Ở một loài động vật có vú, khi cho giữa một cá thể đực có kiểu hình lông hung với một cá thể cái có kiểu

Câu hỏi :

Ở một loài động vật có vú, khi cho giữa một cá thể đực có kiểu hình lông hung với một cá thể cái có kiểu hình lông trắng đều có kiểu gen thuần chủng, đời F1 thu được toàn bộ đều lông hung. Cho F1 ngẫu phối thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 37,5% con đực lông hung: 18,75% con cái lông hung: 12,5% con đực lông trắng : 31,25% con cái lông trắng. Tiếp tục chọn những con lông hung ở đời F2 cho ngẫu phối thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh. Về mặt lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về F3

A. Các loài thực vật hạt kín không phân bố theo tầng còn các loài khác phân bố theo tầng.

B. Sự phân tầng của thực vật và động vật không phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái.

A. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, vật ăn thịt giết chết con mồi. 

B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.

A. nhân tố gây nên các quá trình đột biến. 

B. tạo điều kiện gây nên những biến đổi kiểu hình ở sinh vật. 

A. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật. 

B. Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Phương pháp: 

Bước 1: Biện luận quy luật di truyền và kiểu gen P, viết sơ đồ lai, kiểu gen F1; F2; F3.

Chú ý nếu có tương tác gen kết hợp với di truyền liên kết giới tính cần xét gen đó nằm ở vùng tương đồng hay không tương đồng. 

Bước 2: Xét các phát biểu. 

Cách giải: 

P: đực hung t/c × cái trắng tc F1: 100% lông hung 

F1 ×F1 → F2: 37,5% đực hung : 12,5% đực trắng ↔ 6 đực hung : 2 đực trắng 

18:75% cái hung : 31,25% cái trắng ↔ 3 cái hung : 5 cái trắng 

Do F2 có tỉ lệ kiểu hình 2 giới không bằng nhau vả xuất hiện 16 tổ hợp giao tử (9 hung: 7 trắng).

→ Tính trạng do 1 gen trên NST thường và 1 gen nằm trên NST giới tính cùng tương tác bổ trợ (9:7) qui định. 

Qui ước: A-B- = hung A-bb = aaB- = aabb = trắng 

Ở động vật có vú, con cái XX, con đực XY. 

Ở động vật có vú, con cái XX, con đực XY. Phép lai P giữa con đực thuần chủng lông hung (AAXBY-) và con cái lông trắng (aaXbXb) xuất hiện F1 toàn bộ lông hung (A-XBX-và A-XBY-) thì con đực (AAXBY-) ở thế hệ P phải cho YBnên gen thuộc vùng tương đồng trên cặp NST giới tính XY.

Ptc: đực hung (AAXBYB) × cái trắng (aaXbXb) → F1 toàn hung

→ F1: AaXBXb × AaXbYB 

F2: (3A-: 1aa)(1 XBXb: 1 XbXb: 1XBYB: 1XbYB

Lông hung F2

Giới cái: (AA:2Aa)XBXb 

Giới cái: (AA:2Aa)(1XBYB: 1XbYB

Lông hung F2 × lông hung F2

Xét riêng từ cặp 

(1AA : 2Aa) × (1AA : 2Aa) ↔ (2A:1a) × (2A:1a) 

F3: 4/9AA : 4/9Aa : 1/9aa 

(XBXb) × (1XBYB: 1XbYB) ↔ (1XB:1Xb) × (1XB:1Xb:2YB

F3: 1/8XBXB2/8XBXb: 1/8 XbXb: 3/8XBYB: 1/8XbYB 

Vậy F3:  

I đúng, tỉ lệ lông hung thu được A-B- là 8/9 × 7/8 = 7/9 

II sai, tỉ lệ con cái lông hung thuần chủng: 49AA×18XBXB=118

III đúng, tỉ lệ con đực lông hung: 89A×12=49

IV sai tỉ lệ con đực lông trắng chỉ mang các gen lặn là 0 (vì đực có các kiểu gen XBYBvà XbYB)

Chọn A. 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

25 đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2022 !!

Số câu hỏi: 920

Copyright © 2021 HOCTAP247