Một cặp alen Aa đều có 150 chu kì xoắn. Alen A có 4050 liên kết hiđrô; alen a có 3900 liên kết hiđrô

Câu hỏi :

Một cặp alen Aa đều có 150 chu kì xoắn. Alen A có 4050 liên kết hiđrô; alen a có 3900 liên kết hiđrô. Do đột biến số lượng NST chứa cặp alen trên đã tạo ra hợp tử thể ba nhiễm (2n + 1) có số nuclêôtit của các alen trên là A = 1650 và G = 2850. Kiểu gen của hợp tử này là 

A. Các loài thực vật hạt kín không phân bố theo tầng còn các loài khác phân bố theo tầng.

B. Sự phân tầng của thực vật và động vật không phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái.

A. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, vật ăn thịt giết chết con mồi. 

B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.

A. nhân tố gây nên các quá trình đột biến. 

B. tạo điều kiện gây nên những biến đổi kiểu hình ở sinh vật. 

A. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật. 

B. Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Phương pháp: 

Bước 1: Tính số lượng nucleotit mỗi loại của 2 alen. 

N = C × 20 (C là chu kì xoắn) 

Lập hệ: H = 2A + 3G; N = 2A+2G

Bước 2: tìm kiểu gen của hợp tử. 

Cách giải: 

NA = Na = 150 × 20 = 3000 nucleotit. 

Xét alen A: 2A+2G=30002A+3G=4050A=T=450G=X=1050

Xét alen a: 2A+2G=30002A+3G=3900A=T=600G=X=900

Hợp tử có 1650A = 2 × 600 + 450 → Hợp tử có kiểu gen Aaa. 

Chọn D. 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2022 !!

Số câu hỏi: 920

Copyright © 2021 HOCTAP247