A. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng.
B. Để tạo ưu thế lai người ta thường sử dụng phương pháp lai khác dòng.
A. 0,32 BB : 0,64 Bb : 0,04 bb.
A. một số tế bào có cặp NST số 1 phân li bình thường, cặp NST số 2 rối loạn giảm phân I.
B. một số tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I, cặp NST số 2 phân li bình thường.
A. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con chỉ mắc 1 trong 2 bệnh là 25%.
B. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bình thường nhưng mang alen bệnh là 29,17%.
A
Phương pháp:
Áp dụng nguyên tắc bổ sung, xác định trình tự mARN và chuỗi polipeptit.
Thay các đột biến đề cho vào và xét các phát biểu.
Cách giải:
Mạch gốc: 3’ – XXX - XAA – TXG - ATG - XGA – XTX – 5’
mARN: 5'- GGG - GUU – AGX - UAX – GXU – GAG – 3’
Polipeptit: Gly - Val – Ser - Tyr - Ala - Glu.
Xét các phát biểu:
(1) sai. Nếu đột biến làm mất G-X ở vị trí thứ 12:
Trước đột biến: 3’ – XXX – XAA – TXG – ATG - XGA – XTX – 5’
Sau đột biến: 3’ – XXX – XAA – TXG – ATX – GAX – TX – 5’
mARN: 5' – GGG - GUU - AGX - UAG - XUG - AG – 3'
=> Xuất hiện mã kết thúc sớm => chỉ còn 3 axit amin.
(2) đúng.
(3) đúng. Nếu cặp A – T ở vị trí thứ 5 bị thay thế bằng cặp G - X
Trước đột biến: 3’ – XXX – XAA – TXG - ATG - XGA – XTX – 5’
Sau đột biến: 3’ – XXX - XGA – TXG – ATG – XGA – XTX – 5’
mARN: 5’ – GGG -GXU – AGX – UAX – GXU – GAG – 3’
Polipeptit: Gly – Ala - Ser – Tyr - Ala – Glu.
(4) Đúng. Nếu đột biến thay cặp G-X ở vị trí 12 thành cặp X-G:
Trước đột biến: 3’ – XXX – XAA – TXG - ATG - XGA – XTX – 5’
Sau đột biến: 3’ – XXX - XGA - TXG - ATX – XGA - XTX – 5’
MARN: 5' - GGG - GXU - AGX - UAG – GXU – GAG – 3’
Polipeptit: Gly – Ala – Ser - Stop
=> Còn 3 axit amin.
Chọn A.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247