Ở một loài thú, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy

Câu hỏi :

Ở một loài thú, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng; Alen D quy định có sừng trội hoàn toàn so với alen d quy định không sừng. Thực hiện phép lai Ab¯aBXDXd×AB¯abXDY, thu được F1 có tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng và cá thể thân cao, lông trắng, không sừng chiếm 46,75%. Biết không xảy ra đột biến và có hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Đáp án D

Có 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.

Phép lai Ab¯aBXDXd×AB¯abXDY = (Ab¯aB×AB¯ab)(XDXd×XDY)

F1 có 46,75% số cá thể thân cao, lông đen, có sừng (A-B-D-) và cá thể thân cao, lông trắng, không sừng (A-bbdd)

Ta có: (0,5 + ab¯ab) × 0,75 + (0,25 - ab¯ab) × 0,25 = 0,25 × (1,5 + 0,25 + 2. ab¯ab) = 0,4675.

Giải ra ta được ab¯ab = (0,4675: 0,25 – 1,75) : 2 = 0,06.

Ab¯aB×AB¯ab cho đời con có 0,06ab¯ab = 0,3ab × 0,2ab.

I. Trong tổng số con cái thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ =AB¯ABAB-×XDXDXDX = 0,060,56×12= 3/56.

  1. Ở F1 có số cá thể thân cao, lông đen, không sừng (A-B-dd) chiếm tỉ lệ = 0,56×1/4 = 0,14 = 14%.

III. Ở F1 có số cá thể đực thân cao, lông đen, có sừng (A-B-XDY) chiếm tỉ lệ = 0,56×1/4 = 0,14 = 14%.

IV. Trong tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng (A-B-D-) ở F1, số cá thể cái đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = AB¯ABAB-×XDXDXD = 0,060,56×13 = 1/28.

Copyright © 2021 HOCTAP247