A. Các loài thực vật hạt kín không phân bố theo tầng còn các loài khác phân bố theo tầng.
B. Sự phân tầng của thực vật và động vật không phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái.
A. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, vật ăn thịt giết chết con mồi.
B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.
A. nhân tố gây nên các quá trình đột biến.
B. tạo điều kiện gây nên những biến đổi kiểu hình ở sinh vật.
A. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật.
B. Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
D
Phương pháp:
Bước 1: Tính số nucleotit của đoạn ADN dựa vào công thức liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit
1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi × lần: Nmt = N×(2x – 1)
Bước 2: Xác định mARN nào do gen nào mã hóa.
Bước 3: Tính số lần phiên mã.
Cách giải:
Số nucleotit của mỗi gen là:
Gen I có A = 15% = 360→ G = 35% × 2400 = 840.
2 gen nhân đôi 1 lần, môi trường cung cấp Gmt = GI + GII→ GII = 1320 – 840 = 480.
Số nucleotit của mỗi mARN = 1200
mARN1 có 35%U = 420 > A1 → mARN1 do gen II mã hóa và mARN2 do gen I mã hóa.
mARN2 có 15%U = 180U.
Gọi số lần phiên mã của gen I và gen II lần lượt là a và b (a, b ∈ N*)
Ta có 420a + 180b = 1620 ↔ a = 3; b= 2
Chọn D.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247