Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Nhơn Hội

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Nhơn Hội

Câu 2 : Tìm x biết \(\sqrt {x - 10}  =  - 2\)

A. x = 1

B. x = 8

C. x = -5

D. Đáp án khác

Câu 3 : Tìm x, biết: \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}^2}}  = 3\)

A. \(x=-1;x=2.\)

B. \(x=1;x=2.\)

C. \(x=-1;x=-2.\)

D. \(x=1;x=-2.\)

Câu 4 : Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(4{\rm{x}} - \sqrt {9{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 1} \) tại  \(x= - \sqrt 3\)

A. \(  7\sqrt 3  + 1\)

B. \( - 7\sqrt 3  - 1\)

C. \( - 7\sqrt 3  + 1\)

D. \(  7\sqrt 3  - 1\)

Câu 5 : Tìm x, biết : \(\root 3 \of {{x^3} + 8}  = x + 2\)

A. \(x=0;x=2\)

B. \(x=0;x=-2\)

C. \(x=0;x=-1\)

D. \(x=0;x=1\)

Câu 6 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {11 + 6\sqrt 2 }  - 3 + \sqrt 2 \)

A. \(\sqrt 2 \)

B. \(2\sqrt 2 \)

C. \(3\sqrt 2 \)

D. \(4\sqrt 2 \)

Câu 7 : Tìm x không âm, biết \(\sqrt x  = \sqrt 5 \)

A. x = 5

B. x = 10

C. x = -5

D. x = 6

Câu 8 : Đường thẳng \(y = \dfrac{3}{5}x - \dfrac{3}{4}\) cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng:

A. \(\dfrac{3}{5}\)

B. \(\dfrac{3}{4}\)

C. \( - \dfrac{9}{{20}}\)

D. \( - \dfrac{3}{4}\)

Câu 10 : Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).

A.  \({116^o}32'\)

B.  \({116^o}33'\)

C.  \({116^o}34'\)

D.  \({116^o}35'\)

Câu 15 : Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5 x + 4y = 8?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu 17 : Phương trình 3x - 0y = 6 có nghiệm tổng quát là:

A. (x;2)

B. (y;2)

C. (2;y)

D. (2;x)

Câu 18 : Phương trình \(25{x^2} - 16 = 0\) có nghiệm là:

A. \(x = \dfrac{2}{5};x =  - \dfrac{2}{5}.\)

B. \(x = \dfrac{4}{5};x =  - \dfrac{4}{5}.\)

C. \(x = \dfrac{3}{5};x =  - \dfrac{3}{5}.\)

D. \(x = \dfrac{1}{5};x =  - \dfrac{1}{5}.\)

Câu 20 : Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6x2 - 7x = 0

A.  \(- \frac{7}{6}\)

B.  \( \frac{7}{6}\)

C.  \(\frac{6}{7}\)

D.  \(- \frac{6}{7}\)

Câu 23 : Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\) 

A. x = 2; x =  - 2

B. x = 3; x =  - 3

C. x = 4; x =  - 4

D. x = 5; x =  - 5

Câu 25 : Nghiệm của phương trình \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\) là

A. \({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)

B. \({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)

C. \({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)

D. \({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)

Câu 26 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{5} - \dfrac{{2x}}{3} = \dfrac{{x + 5}}{6}\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)

Câu 27 : Nghiệm của phương trình \(1,2{x^3} - {x^2} - 0,2x = 0\) là:

A.  \(x = 0;x = -1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)

B.  \(x = 0;x = 1;x =   \dfrac{1}{6}.\)

C.  \(x = 0;x = 1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)

D.  \(x = 0;x = -1;x =   \dfrac{1}{6}.\)

Câu 29 : Xác định hệ số a, b, c của phương trình \(5{x^2} + 2x = 4 - x\)

A. a = 5; b = 3; c = 4

B. a = 5; b = 3; c =  - 4

C. a = 5; b = -3; c = - 4

D. a = -5; b = 3; c =  - 4

Câu 35 : Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a không đổi, \(\widehat C = \alpha ({0^0} < \alpha < {90^0})\) . Lập công thức để tính diện tích tam giác ABC theo a và alpha

A.  \( \frac{1}{2}{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)

B.  \({a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)

C.  \(2{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)

D.  \(3{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)

Câu 36 : Cho hình thang ABCD vuông tại A và D; góc C = 500. Biết AB = 2; AD = 1,2. Tính diện tích hình thang ABCD.

A.  \( {S_{ABCD}} = 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)

B.  \( {S_{ABCD}} = 3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)

C.  \( {S_{ABCD}} = 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)

D.  \( {S_{ABCD}} = 5{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)

Câu 42 : Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là 6cm ). Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm (O ) di động trên đường nào?

A. Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 4cm

B. Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng 6cm

C. Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a,b

D. Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 3cm

Câu 47 : Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc

A. Có đỉnh nằm trên đường tròn 

B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn

C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn

D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn

Câu 48 : Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

B. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau

C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

Câu 50 : Cho A,B,C,D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a. Tính diện tích của hình hoa 4  cánh giới hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a, tâm là các đỉnh của hình vuông.

A.  \( S = \left( {\pi + 2} \right){a^2}\)

B.  \( S = 2\left( {\pi + 2} \right){a^2}\)

C.  \( S = \left( {\pi - 2} \right){a^2}\)

D.  \( S = 2\left( {\pi - 2} \right){a^2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247