nuôi, năng suất tối đa của vật phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?

A. Khẩu phần thức ăn.

B. Khí hậu.

C. Đặc điểm di truyền của giống.

D. Chế độ phòng dịch.

Câu 513 : Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều loài tuyệt chủng là:

A. Sự thay đổi lớn về điều kiện địa chất, khí hậu.

B. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loài với nhau.

C. Sự cách li địa lí giữa các loài.

D. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các các thể cùng loài.

Câu 515 : Khi nhận được kích thích từ môi trường, thủy tức thường phản ứng bằng cách nào sau đây?

A. Không có phản ứng.

B. Co toàn bộ cơ thể.

C. Di chuyển tránh xa kích thích.

D. Di chuyển về phía có kích thích.

Câu 516 : Khí nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi khan hiếm nguồn sống và mật độ tăng cao thì xảy ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.

B. Khi cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.

C. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong, do đó có thể dẫn tới làm tiêu diệt quần thể.

D. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, cân bằng với sức chứa của môi trường.

Câu 519 : Sự phân tầng trong quần xã sinh vật làm giảm cạnh tranh giữa các loài. Nguyên nhân dẫn tới làm giảm cạnh tranh là do:

A. Tăng khả năng sử dụng nguồn sống của sinh vật.

B. Tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống.

C. Sự phân hóa ổ sinh thái của các loài trong quần xã.

D. Giảm số lượng các thể trong quần xã.

Câu 520 : Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã?

A. Độ đa dạng về loài.

B. Sự phân bố các thể trong không gian.

C. Loài ưu thế và loài đặc trưng.

D. Tỉ lệ các nhóm tuổi ở mỗi loài.

Câu 522 : Khi nói về cấu trúc của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

B. Khi số lượng cá thể của tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.

C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.

D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.

Câu 524 : Nhóm động vật nào sau đây có tính cảm ứng bằng hình thức phản xạ?

A. Trùng amip.

B. Trùng đế dày.

C. Giun đất.

D. Trùng roi.

Câu 529 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác.

B. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới.

C. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh của các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi của môi trường vô sinh.

D. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.

Câu 531 : Trong quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và tăng khả năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường?

A. Cộng sinh giữa các cá thể.

B. Phân tầng trong quần xã.

C. Biến động số lượng của các quần thể.

D. Diễn thế sinh thái.

Câu 533 : Đối với vật nuôi, vào mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì:

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm.

B. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt.

C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

Câu 536 : Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly như sau:

A. (1), (2), (3), (4)

B. (2), (4), (3), (1)

C. (2), (1), (3), (4)

D. (1), (4), (3), (2)

Câu 537 : Trong kĩ thuật chuyển gen, enzim dùng để cắt phân tử ADN là:

A. Restrictaza.

B. ADN pôlimeraza.

C. ARN pôlimeraza.

D. Ligaza.

Câu 540 : Quy trình tạo ra những tế bào hoặc những cơ thể sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay có thêm gen mới gọi là:

A. Kĩ thuật chuyển gen.

B. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.

C. Công nghệ gen.

D. Liệu pháp gen.

Câu 542 : Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?

A. NO2- và N2.

B. NO2- và NO3-.

C. NO2- và NH4+.

D. NO3- và NH4+.

Câu 543 : Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào sau đây?

A. Prôtein.

B. Tinh bột chín.

C. Lipit.

D. Tinh bột sống.

Câu 544 : Thụ phấn là quá trình:

A. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.

B. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng.

C. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị.

D. Hợp nhất giữa nhị và nhụy.

Câu 545 : Cơ quan nào sau đây của nữ giới tiết ra hoocmôn progesteron?

A. Vùng dưới đồi.

B. Nang trứng.

C. Tuyến yên.

D. Thể vàng.

Câu 546 : Quá trình nào sau đây sẽ tạo ra các alen mới?

A. Đột biến cấu trúc NST.

B. Đột biến gen.

C. Đột biến số lượng NST.

D. Hoán vị gen.

Câu 549 : Hai loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là:

A. ADN pôlimeraza và ARN pôlimeraza.

B. Rectritaza và ligaza.

C. ADN pôlimeraza và ligaza.

D. Enzim tháo xoắn và enzim cắt mạch.

Câu 550 : Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là:

A. Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.

B. Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

C. Quy định chiều hướng tiến hóa.

D. Tạo các alen mới, làm phong phú vốn gen của quần thể.

Câu 551 : Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây sai?

A. Chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.

B. Cây có hoa phát triển ưu thế so với các nhóm thực vật khác.

C. Ở kỉ thứ tư (kỉ Đệ tứ), khí hậu lạnh và khô.

D. Ở kỉ thứ ba (kỉ Đệ tam) xuất hiện loài người.

Câu 552 : Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là:

A. Khoảng thuận lợi.

B. Giới hạn sinh thái.

C. Ổ sinh thái.

D. Khoảng chống chịu.

Câu 553 : Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.

B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.

C. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào động vật tiêu thụ bậc 1.

D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.

Câu 554 : Cây hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây?

A. CaSO4.

B. Ca(OH)2.

C. Ca2+.

D. Ca.

Câu 555 : Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?

A. Trâu, cừu, dê.

B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu.

C. Ngựa, thỏ, chuột.

D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.

Câu 560 : Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường nào sau đây có kích thước lớn nhất.

A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2.

B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2150m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2.

C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2.

D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2.

Câu 561 : Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.

B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

C. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Câu 570 : Huyết áp được duy trì ổn định nhờ bộ phận thực hiện nào sau đây?

A. Tim, mạch máu.

B. Thụ thể áp lực ở mạch máu.

C. Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não.

D. Độ pH của máu.

Câu 573 : Khi trứng rụng làm xuất hiện thể vàng thì ở trong máu, nồng độ của những loại hoomon nào sau đây bị thay đổi?

A. GnRH, FSH, LH, ostrogen và progesteron.

B. FSH, LH và progesteron.

C. FSH, LH và ostrôgen.

D. progesteron, ostrogen.

Câu 575 : Xét các đặc điểm sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 582 : Ví dụ nào sau đây không phải là cảm ứng của thực vật?

A. Sự cụp lá của cây trinh nữ khi bị va chạm.

B. Lá cây lay động khi có tác động của gió.

C. Lá cây bị héo khi cây mất nước.

D. Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời.

Câu 583 : Khi nói về nồng độ ion của bề mặt màng tế bào ở trạng thái điện thế nghỉ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nồng độ K+ ở mặt ngoài của màng lớn hơn nồng độ K+ ở mặt trong của màng.

B. Nồng độ Na+ ở mặt ngoài của màng lớn hơn nồng độ Na+ ở mặt trong của màng.

C. Tổng nồng độ ion dương ở mặt trong của màng lớn hơn tổng nồng độ ion dương ở mặt ngoài của màng.

D. Tổng nồng độ ion âm ở mặt ngoài của màng lớn hơn tồng nồng độ ion âm ở mặt trong của màng.

Câu 585 : Ở trẻ em, nếu trong cơ thể dư thừa hoocmôn nào sau đây thì sẽ gây bệnh khổng lồ?

A. Hoocmôn sinh trưởng (GH).

B. Hoocmôn insulin.

C. Hoocmôn glucagon.

D. Hoocmôn tiroxin.

Câu 586 : Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện?

A. Thấy rắn thì có cảm giác lo sợ và bỏ chạy.

B. Kim đâm vào tay và có phản ứng rụt tay.

C. Khi gặp lạnh thì người run rẩy.

D. Nhiệt độ môi trường tăng cao thì người đổ mồ hôi.

Câu 587 : Kỹ thuật chuyển gen gồm các bước:

A. (3), (2), (4), (5), (1)

B. (4), (3), (2), (5), (1)

C. (3), (2), (4), (1), (5)

D. (1), (4), (3), (5), (2)

Câu 589 : Trong quần thể ngẫu phối,

A. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ.

B. Các cá thể chỉ giao phối với các cá thể có cùng kiểu hình.

C. Không xuất hiện đột biến.

D. Các cá thể gặp gỡ và giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.

Câu 591 : Ở cơ thể đực, hoocmôn FSH có tác dụng nào sau đây?

A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.

B. Kích thích tế bào kẻ sản xuất testosteron.

C. Ức chế sản xuất hoocmôn testosterone.

D. Kích thích tuyến yên tiết LH.

Câu 592 : Quá trình phát triển cơ thể của loài bướm bạch dương trải qua bao nhiêu giai đoạn chính?

A. 2 giai đoạn.

B. 3 giai đoạn.

C. 4 giai đoạn.

D. 1 giai đoạn.

Câu 597 : Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do:

A. Số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiếm sắc thể.

B. Các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiến hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử.

C. Cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp.

D. Số lượng gen của hai loài không bằng nhau.

Câu 599 : Phát biểu nào dưới đây về quy luật hoán vị gen là sai?

A. Do xu hướng chủ yếu của gen trên cùng 1 NST là liên kết nên trong giảm phân tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.

B. Trên cùng một NST các gen nằm cách xa nhau thì tần số hoán vị gen càng bé và ngược lại.

C. Hoán vị gen làm xuất hiện các tổ hợp gen mới do sự đổi chỗ các gen alen nằm trên các NST khác nhau của cặp tương đồng.

D. Cơ sở tế bào học của quy luật hoán vị gen hiện tượng trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng xảy ra trong quá trình giảm phân I.

Câu 600 : Ở động vật có hệ thần kinh dạng ống, cấu trúc của não bộ gồm các bộ phận là:

A. Bán cầu não, não trung gian, cuống não, hành não, tiểu não.

B. Bán cầu não, não trung gian, củ não sinh tư, hành não, tiểu não.

C. Bán cầu não, não trung gian, não giữa, hành não, trụ não.

D. Bán cầu não, não trung gian, não giữa, hành não, tiểu não.

Câu 602 : Trong một chuỗi thức ăn, mắt xích đầu tiên là:

A. Sinh vật sản xuất hoặc sinh vật tiêu thụ.

B. Sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.

C. Sinh vật sản xuất hoặc sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.

D. Thực vật hoặc động vật bậc thấp.

Câu 603 : Khi nói về cơ chế dịch mã, nhận xét nào sau đây sai?

A. Trong giai đoạn tổng hợp chuỗi polopeptit, ribôxôm dịch chuyển trên mạch mARN theo chiều 5’ 3’.

B. Phức hợp tARN và axit amin tương ứng khi tiến vào ribôxôm để tham gia dịch mã sẽ khớp bộ ba đối mã (anticodon) với bộ ba mã sao (codon) tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung và ngược chiều.

C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch mã gốc trên gen là mạch có chiều 5’3’.

D. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được tổng hợp kéo dài theo chiều 5’3’.

Câu 605 : Trong quá trình phiên mã của các gen trong operon Lac, enzim ARN pôlimeraza nhận biết mạch gốc dựa vào:

A. Bộ ba mở đầu trên ADN.

B. Vùng khởi động của operon.

C. Chiều dài của mạch.

D. Vùng vận hành của operon.

Câu 608 : Liệu pháp gen là việc chữa trị bệnh di truyền bằng cách thay thế gen bệnh bằng gen lành hoặc khôi phục chức năng của gen bệnh. Quy trình kỹ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?

A. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình thường thay thế những tế bào bệnh.

B. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen gây bệnh của virut.

C. Dùng plasmit làm thể truyền để chuyển gen lành vào cơ thể người bệnh.

D. Thể truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.

Câu 609 : Vì sao khi thực hành mổ lộ tim ếch chúng ta phải tiến hành hủy tủy sống sau đó mới mổ ếch?

A. Người ta hủy tủy sống làm giảm tính cảm ứng của ếch giúp nhịp tim ít có sự thay đổi.

B. Vì tủy sống điều khiển tốc độ máu chảy trong mạch nên khi hủy tủy sống làm cho máu chảy chậm, vết mổ ít bị bẩn nên dễ thao tác.

C. Vì tủy sống điều khiển các hoạt động vận động của cơ thể nên khi hủy tủy sống ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.

D. Vì hủy tủy sống giúp ếch bớt đi cảm giác đau đớn khi bị mổ nên ít giãy dụa hơn giúp dễ thao tác và quan sát.

Câu 613 : Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là:

A. Đồng rêu hàn đới  Rừng mưa nhiệt đới  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).

B. Đồng rêu hàn đới  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa)  Rừng mưa nhiệt đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa)  Đồng rêu hàn đới.

D. Rừng mưa nhiệt đới  Đồng rêu hàn đới  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).

Câu 614 : Khi nói về đặc điểm di truyền của gen tế bào chất, phát biểu nào sau đây sai?

A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.

B. Di truyền gen tế bào chất không tuân theo quy luật nghiệm ngặt như di truyền gen nhân.

C. Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng giống mẹ.

D. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.

Câu 615 : Ở một loài thực vật, cho biết gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.Có một cây hoa đỏ (Q) chưa biết kiểu gen. Phương pháp nào sau đây không thể xác định được kiểu gen của cây Q?

A. Cho cây Q tự thụ phấn.

B. Cho cây Q giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng.

C. Cho cây Q giao phấn với cây hoa đỏ dị hợp.

D. Cho cây Q giao phấn với cây hoa trắng.

Câu 618 : Khi nói về một gen, những phát biểu nào sau đây đúng?

A. (1) và (5).

B. (2) và (4).

C. (2) và (3).

D. (3) và (4).

Câu 620 : Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

B. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định.

C. Diễn thế sinh thái xảy ra có thể do những nguyên nhân bên ngoài hoặc những nguyên nhân bên trong quần xã.

D. Quá trình diễn thế thứ sinh luôn dẫn tới làm cho quần xã bị suy thoái.

Câu 621 : Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả.

A. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

B. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

C. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dướng cấp 3.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

Câu 622 : Quang hợp không có vai trò nào sau đây?

A. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ và giải phóng oxi.

B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng.

D. Điều hòa tỉ lệ khí O2/CO­2 của khí quyển.

Câu 623 : Loại hoocmôn nào sau đây có tác dụng làm giảm đường huyết?

A. Insulin.

B. Glucagon.

C. Progesteron.

D. Tiroxin.

Câu 624 : Nhóm thực vật nào sau đây có thụ tinh kép?

A. Thực vật hạt kín.

B. Dương xỉ.

C. Rêu.

D. Thực vật hạt trần.

Câu 629 : Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai.

B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.

C. Các con lai F1 có ưu thế lai nhưng không sử dụng làm giống cho đời sau.

D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chuẩn thì đời F1 luôn có ưu thế lai.

Câu 630 : Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, điều kiện địa lí có vai trò:

A. Là nhân tố gây ra những biến đổi trực tiếp trên cơ thể sinh vật.

B. Là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

C. Ngăn cản sự giao phối tự do giữa các quần thể.

D. Tạo ra những kiểu gen thích nghi, hình thành quần thể thích nghi.

Câu 631 : Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở:

A. Kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.

B. Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.

C. Kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.

D. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.

Câu 632 : Quần thể sinh vật không có đặc trưng nào sau đây?

A. Mật độ.

B. Tỉ lệ đực/cái.

C. Tỉ lệ nhóm tuổi.

D. Thành phần loài.

Câu 633 : Ở mối quan hệ nào sau đây, một loài có lợi còn một loài trung tính?

A. Quan hệ hội sinh.

B. Quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

C. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.

Câu 635 : Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.

B. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch.

C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch.

D. Luôn giống nhau ở tất cả các vị trí trong hệ mạch.

Câu 639 : Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN có vai trò:

A. Giúp cho các cá thể có kiểu gen trội thích nghi với môi trường.

B. Sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.

C. Tạo ra các tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.

D. Làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.

Câu 643 : Khi nói về ưu điểm của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dịch tiêu hóa được hòa loãng làm enzim dễ phân tán tiêu hóa thức ăn hiệu quả.

B. Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng.

C. Ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng.

D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học.

Câu 644 : Một gen dài 0,255 micromet và có A = 20% số nuclêôtit của gen. Sau đột biến số liên kết hiđrô của gen là 1953. Nếu chiều dài gen không đổi, đột biến trên thuộc dạng nào?

A. Thay 3 cặp A – T bằng 3 cặp G – X.

B. Thay 3 cặp G – X bằng 3 cặp A – T.

C. Thêm 1 cặp G – X.

D. Thêm 1 cặp A – T.

Câu 652 : Nhược điểm của hình thức đẻ con so với đẻ trứng là:

A. Hiệu suất sinh sản thấp hơn.

B. Con non yếu nên tỉ lệ sống sót ít hơn.

C. Luôn cần phải có 2 cá thể bố và mẹ tham gia vào quá trình sinh sản.

D. Cơ thể cái chi phối nhiều năng lượng cho sự phát triển của con.

Câu 661 : Trường hợp nào sau đây là ứng động sinh trưởng?

A. Vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi.

B. Vận động hướng đất của rễ cây đậu.

C. Vận động hướng sáng của cây xoài.

D. Vận động hương mắt trời của cây hoa hướng dương.

Câu 662 : Điện thế hoạt động xuất hiện trải qua các giai đoạn theo thứ tự là:

A. Phân cực, đảo cực, tái phân cực.

B. Phân cực, mất phân cực, tái phân cực.

C. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.

D. Phân cực, mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.

Câu 663 : Sinh trưởng ở thực vật là quá trình:

A. Tăng về chiều dài cơ thể.

B. Tăng về chiều ngang cơ thể.

C. Tăng về khối lượng cơ thể.

D. Tăng về khối lượng và kích thước cơ thể.

Câu 664 : Ở sâu bướm, hoocmôn ecdixơn có tác dụng sinh lí nào sau đây?

A. Gây lột xác ở sâu bướm.

B. Kích thích quá trình rụng trứng và sinh sản.

C. Ức chế quá trình rụng trứng và ức chế phát triển phôi.

D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

Câu 666 : Bằng chứng nào sau đây là bằng chứng tiến hóa quan trọng nhất?

A. Bằng chứng sinh học phân tử.

B. Bằng chứng hóa thạch.

C. Bằng chứng giải phẩu so sánh.

D. Bằng chứng tế bào học.

Câu 669 : Hiện tượng nào sau đây có thể làm cho một quần thể mất cân bằng di truyền?

A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 675 : Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật quá các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống.

B. Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế hơn trong quần xã.

C. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng….

D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

Câu 676 : Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 25%.

B. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở cả hai phép lai đều giống nhau.

C. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường.

D. Gen quy định chiều cao chân nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X.

Câu 678 : Khi nói về mật độ cá thể quần thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.

B. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.

C. Mật độ cá thể của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.

D. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.

Câu 679 : Loại enzim nào sau đây có khả năng tháo xoắn, tách mạch ADN thành 2 mạch đơn?

A. ARN polymeraza.

B. ADN polymeraza.

C. Ligaza.

D. Restrictaza.

Câu 682 : Khi nói về tính cảm ứng của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các động vật đều có phản xạ trước tác động của môi trường.

B. Ở động vật có xương sống, tất cả các phản xạ đều là phản xạ có điều kiện.

C. Ở động vật không xương sống, hầu hết các phản xạ đều là phản xạ không điều kiện.

D. Phản xạ có điều kiện thường là những phản xạ bền vững và được di truyền cho đời con.

Câu 693 : Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lần nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường.

B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.

C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

D. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.

Câu 694 : Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là:

A. Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số.

B. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số.

C. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, kế hoạch hóa gia đình.

D. Chống ô nhiễm môi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số.

Câu 699 : Ở bò, người ta tiến hành cho bò đực có kiểu gen AABBdd giao phối với bò cái có kiểu gen aabbDD được 1 hợp tử. Sau đó cho hợp tử phát triển thành phôi rồi tách phôi thành 10 phần đem cấy vào tử cung của 10 con cái (bò nhận phôi) có kiểu gen aabbdd. Cả 10 phôi này phát triển bình thường, trở thành 10 bê con. Các con bê này:

A. Đều có kiểu gen AaBbDd.

B. Có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và có thể giao phối được với nhau để sinh con.

C. Có kiểu gen tùy thuộc vào sự kết hợp giữa các loại giao tử của phôi với giao tử của cơ thể nhận phôi.

D. Có mức phản ứng thay đổi tùy thuộc vào môi trường sống của nó.

Câu 700 : Xét các nhân tố:

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 702 : Xét về bản chất hóa học, hô hấp là quá trình:

A. Chuyển hóa, thu nhận O2 và thải CO2 xảy ra trong tế bào.

B. Oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp thành CO2, H2O và tích lũy ATP.

C. Chuyển các nguyên tử hiđrô từ chất cho hiđrô sang chất nhận hiđrô.

D. Thu nhận năng lượng của tế bào.

Câu 703 : Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?

A. Sứa; giun tròn; giun đất.

B. Côn trùng; lưỡng cư; bò sát.

C. Giáp xác; sâu bọ; ruột khoang.

D. Côn trùng; thân mềm.

Câu 704 : Ở cây hạt kín, quả được hình thành từ bộ phận nào sau đây?

A. Bầu nhụy.

B. Noãn đã được thụ tinh.

C. Đầu nhị.

D. Noãn không được thụ tinh.

Câu 705 : Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật là quá trình:

A. Nguyên phân.

B. Giảm phân.

C. Thụ tinh.

D. Giảm phân và thụ tinh.

Câu 706 : Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi của AND?

A. Diễn ra trong tế bào.

B. Mạch pôlinuclêôtit được tổng hợp kéo dài theo chiều từ 5’ đến 3’.

C. Sử dụng cả hai mạch của AND để tổng hợp mạch mới.

D. Chỉ diễn ra trên mạch gốc của từng gen riêng rẽ.

Câu 707 : Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY?

A. Thỏ, ruồi giấm, chim sáo.

B. Trâu, bò, hươu.

C. Gà, chim bồ câu, bướm.

D. Hổ, báo, mèo rừng.

Câu 709 : Ở các giống giao phấn, quá trình tự thụ phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ sẽ đẫn tới thoái hóa giống. Nguyên nhân là vì sự tự thụ phấn và giao phối cận huyết đã làm cho:

A. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dẫn, tỉ lệ kiều gen dị hợp giảm dần và xuất hiện các gen lặn có hại.

B. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các gen lặn có hại.

C. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gen lặn có hại.

D. Quần thể giống xuất hiện các đột biến gen lặn có hại.

Câu 710 : Một quần thể đang cân bằng về di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể?

A. Đột biến gen.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Giao phối ngẫu nhiên.

D. Nhập cư (nhập gen).

Câu 711 : Trong quá trình phát sinh sự sống, hình thành sinh vật cổ sơ đầu tiên là kết quả của quá trình tiến hóa:

A. Hóa học và tiền sinh học.

B. Hóa học và sinh học.

C. Tiền sinh học và sinh học.

D. Sinh học.

Câu 712 : Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 đến 320C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80 đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây?

A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 350C, độ ẩm từ 75 đến 95%.

B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 350C, độ ẩm từ 85 đến 95%.

C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10 đến 300C, độ ẩm từ 85 đến 95%.

D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 300C, độ ẩm từ 90 đến 100%.

Câu 713 : Lưới thức ăn:

A. Là chuỗi thức ăn gồm nhiều sinh vật có các mắt xích chung.

B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

C. Gồm tất cả các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.

D. Gồm nhiều loại sinh vật có quan hệ với nhau về nơi ở.

Câu 715 : Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?

A. Dạ cỏ.

B. Dạ lá sách.

C. Dạ tổ ong.

D. Dạ múi khế.

Câu 717 : Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế:

A. Giảm phân và thụ tinh.

B. Nhân đôi ADN.

C. Phiên mã.

D. Dịch mã.

Câu 718 : Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các điều kiện môi trường khác nhau thì biểu hiện hình khác nhau. Cơ chế dẫn tới sự mềm dẻo kiểu hình là do:

A. Tác động của môi trường gân ra đột biến gen dẫn tới làm biến đổi kiểu hình của cơ thể.

B. Tác động của môi trường dẫn đến điều hòa hoạt động của gen.

C. Quá trình phân bào nguyên nhân, giảm phân và thụ tinh.

D. Quá trình phát triển của cơ thể trải qua những giai đoạn phát triển sinh lí khác nhau.

Câu 719 : Khi nói về yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di – nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.

C. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.

D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể.

Câu 720 : Xét các trường hợp sau:

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 722 : Ở vùng khí hậu khô nóng, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất?

A. Nhóm thực vật C3.

B. Nhóm thực vật C.

C. Nhóm thực vật CAM.

D. Các nhóm có năng suất như nhau.

Câu 723 : Khi nói về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạch ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch.

B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạch ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.

C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch.

D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giữ ổn định tĩnh mạch và mao mạch.

Câu 726 : Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Di – nhập gen.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 729 : Cho chuỗi thức ăn: Cỏ ¦ chuột ¦ rắn ¦ đại bàng. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?

A. Đại bàng thuộc sinh vật ăn thịt bậc 3.

B. Hiệu suất sinh thái giữa chuột và cỏ luôn nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa rắn và chuột.

C. Đại bàng là mắt xích có sinh khối thấp nhất do quá trình hô hấp làm thất thoát năng lượng rất lớn.

D. Năng lượng tích lũy trong các mô sống tăng dần khi đi qua các mắt xích của chuỗi thức ăn trên.

Câu 731 : Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co sau tâm nhĩ. Nguyên nhân là vì:

A. Đợi máu từ tâm nhĩ đổ xuống để tống máu vào động mạch.

B. Thành tâm thất dày hơn nên co chậm hơn.

C. Hoạt động của hệ dẫn truyền tim.

D. Các tĩnh mạch đổ máu về tâm nhĩ gây co tâm nhĩ trước sau đó mới đến co tâm thất.

Câu 733 : Khi nói về hiện tượng đẻ con ở cá mập và cá heo, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cá mập và cá heo đều đẻ con và nuôi con bằng sữa.

B. Cá mập và cá heo đều đẻ một con/lứa.

C. Trong thời kì mang thai, phôi thai của cá heo lấy dinh dưỡng từ cơ thể mẹ còn phôi cá mập thì không.

D. Trong thời kì mang thai nếu do một nguyên nhân nào đó niêm mạc tử cung bị bong thì cá mập và cá heo đều có thể bị sẩy thai.

Câu 742 : Khi nói về tính hướng động của ngọn cây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương.

B. Ngọn cây có tính hướng đất dương, hướng sáng âm.

C. Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng âm.

D. Ngọn cây có tính hướng đất dương, hướng sáng dương.

Câu 744 : Ở người, alen a gây bệnh máu khó đông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X; alen A quy định máu đông bình thường. Trong một gia đình, bố và mẹ đều bình thường sinh một đứa con bị hội chứng Claiphentơ đồng thời mắc bệnh máu khó đông. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Kiểu gen của (P): XAXa x XAY, cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân I, bố giảm phân bình thường.

B. Kiểu gen của (P): XAXx XAY, cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

C. Kiểu gen của (P): XAXx XaY, cặp NST giới tính của bố không phân li trong giảm phân I, mẹ giảm phân bình thường.

D. Kiểu gen của (P): XAXx XaY, cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân I, bố giảm phân bình thường.

Câu 746 : Động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống?

A. Trùng đế giày.

B. Giun đất.

C. Thủy tức.

D. Bò sát.

Câu 747 : Khi nói về sự tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sống trong quá trình diễn thế sinh thái, hãy chọn phát biểu đúng:

A. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế, các điều kiện tự nhiên của môi trường không bị thay đổi.

B. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

C. Trong tất cả các quá trình diễn thế, nguyên nhân gây ra đều được bắt đầu từ những thay đổi của ngoại cảnh dẫn tới gây ra biến đổi quần xã.

D. Sự biến đổi của điều kiện môi trường không phải là nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái của quần xã.

Câu 750 : Trong điều kiện không xảy ra đột biến, khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây sai?

A. Các cá thể con sinh ra bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng có mức phản ứng giống với cá thể mẹ.

B. Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng hẹp còn các tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng rộng.

C. Các cá thể thuộc cùng một giống thuần chủng có mức phản ứng giống nhau.

D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.

Câu 755 : Đặc điểm không có ở mã di truyền của sinh vật nhân thực là:

A. Được đọc liên tục theo chiều 5’→ 3’ trên mạch mã gốc của gen.

B. Không có xitôzin (X) trong thành phần bộ ba kết thúc.

C. Bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin methionin.

D. Mỗi axit amin có thể do một số bộ ba mã hóa.

Câu 756 : Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể?

A. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc.

B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C. Đột biến lệch bội dạng thể một.

D. Đột biến đa bội.

Câu 757 : Khi tế bào ở trạng thái điện thế nghỉ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mặt ngoài của màng tế bào tích điện âm, mặt trong của màng tế bào tích điện dương.

B. Mặt ngoài của màng tế bào tích điện âm, mặt trong của màng tế bào tích điện dương.

C. Kênh K+ đóng, kênh Na+ mở.

D. Ion Na+ khuếch tán từ mặt trong của màng đi ra mặt ngoài của màng.

Câu 761 : Thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở đại nào sau đây?

A. Đại Tân sinh.

B. Đại Trung sinh.

C. Đại Cổ sinh.

D. Đại Thái cổ.

Câu 764 : Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Các cơ chế cách li duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa khác.

B. Giao phối không ngẫu nhiên tạo ra các tổ hợp alen mới cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

C. Đột biến luôn làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là hai nhân tố luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen của quần thể.

Câu 766 : Trong một quần xã, nhóm loài nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với quá trình tồn tại, phát triển của quần xã?

A. Loài ngẫu nhiên.

B. Loài chủ chốt.

C. Loài ưu thế.

D. Loài đặc trưng.

Câu 768 : Động vật nào sau đây không có hệ thần kinh dạng ống?

A. Cá cóc.

B. Gà.

C. Ếch.

D. Châu chấu.

Câu 769 : Hai loài động vật A và B cùng sống trong một môi trường. Sau một thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hóa thành loài mới thích nghi hơn với môi trường sống còn quần thể loài B thì có số lượng cá thể giảm mạnh, có nguy cơ bị tuyệt diệt. Điều giải thích nào sau đây sai?

A. Quần thể của loài A có khả năng thích nghi cao hơn quần thể của loài B.

B. Quần thể của loài A có tốc độ phát sinh và tích lũy gen đột biến nhanh hơn loài B.

C. Cá thể của loài A có tuổi thọ cao hơn, kích thước cơ thể lớn hơn, đẻ ít con hơn loài B.

D. Quá trình giao phối đã làm cho quần thể loài A có độ đa dạng di truyền cao hơn quần thể loài B.

Câu 770 : Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây sai?

A. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’→ 3’ trên phân tử mARN.

B. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo từng côđon trên phân tử mARN.

C. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.

D. Các phân tử prôtêin được tạo ra đều có axit amin mêtiônin.

Câu 771 : Khi nói về nhóm tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Việc nghiên cứu nhóm tuổi cho phép đánh giá xu hướng phát triển của quần thể sinh vật.

B. Khi nguồn sống khan hiếm, nhóm tuổi trước sinh sản có xu hướng tăng nhanh.

C. Dựa vào tuổi sinh lí để xây dựng tháp tuổi.

D. Cấu trúc tuổi của quần thể chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của loài sinh vật.

Câu 772 : Theo nguồn gốc hình thành, hệ sinh thái được chia thành:

A. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.

B. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.

C. Hệ sinh thái bền vững và hệ sinh thái kém bền vững.

D. Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và hệ sinh thái đại dương.

Câu 773 : Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?

A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.

B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.

C. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.

D. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.

Câu 774 : Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

A. Đột biến gen.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 776 : Quá trình dịch mã không thực hiện được khi đột biến gen xảy ra ở vị trí:

A. Bộ ba liền kề trước bộ ba kết thúc.

B. Bộ ba kết thúc.

C. Bộ ba mở đầu.

D. Bộ ba thứ 10.

Câu 777 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

A. (2) → (1) → (3) → (4).

B. (1) → (4) → (3) → (2).

C. (1) → (2) → (3) → (4).

D. (2) → (3) → (1) → (4).

Câu 781 : Khi nói về hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ.

B. Tất cả các loài vi sinh vật đều thực hiện chức năng phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.

D. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

Câu 784 : Cân bằng nội môi là hoạt động:

A. Duy trì sự ổn định trong tế bào.

B. Duy trì sự ổn định của máu.

C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

D. Duy trì sự ổn định của bạch huyết.

Câu 785 : Muốn ghép cành đạt hiệu quả cao thì phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép. Mục đích chủ yếu của việc cắt bỏ hết là để:

A. Tập trung nước nuôi các cành ghép.

B. Tránh gió mưa làm lay cành ghép.

C. Loại bỏ sâu bệnh trên cành ghép.

D. Tiết kiệm chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.

Câu 786 : So với tự thụ tinh thì thụ tinh chéo tiến hóa hơn. Nguyên nhân là vì:

A. Ở thụ tinh chéo, cá thể con nhận được vật chất di truyền từ hai nguồn bố mẹ khác nhau, tự thụ tinh chỉ nhận được vật chất di truyền từ một nguồn.

B. Tự thụ tinh diễn ra đơn giản, thụ tinh chéo diễn ra phức tạp.

C. Tự thụ tinh không có sự phân hóa giới tính, thụ tinh chéo có sự phân hóa giới tính (đực và cái) khác nhau.

D. Tự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước, thụ tinh chéo diễn ra trong cơ quan sinh sản của con cái.

Câu 790 : Khi nói về công nghệ gen, phát biểu nào ssau đây sai?

A. Công nghệ gen là quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen hoặc chuyển gen.

B. Quy trình chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác không thuộc công nghệ gen.

C. Công nghệ gen góp phần tạo ra các sinh vật biến đổi gen có những đặc tính quý hiếm cớ lợi cho con người.

D. Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi.

Câu 792 : Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, ở những giai đoạn nào sau đây chưa có sự xuất hiện của cơ thể sinh vật?

A. Giai đoạn tiến hóa hóa học và giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.

B. Giai đoạn tiến hóa hóa học và giai đoạn tiến hóa sinh học.

C. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học và giai đoạn tiến hóa sinh học.

D. Giai đoạn tiến hóa sinh học.

Câu 793 : Trong chu trình sinh địa hóa, loại sinh vật nào có vai trò như một cầu nối giữa môi trường và quần xã sinh học?

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

B. Sinh vật sống cộng sinh.

C. Sinh vật tiêu thị bậc cao nhất.

D. Vi sinh vật sống hoại sinh.

Câu 794 : Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ:

A. Kí sinh.

B. Cộng sinh.

C. Hội sinh.

D. Hợp tác.

Câu 795 : Giả sử môi trường có đủ CO2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì:

A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.

B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.

C. Cường độ quang hợp không thay đổi.

D. Cường độ quang hợp đạt tối đa.

Câu 796 : Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Động vật nhai lại là những động vật có dạ dày kép.

B. Trâu, bò, dê, cừu là những động vật nhai lại

C. Tất cả động vật ăn cỏ đều là động vật nhai lại.

D. Động vật nhai lại đều có khoang chứa cỏ.

Câu 803 : Giả sử Ca2+ trong cây là 0,3%; trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào sau đây?

A. Hấp thụ bị động.

B. Hấp thụ chủ động.

C. Khuếch tán.

D. Thẩm thấu.

Câu 807 : Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

A. Đột biến gen.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 811 : Khi cơ thể bị mất máu sẽ gây hiện tượng nào sau đây?

A. Huyết áp tăng.

B. Nhịp tim giảm.

C. Co mạch đến thận.

D. Hoạt động thần kinh đối giao cảm được tăng cường.

Câu 813 : Trong một chu kì kinh nguyệt kéo dài 28 ngày thì thể vàng được hình thành và phát triển ở giai đoạn nào của chu kì?

A. Ngày thứ nhất đến ngày thứ 7.

B. Ngày thứ 7 đến ngày thứ 14.

C. Ngày thứ 14 đến ngày thứ 21.

D. Ngày thứ 21 đến ngày thứ 28.

Câu 822 : Loại enzim nào sau đây tham gia vào quá trình phiên mã?

A. ADN ligaza.

B. ADN pôlimeraza.

C. Restritaza.

D. ARN pôlimeraza.

Câu 823 : Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?

A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh.

B. Vận tốc lớn và được điều chỉnh.

C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh.

D. Vận tốc bé và được điều chỉnh.

Câu 824 : Các cây ăn thịt “bắt mồi” chủ yếu để lấy chất nào sau đây?

A. Nước.

B. Prôtein.

C. Lipit.

D. Nitơ.

Câu 825 : Khi nói về sự truyền tin qua xináp, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Được lan truyền theo cơ chế lan truyền điện.

B. Các chất trung gian hóa học được lan truyền từ màng sau đến màng trước của xináp.

C. Được lan truyền theo cơ chế lan truyền hóa học.

D. Cần sự tham gia của các ion Na+ để giải phóng chất trung gian hóa học.

Câu 826 : Ở sâu bướm, hoocmôn ecdixơn có tác dụng sinh lí nào sau đây?

A. Gây lột xác ở sâu bướm.

B. Kích thích quá trình rụng trứng và sinh sản.

C. Ức chết quá trình rụng trứng và ức chế phát triển phôi.

D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

Câu 829 : Trong phương pháp tạo giống mới bằng nguồn biến di tổ hợp, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo nguồn nguyên liệu cung cấp cho chọn lọc?

A. Cho sinh sản vô tính bằng giâm cành.

B. Cho các cá thể có kiểu gen đồng hợp tự thụ phấn.

C. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.

D. Cho các cá thể có kiểu gen dị hợp lai với nhau.

Câu 831 : Trường hợp nào sau đây không được gọi là đột biến gen?

A. Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit.

B. Gen bị thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.

C. Gen không thực hiện phiên mã.

D. Gen được thêm 5 cặp nuclêôtit.

Câu 832 : Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng:

A. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin.

B. Một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin.

C. Gen bị đột biến làm cho mã di truyền bị mất chức năng mã hóa axit amin.

D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.

Câu 835 : Hệ thần kinh của côn trùng có các loại hạch nào sau đây?

A. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng.

B. Hạch não, hạch bụng, hạch lưng.

C. Hạch não, hạch bụng, hạch thân.

D. Hạch não, hạch bụng, hạch ngực.

Câu 836 : Các nghiên cứu về giải phẫu cho thấy có nhiều loài sinh vật có nguồn gốc khác nhau và thuộc các bậc phân loại khác nhau nhưng do sống trong cùng một môi trường nên được chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị theo một hướng. Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa của sinh vật theo xu hướng đó?

A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.

B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.

D. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.

Câu 837 : Nhân tố nào sau đây tạo ra alen mới trong quần thể, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa?

A. Đột biến số lượng NST.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Đột biến gen.

Câu 839 : Cho biết tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật Menđen và hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ (cây M), phương pháp nào sau đây không được áp dụng?

A. Cho cây M lai với cây hoa đỏ thuần chủng.

B. Cho cây M tự thụ phấn.

C. Cho cây M lai với cây có kiểu gen dị hợp.

D. Cho cây M lai với cây hoa trắng.

Câu 848 : Cho phả hệ sau:

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 849 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

A. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến.

B. Sự cách li địa lí gắn liền với sự hình thành loài mới.

C. Sự lai xa và đa bội hóa luôn dẫn tới sự hình thành loài mới.

D. Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể thích nghi.

Câu 853 : Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tập tính học được được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm.

B. Tập tính học được có thể thay đổi theo thời gian.

C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện.

D. Số lượng tập tính học được thường không hạn chế.

Câu 854 : Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các cá thể cùng loài?

A. Quần xã.

B. Hệ sinh thái.

C. Quần thể.

D. Sinh quyển.

Câu 855 : Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất?

A. Sinh vật sản xuất.

B. Động vật ăn thực vật.

C. Động vật ăn thịt.

D. Sinh vật phân hủy.

Câu 861 : Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây?

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

B. Hô hấp bằng mang.

C. Hô hấp bằng phổi.

D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 862 : Khi nói về ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nhân nhanh số lượng lớn cây giống.

B. Phục chế được các giống cây quý.

C. Duy trì các tính trạng tốt của cây mẹ.

D. Tạo ra các giống cây mới có năng suất cao hơn cây mẹ.

Câu 863 : Ở nam giới, những hoocmon nào sau đây tham gia kích thích quá trình sản sinh tinh trùng?

A. GnRH, FSH, LH, testosteron.

B. GnRH, FSH, LH, tiroxin.

C. GnRH, FSH, LH, progesteron.

D. FSH, LH, ơstrogen, progesteron.

Câu 864 : Phân tử ADN được cấu tạo từ đơn phân nào sau đây?

A. Nuclêôtit.

B. Axit amin.

C. Axit béo.

D. Glucozơ.

Câu 866 : Quần thể có tỉ lệ kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,5AA : 0,5Aa.

B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa

C. 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa

D. 0,15AA : 0,7Aa : 0,15aa

Câu 867 : Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

A. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.

B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

C. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.

Câu 868 : Nhân tố nào sau đây quy định chiều hướng tiến hóa của tất cả các loài sinh vật?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Cách li địa lí và sinh thái.

C. Đột biến và giao phối.

D. Biến dị và chọn lọc tự nhiên.

Câu 870 : Trong một quần xã, nhóm loài nào sau đây có vai trò quan trọng nhất?

A. Loài ngẫu nhiên

B. Loài chủ chốt

C. Loài ưu thế

D. Loài đặc trưng

Câu 871 : Trong một quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và tăng khả năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường?

A. Cộng sinh giữa các cá thể.

B. Phân tầng trong quần xã.

C. Biến động số lượng của các quần thể.

D. Diễn thế sinh thái.

Câu 873 : Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dẫn đến tử vong?

A. Khi bị tràn dịch màng phổi sẽ gây nhiễm khuẩn phổi làm chức năng phổi kém.

B. Khi bị tràn dịch màng phổi thì dịch sẽ xâm nhập vào phổi làm tắc đường dẫn khí.

C. Khi bị tràn dịch màng phổi thì trung khu hít vào sẽ bị ức chế làm sức co của các cơ thở giảm làm cơ thể thiếu khí.

D. Khi bị tràn dịch màng phổi thì chất dịch chứa đầy xoang màng phổi nên phổi không thể hút khí vào, cơ thể sẽ thiếu oxi và bị chết ngạt vì ngạt thở.

Câu 877 : Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội, nguyên nhân là vì:

A. Vi khuẩn dễ bị kháng sinh tiêu diệt.

B. Vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản.

C. Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.

D. Vi khuẩn có bộ NST đơn bội và sinh sản nhanh.

Câu 878 : Sau mỗi lần có sự giảm mạnh về số lượng cá thể thì quần thể thường tăng kích thước và khôi phục trạng thái cân bằng. Quần thể của loài sinh vật nào sau đây có khả năng khôi phục kích thước nhanh nhất?

A. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé, tuổi thọ ngắn.

B. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé.

C. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể lớn.

D. Quần thể có tốc độ sinh sản chậm, kích thước cá thể lớn.

Câu 879 : Ở hệ sinh thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

A. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài sinh vật nên có chuỗi thức ăn dài.

B. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật hằng nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn hệ trên cạn.

C. Động vật của hệ sinh thái dưới nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật của hệ sinh thái trên cạn.

D. Hệ sinh thái dưới nước ăn triệt để nguồn thức ăn và có hiệu suất tiêu hóa cao hơn động vật trên cạn.

Câu 880 : Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp, thì các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:

A. Tổng hợp ADN.

B. Tổng hợp protein.

C. Tổng hợp lipit.

D. Tổng hợp cacbohidrat.

Câu 881 : Trong dòng khí hô hấp ở động vật có vú, nồng độ O2 trong khí thở ra luôn thấp hơn so với nồng độ O2 trong khí hít vào. Nguyên nhân là vì:

A. Một lượng O2 được khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi

B. Một lượng O2 được lưu giữ trong phế nang.

C. Một lượng O2 được lưu giữ trong phế quản.

D. Một lượng O2 được dùng để oxi hóa các chất trong cơ thể.

Câu 885 : Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa:

A. Giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

B. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

C. Giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

D. Làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.

Câu 886 : Mối quan hệ sinh học nào sau đây sẽ làm tăng lượng đạm trong đất?

A. Quan hệ giữa cây lúa với các loài rong rêu sống ở ruộng lúa.

B. Quan hệ giữa các loài thực vật với các loài vi khuẩn kí sinh trong cơ thể thực vật.

C. Quan hệ giữa tảo và nấm sợi để tạo nên địa y.

D. Quan hệ giữa cây họ đậu với vi khuẩn sống ở nốt sần của các loài cây này.

Câu 888 : Một người có sức khỏe bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc thì người này lặn được lâu hơn. Giải thích nào sau đây là đúng?

A. Khi chủ động thở nhanh và sâu thì thể tích phổi được tăng lên dự trữ được nhiều khí oxi trong phổi.

B. Khi chủ động thở nhanh và sâu thì tất cả hoạt động của các cơ quan khác đều giảm nên giảm tiêu hao năng lượng giúp tích trữ năng lượng cho khi lặn.

C. Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm lượng CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hô hấp.

D. Chủ động thở nhanh và sâu giúp loại hoàn toàn CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hô hấp.

Câu 902 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.

B. Dịch mạch gỗ được chuyền theo chiều từ lá xuống rễ.

C. Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.

D. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ.

Câu 903 : Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hướng động và ứng động ở thực vật?

A. Sự khác nhau là ở đặc điểm tác động của các nhân tố môi trường.

B. Sự khác nhau thể hiện ở tốc độ phản ứng trước các nhân tố tác động.

C. Vận động hướng động là vận động có hướng, còn vận động ứng động thì không có hướng.

D. Cả hai hình thức vận động này đều liên quan đến auxin.

Câu 904 : Trong quá trình truyền tin qua xináp, chất trung gian hóa học có vai trò nào sau đây?

A. Làm thay đổi tính thấm ở màng trước xináp.

B. Làm thay đổi tính thấm ở màng sau xináp.

C. Làm ngăn cản xung thần kinh lan truyền đi tiếp.

D. Giúp xung thần kinh lan truyền từ màng sau ra màng trước xináp.

Câu 907 : Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.

B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.

C. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào động vật tiêu thụ bậc 1.

D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.

Câu 909 : Khi lai giữa hai cá thể động vật (P) đều có kiểu hình mắt đỏ, chân cao, F1 thu được tỉ lệ 1 mắt đỏ, chân thấp : 2 mắt đỏ, chân cao : 1 mắt trắng, chân cao. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, quá trình giảm phân bình thường, không xảy ra đột biến gen và đột biến NST, sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc vào môi trường. Khẳng định nào sau đây là đúng về sự di truyền của các tính trạng?

A. Các gen quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau.

B. Các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên một NST, có ít nhất một cá thể của P không xảy ra hoán vị gen.

C. Các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên một NST, cả hai cá thể của P đều không xảy ra hoán vị gen.

D. Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một NST, hoán vị gen xảy ra với tần số 50%.

Câu 910 : Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ:

A. Giữa các loài thực vật và vi khuẩn sống trong cơ thể thực vật.

B. Giữa tảo và nấm sợi tạo địa y.

C. Giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu.

D. Giữa rêu và cây lúa.

Câu 911 : Xét một gen có hai alen A và a, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Trong một quần thể tự thụ phấn, ở thế hệ P có 40% số cây có kiểu gen dị hợp. Theo lý thuyết, đến thế hệ F4, nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 18,75% so với thế hệ P.

B. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 37,5% so với thế hệ P.

C. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ tăng thêm 18,75% so với thế hệ P.

D. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm đi 37,5% so với thế hệ P.

Câu 915 : Cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có đường kính 30nm là:

A. Sợi cơ bản.

B. Sợi chất nhiễm sắc.

C. Sợi siêu xoắn.

D. Crômatit.

Câu 916 : Hoocmôn nào sau đây do tuyến giáp tiết ra?

A. Testosterôn.

B. Tiroxin.

C. Ơstrôgen.

D. Insulin.

Câu 917 : Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất?

A. Tập tính kiếm ăn.

B. Tập tính di cư.

C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ.

D. Tập tính sinh sản.

Câu 919 : Menđen sử dụng phương pháp nào sau đây để kiểm tra giả thuyết của mình?

A. Phân tích hệ gen của cơ thể F1.

B. Cho cơ thể F1 lai phân tích.

C. Cho cơ thể F1 giao phấn với nhau.

D. Sử dụng toán thống kê để rút ra tỉ lệ.

Câu 920 : Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây?

A. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.

B. Dung hợp tế bào trần khác loài.

C. Cho tự thụ phấn liên tục nhiều đời.

D. Gây đột biến, kết hợp với chọn lọc.

Câu 921 : Trong các thí nghiệm tách chiết sắc tố thực vật, vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng các loại dung dịch acetone, benzen, cồn?

A. Sắc tố thực vật rất khó tách chiết nên phải dùng các lọai dung dịch acetone, benzen, cồn có độ phân li mạnh.

B. Các sắc tố không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ.

C. Các sắc tố có bản chất là các axit hữu cơ.

D. Các sắc tố dễ dàng kết hợp với acetone, benzen hoặc cồn tạo hợp chất tan trong nước.

Câu 922 : Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tiến hóa nhỏ là hệ quả của tiến hóa lớn.

B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong quy mô của quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

C. Tiến hóa lớn diễn ra hoàn toàn độc lập với tiến hóa nhỏ.

D. Tiến hóa lớn không chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 927 : Trong các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất?

A. Thêm một cặp nuclêôtit trước mã mở đầu.

B. Thêm một cặp nuclêôtit ở mã kết thúc.

C. Mất một cặp nuclêôtit ở mã kết thúc.

D. Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.

Câu 939 : Đối với loài ngẫu phối, một alen lặn gây hại nằm trên nhiễm sắc thể có thể bị đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể dưới tác động của:

A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Đột biến.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247