Một quần thể giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên. Alen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại

Câu hỏi :

Một quần thể giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên. Alen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng. Alen a không có khả năng này nên hạt mang kiểu gen aa bị chết trên đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 100 hạt trong đó có 20 hạt có kiểu gen AA, 40 hạt có kiểu gen Aa, 40 hạt có kiểu gen aa trên đất có kim loại nặng. Các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt với tỉ lệ như nhau cho thế hệ F1. Các cây F1 ngẫu phối tạo F2. Nếu không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, tỉ lệ F2 nảy mầm trên có kim loại nặng bao nhiêu?

A. 1/16.

B. 48/49.

C. 1/9.

D. 15/16.

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A

Nếu gặp trường hợp sức sống hoặc sức sinh sản giảm thì ta sẽ tính lại tỷ lệ mỗi kiểu gen trong quần thể trước khi quần thể sinh sản

Giả sử hệ số chọn lọc đối với kiểu gen AA, Aa, aa tương ứng là h1, h2, h3. Xác định tần số các alen sau 1 thế hệ chọn lọc.

fAA=h1×AA

fAa=h2×Aa

faa=1fAA+fAa

- Nếu kiểu gen đồng hợp tử lặn gây chết thì số tần số alen lặn sau 1 thế hệ chọn lọc bằng q/1+q

- Nếu kiểu gen đồng hợp tử lặn gây chết thì số tần số alen lặn sau 1 thế hệ chọn lọc bằng q0/1+n.q0.

Ta có:

P:20 hạt AA:40 hạt Aa (tham gia sinh sản)

P:1/3AA:2/3Aa

→ Tần số alen a=2/3:2=1/3A=2/3

Vậy F1:4/9AA:4/9Aa:1/9aa

→ Tỉ lệ các cây F1 tham gia ra hoa, kết quả: 1/2AA:1/2Aa

→ a=1/2:2=1/4

Vậy tỉ lệ hạt không nảy mầm được aa=1/42=1/16

Copyright © 2021 HOCTAP247