Trang chủ Đề thi & kiểm tra Sinh học Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022 !!

Bộ 25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022 !!

Câu 1 :
Áp suất rễ thường thể hiện qua những hiện tượng nào?

A. Hiện tượng rỉ nhựa.


B. Hiện tượng ứ giọt.



C. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt.



D. Hiện tượng rỉ nhựa và thoát hơi nước.


Câu 2 :
Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang?

A. Cá chép, ốc, tôm, cua.


B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.



C. Cá, ếch, nhái, bò sát.



D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.


Câu 3 :
Vật chất di truyền của virut HIV là:

A. AND sợi đơn.


B. AND sợi kép.



C. ARN sợi kép.



D. ARN sợi đơn.


Câu 4 :
Cơ thể gây đột biến đa bội của conxisin là do:

A. Tách sớm tâm động của các NST kép.


B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc.



C. Đình chỉ hoạt động nhân đôi NST.



D. Ngăn cản màng nhân phân chia.


Câu 5 :
Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?

A. Hội chứng AIDS.


B. Hội chứng Claiphentơ.



C. Hội chứng Tơcnơ.



D. Hội chứng Đao.


Câu 13 :
Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến quy định chiều hướng của quá trình tiến hóa nhỏ.


B. Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới.



C. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có di – nhập gen.



D. Nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa nhỏ là biến dị tổ hợp.


Câu 14 :
Đác-uyn quan niệm biến dị cá thể là

A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.


B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.



C. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.



D. nhưng đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.


Câu 15 :
Loài nào trong số các loài sau đây không phải là sinh vật sản xuất?

A. Lúa.


B. Ngô.



C. Tảo lam.



D. Dây tơ hồng.


Câu 16 :
Tập hợp nào sau đây không được xem là một quần thể sinh vật?

A. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.


B. Các cá thể rô phi sống chung một ao.



C. Tập hợp các cá thể cá chép sống chung trong một ao.



D. Tập hợp những con voi sống ở Châu Phi và Châu Á.


Câu 18 :
Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?

A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.


B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.



C. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.



D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.


Câu 19 :

Hình ảnh dưới đây nói về một dạng đột biến cấu trúc NST. Đây là dạng đột biến nào?

Hình ảnh dưới đây nói về (ảnh 1)


A. Mất đoạn.



B. Đảo đoạn.



C. Lặp đoạn.



D. Chuyển đoạn.


Câu 24 :

Hình ảnh dưới đây là hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hài quỳ thể hiện mối quan hệ nào?

Hình ảnh dưới đây là hiện (ảnh 1)


A. Quan hệ kí sinh.



B. Quan hệ hội sinh.



C. Quan hệ cộng sinh.



D. Quan hệ hợp tác.


Câu 28 :
Ở tằm, tính trạng kén màu trắng và hình thuôn dài là trội so với kén vàng và hình bầu dục. Hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên nằm trên cùng một NST tương đồng. Đem giao phối hai cặp trong đó bướm tằm đực kén màu trắng, hình dài và bướm cái có kiểu hình kén màu vàng, hình bầu dục. Ở cặp thứ nhất bên cạnh các kiểu hình giống bố mẹ còn xuất hiện hai kiểu hình mới là kén trắng, hình bầu dục và kén hình dài với tỉ lệ 8,25% cho mỗi kiểu hình mới. Còn ở cặp thứ hai cũng có 4 kiểu hình như phép lai trên nhưng mỗi kiểu hình mới xuất hiện với tỉ lệ 41,75%. Nhận định nào dưới đây đúng cho hai phép lai trên:

A. Sự xuất hiện các kiểu hình mới với tỉ lệ khác nhau ở hai phép lai trên chứng tỏ tần số hoán vị gen là khác nhau trong hai phép lai.


B. Sự phân bố các alen trên NST của hai cặp alen quy định các tính trạng nói trên là không giống nhau ở hai cặp đôi giao phối.



C. Tần số hoán vị gen trong phép lai thứ nhất là 17%.



D. Ở phép lai thứ hai, tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình mới lên tới 93,5%. Điều này chứng tỏ có đột biến gen xảy ra vì tần số trao đổi chéo không bao giờ vượt quá 50%.


Câu 29 :

Hình ảnh này khiến em liên tưởng đến nhân tố tiến hóa nào?

Hình ảnh này khiến em liên (ảnh 1)


A. Di – nhập gen.



B. Các yếu tố ngẫu nhiên.



C. Chọn lọc tự nhiên.



D. Giao phối ngẫu nhiên.


Câu 33 :
Ở phép lai P:XAYaBDbdMm×XaYbDBdMM . Nếu mỗi gen quy định một tính trạng và các gen trội lặn hoàn toàn thì tính theo lý thuyết số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa ở đời con là:

A. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.


B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình,



C. 80 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.



D. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.


Câu 35 :
Cho biết gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, không có đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lý thuyết, phép lai BDbdXAXB×BDbDXaY cho đời con có tối đa số kiểu gen, kiểu hình là:

A. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.


B. 32 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.



C. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.



D. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.


Câu 41 :
Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM khác nhau chủ yếu ở:

A. Pha sáng.


B. Pha tối.



C. Cả hai pha.



D. Cơ quan quang hợp.


Câu 42 :
Trong ống tiêu hoá của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật

A. không được tiêu hoá nhưng được phá vỡ nhờ co bóp mạnh của dạ dày.


B. được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.



C. được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.



D. được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.


Câu 43 :
Cấu trúc của operon Lac gồm:

A. vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc.


B. gen điều hòa, vùng vận hành, vùng khởi động.



C. gen điều hòa, vùng vận hành, gen cấu trúc.



D. gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc.


Câu 44 :
Hóa chất 5 - brôm uraxin thường gây đột biến gen dạng thay thế một cặp:

A. A - T bằng T - A.


B. G - X bằng A - T.



C. G - X bằng X - G.



D. A - T bằng G - X.


Câu 45 :
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc:

A. bán bảo toàn và nửa gián đoạn.


B. bổ sung và bán bảo toàn



C. bổ sung và nửa gián đoạn.



D. bổ sung và nửa gián đoạn


Câu 46 :
Trong thực tiễn hoán vị gen góp phần:

A. tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập.


B.  tổ hợp các gen có lợi về cùng nhiễm sắc thể.



C. làm giảm số kiểu hình trong quần thể.



D. hạn chế xuất hiện nguồn biến dị tổ hợp.


Câu 49 :
Phép lai nào dưới đây cho ưu thế lai thấp:

A. AAbbddff x aabbddff.


B. AABBddff x aabbddff.



C. AABBddff x AabbDDff.



D. AABBddFF x aabbDDff.


Câu 52 :
Hình ảnh dưới đây minh họa một trong những phương pháp tạo giống bằng:
Hình ảnh dưới đây minh họa (ảnh 1)

A. Công nghệ gen.


B. Lai hữu tính.



C. Công nghệ tế bào.



D. Gây đột biến.


Câu 53 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quần thể là đơn vị tiến hóa để hình thành loài mới.


B. Quần thể sẽ không tiến hóa nếu luôn đạt trạng thái cân bằng di truyền.



C. Tất cả các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.



D. Không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể hình thành loài mới.


Câu 54 :
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?

A. Đại Trung sinh.


B. Đại Cổ sinh.



C. Đại Nguyên sinh.



D. Đại Tấn sinh.


Câu 56 :

Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến mối quan hệ khác loài nào?

Hình ảnh dưới đây khiến em (ảnh 1)


A. Hội sinh.



B. Hợp tác.



C. Cộng sinh.



D. Kí sinh.


Câu 58 :
Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

A. Nút nhĩ thất  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ  Bó his  Mạng Puôckin, làm các tâm


nhĩ, tâm thất co.


B. Nút xoang nhĩ  Bó his  Hai tâm nhĩ  Nút nhĩ thất  Mạng Puôckin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.



C. Nút xoang nhĩ  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ  Mạng Puôckin  Bó his, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.



D. Nút xoang nhĩ  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ  Bó his  Mạng Puôckin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.


Câu 61 :
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hòa tính có hại của đột biến là:

A. Giao phối.


B. Đột biến.



C. Các cơ chế cách li.



D. Chọn lọc tự nhiên.


Câu 64 :
Trường hợp nào sau đây phản ánh mối quan hệ hỗ trợ khác loài?

A. Những con chim bồ nông xếp thành hàng ngang để cùng nhau bắt cá.


B. Đàn chim cánh cụt đứng úp vào nhau, kết thành bè lớn trong bão tuyết.



C. Những con cò và nhạn bể làm tổ thành tập đoàn.



D. Những cây thông nhựa sống gần nhau có rễ nối thông nhau.


Câu 66 :

Đây là hai ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở hai người :

Đây là hai ảnh chụp bộ (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng về hai người mang bộ nhiễm sắc thể này ?


A. Cơ chế hình thành hai người trên là do đột biến xảy ra trên nhiễm sắc thể thường.



B. Người thứ nhất mắc hội chứng Tớcnơ, người thứ hai mắc hội chứng Đao.



C. Người thứ hai chắc chắn là nữ có biểu hiện kiểu hình lùn, cổ rụt, không có kinh nguyệt, trí tuệ thấp.


D. Cả hai người đều là thể đột biến của đột biến lệch bội.

Câu 83 :
Khi nói về mức phản ứng, điều nào sau đây không đúng?

A. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, không phụ thuộc môi trường


B. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau



C. Ở loài sinh sản vô tính, cá thể con có mức phản ứng khác cá thể mẹ



D. Trong một giống thuần chủng, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau


Câu 85 :
Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây?

A. Tiêu hóa nội bào


B. Tiêu hóa ngoại bào



C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào



D. Túi tiêu hóa


Câu 86 :
Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, bằng chứng nào không phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới?

A. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá


B. Gai của cây hoa hồng và gai của cây hoàng liên có hình thái giống nhau



C. Hai bên lỗ huyệt của trăn có hai mẩu xương hình vuốt nối với xương chậu



D. Chuỗi a-hemoglobin của gorila chỉ khác chuỗi a-hemoglobin của người ở hai axitamin


Câu 89 :
Gen đa hiệu là

A. Gen tạo ra nhiều loại mã mARN khác nhau


B. Gen điều khiển sự hoạt động của nhiều gen khác



C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau



D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao


Câu 92 :
Ý nào dưới đây không đúng với vai trò thoát hơi nước ở lá?

A. Tạo động lực phía trên để kéo nước, ion khoáng và các chất tan từ rễ lên đến lá


B. Làm mở khí không cho CO2 khuếch tán vào lá để cung cấp cho quá trình quang hợp



C. Làm hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí xảy ra bình thường



D. Làm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra không khí


Câu 93 :
Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch


B. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch



C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch



D. Luôn giống nhau ở tất cả các vị trí trong hệ mạch


Câu 94 :
Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

A. Một số bệnh di truyền phân tử có thể phát sinh trong đời sống cá thể và không di truyền cho thế hệ sau


B. Tất cả các bệnh di truyền do cha mẹ di truyền cho con



C. Bệnh tật di truyền là bệnh của bộ máy di truyền



D. Trên nhiễm sắc thể có số lượng gen càng nhiều thì thể đột biến số lượng về NST đó càng hiếm gặp hoặc không gặp.


Câu 99 :
Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?

A. Ngựa


B. Thỏ



C.



D. Chó


Câu 101 :
Có một trình tự mARN [5’ – AUG GGG UGX UXG UUU – 3’] mã hóa cho một đoạn pôlipeptit gồm 5 axit amin. Dạng đột biến nào sau đây dẫn đến việc chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ trình tự ARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 axit amin?

A. Thay thế nuclêôtit thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng Ađênin.


B. Thay thế nuclêôtit thứ 11 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng Timin.



C. Thay thế nuclêôtit thứ 5 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng Timin.



D. Thay thế nuclêôtit thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng Timin.


Câu 102 :
Trong quá trình dịch mã:

A. mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axitamin khác nhau


B. trên mỗi mARN nhất định chỉ có một ribôxôm hoạt động



C. mỗi loại axit amin chỉ được vận chuyển bởi một loại tARN nhất định



D. mỗi ribôxôm có thể hoạt động trên bất kì loại mARN nào


Câu 103 :
Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ

A. hợp tác


B. kí sinh – vật chủ



C. hội sinh



D. cộng sinh


Câu 104 :
Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:

A. căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra


B. căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây



C. căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa



D. căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây


Câu 106 :
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, những quần xã xuất hiện sau so với các quần xã xuất hiện trước thường có đặc điểm là:

A. Độ đa dạng loài tăng lên nhưng số lượng cá thể mỗi loài giảm xuống


B. Lưới thức ăn phức tạp hơn và chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng kém quan trọng



C. Sản lượng sơ cấp tinh dùng làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng ngày càng tăng



D. Kích thước và tuổi thọ các loài đều giảm đi


Câu 107 :
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình hình thành quần thể thích nghi?

A. Môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các đặc điểm thích của quần thể


B. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định các đặc điểm thích nghi



C. Tốc độ hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài và tốc độ sinh sản của loài và áp lức của CLTN



D. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi


Câu 108 :
Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2  có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?

A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp


B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp



C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp



D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp


Câu 109 :
Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP


B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH



C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH



D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong C6H12O6


Câu 111 :
Trong kĩ thuật di truyền, việc lựa chọn các thể truyền mang các gen kháng thuốc kháng sinh nhằm mục đích

A. Giúp tế bào chứa ADN tái tổ hợp có thể tồn tại trong môi trường có thuốc kháng sinh


B. Nhận biết được dòng tế bào vi khuẩn nào đã nhận được ADN tái tổ hợp



C. Tạo ra những chủng vi khuẩn có khả năng kháng thuốc kháng sinh



D. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện


Câu 112 :
Phát biểu không đúng khi nói về động lực của dòng mạch gỗ là:

A. Lực hút do sự thoát hơi nước ở lá


B. Chênh lệch áp suất giữa cơ quan cho và cơ quan nhận



C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch



D. Lực đẩy của rễ


Câu 113 :
Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB : 0,48Bb : 0,16bb. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì xu hướng biến đổi tần số các alen là:

A. Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể


B. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi



C. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau



D. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể


Câu 118 :
Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa, Bb liên kết không hoàn toàn trên cặp nhiễm sắc thể thường. khi lai hai cơ thể dị hợp hai cặp gen trên, các cá thể thu được ở thế hệ F1  có kiểu gen chiếm 6%. Cho biết cả hai giới đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Theo tính theo lý thuyết, 1000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị


B. Theo tính theo lý thuyết, 2000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào không xảy ra hiện tượng hoán vị



C. Theo tính theo lý thuyết, 1000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào không xảy ra hiện tượng hoán vị



D. Theo tính theo lý thuyết, 2000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 400 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị


Câu 122 :
Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là:

A. Hô hấp bằng ống khí.


B. Hô hấp bằng phổi.



C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.



D. Hô hấp bằng mang.


Câu 124 :
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?

A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn êxôn là các đoạn intron.


B. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).



C. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.



D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.


Câu 125 :
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc:

A. bán bảo toàn và nửa gián đoạn.


B. bổ sung và bán bảo toàn.



C. bổ sung và nửa gián đoạn.



D. bổ sung và nửa gián đoạn.


Câu 126 :
Kiểu gen nào sau đây là không thuần chủng ?

A. aaBB.


B. aabb.



C. AaBb.



D. AAbb.


Câu 130 :
Các gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y di truyền:

A. thẳng


B. chéo



C. theo dòng mẹ



D. như gen trên NST thường


Câu 131 :
Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình.


B. Quá trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ.



C. Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.



D. Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen qua các thế hệ.


Câu 133 :

Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến nhân tố tiến hóa nào?

Hình ảnh dưới đây khiến em (ảnh 1)


A. Di – nhập gen.



B. Chọn lọc tự nhiên.



C. Đột biến.



D. Các yếu tố ngẫu nhiên.


Câu 135 :
Trong giới hạn sinh thái, ở vị trí nào sau đây sinh vật phát triển tốt nhất?

A. Khoảng cực thuận.

B. Khoảng chống chịu.


C. Điểm gây chết trên.


D. Điểm gây chết dưới.

Câu 136 :
Một nhà khoa học quan sát hoạt động của hai đàn ong ở trên cùng một cây cao và đã đi đến kết luận chúng thuộc hai loài khác nhau. Quan sát nào dưới đây giúp nhà khoa học này đi đến kết luận như vậy?

A. Chúng làm tổ trên cây ở độ cao và vị trí khác nhau.


B. Các con ong của hai đàn kiếm ăn ở thời điểm khác nhau.



C. Các con ong của hai đàn bay giao phối ở thời điểm khác nhau.



D. Các con ong của hai đàn có kích thước khác nhau.


Câu 139 :
Cho hình dưới đây, là hình ảnh chụp bộ NST bất thường của một người. Dựa vào hình ảnh trên em hãy cho biết, người mang bộ NST này.
Cho hình dưới đây, là hình (ảnh 1)

A. mắc hội chứng Đao và đồng thời mắc cả hội chứng Siêu nữ.


B. mắc hội chứng Siêu nữ và hội chứng Patau.



C. mắc bệnh Đao và mắc hội chứng Etuôt.



D. mắc bệnh Đao và đồng thời mắc cả hội chứng Tớcnơ.


Câu 141 :
Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả F1F2, tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở hai giới tính thì có thể rút ra kết luận gì?

A. Tình trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể Y.


B. Tình trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất.



C. Tình trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X.



D. Tình trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.


Câu 149 :
Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau


B. có cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.



C. có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng giống nhau.



D. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.


Câu 150 :

Hình ảnh một số loài cua biển mang trên thân những con hải quỳ như hình dưới đây thể hiện mối quan hệ nào?

Hình ảnh một số loài cua biển (ảnh 1)


A. Quan hệ kí sinh



B. Quan hệ hội sinh.



C. Quan hệ cộng sinh.



D. Quan hệ hợp tác.


Câu 155 :
Ở một loài động vật, cho P thuần chủng mắt đỏ lại với mặt trắng thu được F1 , 100 % mắt đỏ. Cho con cái F1  lai phân tích với con đực mắt trắng thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ toàn con đực. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Màu mắt di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Kiểu gen của P: AAXBXB× ♀ aaXbY


B. Màu mắt di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Kiểu gen của P: AAXBXB× ♀ aaXbY



C. Màu mắt di truyền theo quy luật trội lặn hoàn toàn. Kiểu gen của P: XBAXBA× XbaY



D. Màu mắt di truyền theo quy luật trội lặn hoàn toàn. Kiểu gen của P: XBAXBA× ♀ XbaY


Câu 161 :
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những loại cây nào?

A. Cây thân gỗ.


B. Cây thân cột.



C. Cây thân bò.



D. Cây bụi thấp và những cây thân thảo.


Câu 162 :
Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?

A. Chim bồ câu.


B. Cá chép.



C. Rắn hổ mang.



D. Châu chấu.


Câu 163 :
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?


A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn êxôn là các đoạn intron.



B. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axitamin (intron).



C. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.



D. Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.


Câu 165 :
Quá trình tự nhân đôi của ADN và phiên mã diễn ra theo nguyên tắc:

A. bán bảo toàn và nửa gián đoạn.


B. bổ sung và bán bảo toàn.



C. nguyên tắc bổ sung.



D. bổ sung và nửa gián đoạn.


Câu 166 :
Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây:
Theo dõi quá trình phân bào ở (ảnh 1)

A. Kì sau của giảm phân II.

B. Kì sau của nguyên phân.


C. Kì sau của giảm phân I.



D. Kì giữa của nguyên phân.


Câu 167 :
Kiểu gen nào sau đây là thuần chủng?

A. AaBB.


B. aaBb.



C. AaBb.



D. AAbb.


Câu 173 :
Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?

A. Hình thành loài bằng cách li sinh thái và cách li lập tính.


B. Hình thành loài bằng cách li địa lý và lai xa kèm theo đa bội hóa.



C. Hình thành loài bằng cách li địa lý và cách li tập tính.



D. Hình thành loài bằng cách li địa lý và cách li sinh thái.


Câu 174 :
Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.


B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.



C. Sinh vật phân giải.



D. Sinh vật sản xuất.


Câu 175 :
Quần thể chỉ tiến hóa khi:

A. quần thể đạt trạng thái cân bằng.


B. thành phần kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể không biến đổi qua các thế hệ.



C. thành phần kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ.



D. kiểu hình và thành phần kiểu hình của quần thể biến đổi qua các thế hệ.


Câu 176 :
Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối lớn nhất?

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.


B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.



C. Sinh vật sản xuất.



D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.


Câu 180 :

Đây là hai ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở hai người:

Đây là hai ảnh chụp bộ nhiễm (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng về hai người mang bộ nhiễm sắc thể này?


A. Cơ chế hình thành hai người trên là do đột biến xảy ra trên nhiễm sắc thể thường.



B. Người thứ nhất mắc hội chứng Tớcnơ, người thứ hai mắc hội chứng Đao.



C. Người thứ hai chắc chắn là nữ có biểu hiện kiểu hình lùn, cổ rụt, không có kinh nguyệt, trí tuệ thấp.



D. Cả hai người đều là thể đột biến của đột biến lệch bội.


Câu 182 :
Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh vật điển hình ở kỉ này là:

A. Xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ.


B. Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát



C. Cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim.



D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn.


Câu 184 :
Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của gà và chim sâu. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Châu chấu và thỏ có ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau.


B. Gà và chim sâu đều là sinh vật tiêu thụ bậc 3.



C. Trăn là sinh vật có sinh khối lớn nhất.



D. Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4.


Câu 188 :

Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người thu được kết quả bảng dưới đây

 

Giới nam

Giới nữ

Kiểu gen

XY, XXY hoặc XXXY

XX, XO hoặc XXX

Dựa vào bảng trên có thể rút ra kết luận đúng nào sau đây?


A. Sự có mặt của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ.



B. Sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X.



C. Nhiễm sắc thể Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.



D. Gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y.


Câu 189 :
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.


B. Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.



C. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.



D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.


Câu 193 :
Ở người, bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng Y quy định. Bố bình thường, mẹ bình thường có kiểu gen XAbXaB  sinh con mắc cả hai bệnh trên. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Đứa con trên là trai, trong quá trình giảm phân của bố, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li.


B. Đứa con trên là trai, trong quá trình giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.



C. Đứa con trên là gái, trong quá trình giảm phân của mẹ không xảy ra hoán vị gen.



D. Đứa con trên là trai và trong quá trình giảm phân của bố xảy ra hoán vị gen.


Câu 201 :
Nước bị đẩy từ rể lên thân là nhờ yếu tố nào?

A. Nhờ lực hút của lá.


B. Nhờ lực đẩy của rễ gọi là áp suất rễ.



C. Nhờ tính liên tục của cột nước.



D. Nhờ lực bám giữa các phân tử nước.


Câu 202 :
Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?

A. Bò.


B. Trâu.



C. Ngựa.



D. Cừu.


Câu 205 :
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa sinh vật?

A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.


B. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.



C. Đột biến gen xuất hiện nguồn biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa của sinh giới.



D. Đột biến gen làm xuất hiện các tính trạng mới làm nguyên liệu cho tiến hóa.


Câu 209 :
Trong thực tiễn, liên kết gen hoàn toàn có ý nghĩa gì?

A. Hạn chế sự xuất hiện của đột biến.


B. Góp phần làm nên tính đa dạng của sinh giới.



C. Tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc và tiến hóa.



D. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc được đồng thời một nhóm tính trạng có giá trị.


Câu 212 :
Dung hợp tế bào trần ( lai tế bào sinh dưỡng ) của 2 cây lưỡng bội thuộc 2 loài hạt kín khác nhau tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy tế bào lai trong môi trường đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cây lai luôn có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.


B. Cây lai này có bộ nhiễm sắc thể tứ bội.



C. Cây lai này mang hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài trên.



D. Cây lai này có khả năng sinh sản hữu tính.


Câu 213 :
Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do:

A. chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.


B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.



C. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.



D. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.


Câu 214 :
Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương tự với gai cây hoàng liên?

A. Gai cây xương rồng.


B. Lá cây nắp ấm.



C. Gai cây hoa hồng.



D. Tua cuốn của đậu Hà Lan.


Câu 215 :
Kết luận nào sau đây không đúng:

A. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái.


B. Ăn thịt đồng loại làm giảm số lượng cá thể nên sẽ làm cho bị suy thoái.



C. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì tỉ lệ cạnh tranh cùng loài càng mạnh.



D. Nguồn thức ăn càng khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài càng gay gắt.


Câu 216 :
Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất trao đổi chất theo phương thức:

A. Tự dưỡng hóa tổng hợp


B. Tự dưỡng quang hợp



C. Dị dưỡng kí sinh



D. Dị dưỡng hoại sinh


Câu 218 :
Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hóa nội bào  tiêu hóa ngoại bào  tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.


B. Tiêu hóa ngoại bào  tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hóa nội bào.



C. Tiêu hóa nội bào  tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hóa ngoại bào.



D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hóa nội bào  tiêu hóa ngoại bào.


Câu 220 :
Dưới đây là hình ảnh bộ nhiễm sắc thể bất thường của một người bệnh. Em hãy cho biết đây là bộ nhiễm sắc thể của người
Dưới đây là hình ảnh bộ nhiễm (ảnh 1)

A. mắc hội chứng Tớcnơ.

B. mắc hội chứng Siêu nữ.


C. mắc hội chứng Đao.


D. mắc hội chứng Claiphentơ

Câu 224 :

Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:

Giả sử lưới thức ăn đơn (ảnh 1)

Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này?


A. Làm tăng số lượng cá mương trong ao.



B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao.



C. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao.



D. Thả thêm cá quả vào ao.


Câu 229 :

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn toàn so với alen a. Cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

Một quần thể sinh vật ngẫu (ảnh 1)

Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?


A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.



B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.



C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.



D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.


Câu 231 :

Hình ảnh sau diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể.

Hình ảnh sau diễn tả kiểu phân (ảnh 1)

Một số nhận xét được đưa ra như sau:

   1. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên.

   2. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.

   3. Cây thông trong rừng thông hay chim hải âu làm tổ là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đến ở hình 1.

   4. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

   5. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

   6. Hình 3 là kiểu phân bố giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

   7. Nhóm cây bụi mọc hoang dại và đàn trâu rừng là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đến ở hình 3.

   8. Hình 1 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.

Cho biết những phát biểu nào sai?


A. 1,4,8



B. 1,2,7



C. 3,5,6



D. 2,4,7


Câu 238 :
Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Kiểu gen có cả hai loại alen A và B cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen khác đều cho kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen d quy định lá xẻ thùy. Phép lai P:AaBbDd×aaBbDd , thu được F1 . Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

A. F1  có 3 loại kiểu gen đồng hợp tử quy định kiểu hình hoa trắng, lá xẻ thùy.


B. F1  có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá xẻ thùy.v



C. F1   46,875%số cây hoa trắng, lá nguyên.



D. F1  có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá nguyên.


Câu 239 :

Trong quần thể bướm sâu đo ở khu rừng bạch dương ở ngoại ô thành phố Manchester ( nước Anh), alen B quy định màu nâu của cánh có tần số là 0,010, alen b quy định màu trắng có tần số là 0,990. Vào thập niên 40 của thế kỷ XIX, thành phố này trở thành thành phố công nghiệp, khói nhà máy làm ám khói thân cây. Thế hệ sau, chọn lọc đã làm thay đổi kiểu hình trong quần thể: bướm cánh nâu còn lại , bướm cánh trắng chỉ còn lại . Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục tác động lên quần thể thì sau 40 thế hệ bướm, thì người ta ghi được các đồ thị về tần số các alen B,b như hình bên.

Trong quần thể bướm sâu đo (ảnh 1)

Cho các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét đúng:

I. Tần số các alen B và b trong quần thể ở thế hệ thứ nhất sau chọn lọc lần lượt là 0,004 và 0,19998.

II. Ở đồ thị 1, tần số alen B tăng chậm ở thế hệ thứ nhất, sau đó tăng nhanh ở các thế hệ tiếp theo và cuối cùng là tăng chậm do đó đồ thị có hình chữ S.

III. Ở đồ thị 2, tần số alen B giảm từ từ ở thế hệ thứ nhất rồi giảm nhanh ở các thế hệ sau. Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục xảy ra thì alen B sẽ biến mất trong quần thể.

IV. Cá thể bướm cánh màu nâu có nhiều khả năng sống sót hơn cá thể bướm cánh trắng vì màu nâu là đặc điểm thích nghi hơn màu trắng trên nền cây ám khói.


A. 1


B. 3

C. 4

D. 2

Câu 244 :
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu không đúng là 

A. phân tử mARN, tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn.


B. ở sinh vật nhân chuẩn, axitamin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metionin.



C. một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axitamin.



D. trong phân tử ADN có chứa gốc đường C5H10O4 và các bazơ nitric A, T, G, X.


Câu 245 :
Các mức xoắn trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực được kí hiệu là 1, 2, 3 trong hình 1. Các số 1, 2, 3 lần lượt là
Các mức xoắn trong cấu trúc (ảnh 1)

A. sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản.


B. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).



C. sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).



D. sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc.


Câu 249 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen? 

A. Hiện tượng liên kết gen làm gia tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.


B. Tần số hoán vị gen đạt giá trị tối thiểu là 50% và tối đa là 100%.



C. Hiện tượng liên kết gen phổ biến hơn hiện tượng hoán vị gen.



D. Hiện tượng hoán vị gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.


Câu 250 :
Trong các phép lai dòng dưới đây, ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào?

A. AAbbddee x AAbbDDEE.


B. AAbbDDee x aaBBddEE.



C. AAbbDDEE x aaBBDDee.



D. AABBDDee x Aabbddee.


Câu 252 :
Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của tạo giống bằng công nghệ tế bào? 

A. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.


B. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.



C. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.



D. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.


Câu 253 :
Theo Đác-Uyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là:

A. đấu tranh sinh tồn.


B. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.



C. đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.



D. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.


Câu 255 :
Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai

A. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chết.


B. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.



C. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chế.



D. Giới hạn sinh thái ở tất cả các loài đều giống nhau.


Câu 258 :
Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Hô hấp là quá trình cơ thể hấp thu O2 và CO2 từ môi trường sống để giải phóng năng lượng.


B. Hô hấp là quá trình cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài để oxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài môi trường.



C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.



D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hoá các chất trong tế bào.


Câu 259 :
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết, đây là hậu quả của dạng đột biến nào?
Quan sát hình ảnh dưới đây (ảnh 1)


A. Tự đa bội chẵn



B. Tự đa bội lẻ


C. Lệch bội

D. Song nhị bội

Câu 268 :
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có:

A. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.


B. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.



C. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.



D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.


Câu 272 :
Giả sử một lưới thức ăn có sơ đồ như sau. Phát biểu dưới đây sai về loại thức ăn này?
Giả sử một lưới thức ăn có (ảnh 1)

A. Sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 2 là: Bọ rùa, châu chấu, gà rừng, dê, nấm.


B. Ếch nhái tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.



C. Nếu diều hâu bị mất đi thì chỉ có 3 loài được hưởng lợi.



D. Dê chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.


Câu 277 :

Cho biết gen mã hóa cùng một loại enzim ở một số loài chỉ khác nhau ở trình tự nuclêôtit sau đây:

Loài

Trình tự nuclêôtit khác nhau của gen mã hóa enzim đang xét

Loài A

X A G G T X A G T T

Loài B

X X G G T X A G G T

Loài C

X A G G A X A T T T

Loài D

X X G G T X A A G T

 

Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là


A. A và C là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.



B. B và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.



C. A và B là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, C và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.



D. A và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.


Câu 281 :
Ở thực vật, sản phẩm của quá trình hô hấp là:

A. CO2,  O2 


B. H2O  và năng lượng.



C. năng lượng.



D. CO2,H2O  và năng lượng.


Câu 282 :
Người bị bệnh huyết áp cao khi:

A. huyết áp cực đại lớn quá 140 mmHg và kéo dài.


B. huyết áp cực đại thường xuống dưới 80 mmHg và kéo dài.



C. huyết áp cực đại trong khoảng từ 80 đến 110 mmHg và kéo dài.



D. huyết áp cực đại trong khoảng từ 110 đến 150 mmHg và kéo dài.


Câu 283 :
Một nuclêôxôm được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là:

A. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.


B. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.



C. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.



D. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.


Câu 284 :
Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch bổ sung, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit

A. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.


B. vùng kết thúc, vùng điều hòa, vùng mã hóa.



C. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc.



D. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.


Câu 285 :
Đột biến phát sinh do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN bởi guanin dạng hiếm (G*) và đột biến gây nên bởi tác nhân 5 - brôm uraxin (5BU) đều làm:

A. thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.


B. thêm một cặp nuclêôtit.



C. thay thế cặp nuclêôtit G – X  bằng A – T.



D. mất một cặp nuclêôtit.


Câu 288 :
Ở các loài sinh vật lưỡng bội sinh sản hữu tính, mỗi alen trong cặp gen phân li đồng đều về các giao tử khi:

A. bố mẹ phải thuần chủng.


B. số lượng cá thể con lai phải lớn.



C. alen trội phải trội hoàn toàn.



D. quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục chín xảy ra bình thường.


Câu 289 :
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm di truyền của gen lặn nằm trên NST X.

A. Có hiện tượng di truyền chéo từ mẹ cho con trai.


B. Tỉ lệ phân li kiểu hình không giống nhau ở hai giới.



C. Kết quả phép lai thuận khác với kết quả phép lai nghịch.



D. Kiểu hình lặn có xu hướng biểu hiện ở cơ thể mang cặp nhiễm sắc thể XX.


Câu 293 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên.


B. Đột biến.



C. Giao phối không ngẫu nhiên.



D. Chọn lọc tự nhiên.


Câu 294 :
Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở:

A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.


B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.



C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.



D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.


Câu 295 :
Tập hợp những quần thể nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.


B. Những con cá sống trong Hồ Tây.



C. Những con báo gấm sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên.



D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.


Câu 296 :
Hình ảnh dưới đây phản ánh mối quan hệ nào trong quần xã?
Hình ảnh dưới đây phản ánh (ảnh 1)

A. Vật chủ - vật kí sinh.

B. Con mồi - vật ăn thịt.


C. Ức chế - cảm nhiễm.



D. Hợp tác.


Câu 303 :
Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2  trong khí quyển là

A. Làm cho bức xạ nhiệt trên Trái Đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ


B. Tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái



C. Kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất



D. Làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai


Câu 305 :
Hình vẽ dưới đây nói về một quá trình trong cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử. Đây là quá trình:
Hình vẽ dưới đây nói về một (ảnh 1)

A. Phiên mã.


B. Dịch mã.



C. Tái bản ADN.



D. Điều hòa hoạt động của gen.


Câu 307 :
Khi cho lai giữa cây thuần chủng thân cao, quả ngọt với cây thân thấp, quả chua, F1  thu được toàn cây thân cao, quả ngọt. Cho F1  tự thụ phấn F2  thu được: 27 thân cao, quả ngọt : 21 thân thấp, quả ngọt : 9 thân cao, quả chua : 7 thân thấp, quả chua. Biết rằng tính trạng vị quả do một cặp gen quy định, gen nằm trên NST thường. Cho cây F1  lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình thu được ở Fa  là:

A. 3 thân cao, quả ngọt : 3 thân cao, quả chua : 1 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua.


B. 7 thân cao, quả ngọt : 7 thân cao, quả chua : 1 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua.



C. 3 thân thấp, quả ngọt : 3 thân thấp, quả chua : 1 thân cao, quả ngọt : 1 thân cao, quả chua.



D. 9 thân cao, quả ngọt : 3 thân cao, quả chua : 3 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua


Câu 310 :
Cho một quần xã gồm các sinh vật: thực vật, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, sinh vật phân giải. Chuỗi thức ăn nào sau không thể xảy ra:

A. thực vật  chim ăn sâu  sâu hại thực vật  sinh vật phân giải.


B. thực vật  thỏ  hổ sinh vật phân giải.



C. thực vật  sâu hại thực vật  chim ăn sâu.



D. thực vật    hổ  sinh vật phân giải.


Câu 312 :
Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác.


B. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới.



C. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ động vật ăn thịt - con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh.



D. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.


Câu 321 :
Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3  thành N2 ?

A. Vi khuẩn amôn hóa.


B. Vi khuẩn cố định nitơ.



C. Vi khuẩn nitrat hóa.



D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.


Câu 322 :
Các loại động vật như cào cào, châu chấu, ve sầu có hình thức hô hấp là:

A. Hô hấp bằng ống khí.


B. Hô hấp bằng phổi.



C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.



D. Hô hấp bằng mang.


Câu 323 :
Trong quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E. coli, xét trên toàn bộ phân tử ADN

A. Mạch mã gốc được tổng hợp liên tục, mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn.


B. Hai mạch mới được tổng hợp gián đoạn.



C. Theo chiều tháo xoắn, mạch  được tổng hợp liên tục, mạch  được tổng hợp gián đoạn.



D. Hai mạch mới được tổng hợp liên tục.


Câu 324 :
Plasmit được sử dụng làm thể truyền trong công nghệ chuyển gen có bản chất là

A. một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng.


B. một phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng.



C. một phân tử ARN mạch đơn, dạng vòng.



D. một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng.


Câu 326 :
Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm di truyền nào sau đây?

A. Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh.


B. Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ.



C. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh.



D. Bố mẹ không mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh.


Câu 328 :
Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng

A. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.


B. Hoán vị gen.



C. Liên kết gen hoàn toàn.



D. Tính trạng khác bố mẹ.


Câu 331 :
Cho các thành tựu sau đây, thành tựu nào không phải của phương pháp gây đột biến

A. Tạo cừu Đôli.


B. Tạo giống dâu tằm tứ bội.



C. Tạo giống dưa hấu đa bội.



D. Tạo giống nho không hạt.


Câu 332 :
Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,3AA:0,2Aa:0,5aa.


B. 0,16AA:0,48Aa:0,36aa.



C. 0,12AA:0,25Aa:0,63aa.



D. 0,4AA:0,3Aa:0,3aa.


Câu 333 :
Đối với quá trình tiến hóa, yếu tố ngẫu nhiên:

A. làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể có kích thước nhỏ.


B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật.



C. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.



D. chỉ đào thải các alen có hại và giữ lại các alen có lợi cho quần thể.


Câu 334 :
Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?

A. Cây cỏ ven bờ.


B. Đàn cá trắm đen trong ao.



C. Đàn cá trê trong ao.



D. Cây trong vườn.


Câu 335 :
Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến thuyết tiến hóa nào?
Hình ảnh dưới đây khiến em (ảnh 1)

A. Thuyết tiến hóa Lacmac.


B. Thuyết tiến hóa Đác-uyn.



C. Thuyết tiến hóa tổng hợp.



D. Thuyết tiến hóa trung tính.


Câu 339 :
Tại sao máu vận chuyển trong hệ mạch tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định?

A. Do sức hút của tim lớn.


B. Nhờ các van có trong tim và hệ mạch.



C. Do lực đẩy của tim.



D. Do lực tác dụng lên hai đầu đoạn mạch.


Câu 342 :

Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến:

Hình vẽ sau mô tả cơ chế (ảnh 1)

A. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.

B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.


C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.


D. mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.

Câu 343 :
Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp chúng ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất?

A. Bằng chứng sinh học phân tử.


B. Bằng chứng giải phẫu so sánh.



C. Bằng chứng hóa thạch.



D. Bằng chứng tế bào học.


Câu 344 :
Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong một hệ sinh thái là:

A. sinh vật phân hủy.


B. động vật ăn thịt.



C. động vật ăn thực vật.



D. sinh vật sản xuất.


Câu 347 :
Kiểu gen của P như thế nào để đời sau thu được tỉ lệ kiểu hình 18:9:9:6:6:3:3:3:3:2:1:1.

A. AaBbCc×aabbcc


B. AaBbCc×AabbCc



C. AaBbCc×AaBbCc



D. AaBbCc×AaBbcc


Câu 351 :

Quan sát hình 37.2 dưới đây em hãy cho biết, phát biểu nào sai khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể cá?

Quan sát hình 37.2 dưới đây (ảnh 1)

Cấu trúc tuổi của quần thể cá ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau


A. Biểu đồ (A) thể hiện quần thể bị đánh bắt quá mức.



B. Biểu đồ (B) thể hiện quần thể bị đánh bắt ở mức độ vừa phải.



C. Biểu đồ (C) thể hiện quần thể bị đánh bắt ít.



D. Quần thể ở biểu đồ (C) đang có tốc độ tăng trường kích thước quần thể nhanh nhất.


Câu 352 :
Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là:

A. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.


B. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.



C. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau và tăng không gian phân bố của các cá thể sinh vật.



D. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích và tạo ra sự giao thoa ổ sinh thái giữa các quần thể sinh vật.


Câu 361 :
Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?

A. CO2 và ATP.


B. Năng lượng ánh sáng.



C. Nước và CO2.



D. ATP và NADPH.


Câu 362 :
Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?

A. Phế quản phân nhánh nhiều.


B. Khí quản dài.



C. Có nhiều phế nang.



D. Có nhiều túi khí.


Câu 363 :
Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tính đặc hiệu của mã di truyền?

A. Một axitamin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba.


B. Có một số bộ ba không mã hoá axitamin.



C. Có một bộ ba khởi đầu.



D. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin.


Câu 366 :
Yếu tố nào được duy trì nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác?

A. Alen.


B. Kiểu gen của quần thể.



C. Gen.



D. Kiểu hình của quần thể.


Câu 368 :
Trong thực tiễn, hoán vị gen có ý nghĩa gì?

A. Tăng cường sự xuất hiện các nguồn biến dị tổ hợp.


B. Góp phần làm nên tính đa dạng của sinh giới.



C. Tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc và tiến hóa.



D. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc được đồng thời một nhóm tính trạng có giá trị.


Câu 369 :
Trường hợp nào sau đây được xem là lai thuận nghịch?

A. ♂AA x ♀aa và ♂Aa x ♀aa


B. ♂AA x ♀aa và ♂AA x ♀aa



C. ♂AA x ♀aa và ♂aa x ♀AA



D. ♂Aa x ♀Aa và ♂Aa x ♀AA


Câu 371 :
Một quần thể có tần số tương đối Aa=0,80,2  có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là

A. 0,65 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa


B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa



C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa



D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa


Câu 373 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở?

A. Cá thể.


B. Quần xã.



C. Hệ sinh thái.



D. Quần thể.


Câu 374 : Nội dung nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố tiến hóa?



A. Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số alen.




B. Các nhân tố tiến hóa không làm thay đổi thành phần kiểu gen tan so alen.



C. Các nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tan so alen và thành phần kiểu gen.



D. Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi thành phần kiểu gen.


Câu 375 :
Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6°C  đến 42°C . Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. Nhiệt độ 5,6°C  gọi là giới hạn dưới, 42°C  gọi là giới hạn trên.


B. Nhiệt độ dưới 5,6°C  gọi là giới hạn dưới, 42°C  gọi là giới hạn trên.



C. Nhiệt độ 5,6°C  gọi là giới hạn dưới, trên 42°C  gọi là giới hạn trên.



D. Nhiệt độ dưới 5,6°C  gọi là giới hạn trên, 42°C  gọi là giới hạn dưới.


Câu 376 :
Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là gì?

A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.


B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.



C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.



D. Do các loài trong quần xã thường xảy ra quan hệ hỗ trợ nhau.


Câu 377 :
Khi nói về sự cân bằng pH nội môi ở người, nhận định nào dưới đây là chính xác?

A. Phôtphat là hệ đệm mạnh nhất trong cơ thể.


B. Hệ đệm bicacbônat có tốc độ điều chỉnh pH rất chậm.



C. Hệ đệm phôtphat đóng vai trò quan trọng trong dịch ống thận.



D. Hô hấp và bài tiết không tham gia vào quá trình điều hoà pH của máu.


Câu 380 :

Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa như hình bên. Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến.

Theo dõi quá trình phân bào (ảnh 1)

Hình này mô tả:


A. kì giữa của giảm phân II hoặc kì giữa nguyên phân.



B. kì sau của giảm phân I hoặc kì sau nguyên phân.



C. kì sau của nguyên phân kì giữa giảm phân I.



D. kì đầu của giảm phân I hoặc kì đầu nguyên phân.


Câu 382 :

Nghiên cứu sự thay đổi tần số alen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau đây, dựa vào bảng dưới đây em hãy cho biết. Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào?

Tần số alen

F1

F2

F3

F4

F5

A

0,8

0,8

0,5

0,4

0,3

a

0,2

0,2

0,5

0,6

0,7


A. Các yếu tố ngẫu nhiên và đột biến.



B. Giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.



C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.



D. Giao phối ngẫu nhiên và đột biến.


Câu 384 :

Nghiên cứu tăng trưởng của một quần thể sinh vật trong một khoảng thời gian nhất định, người ta nhận thấy đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng như sau:

Nghiên cứu tăng trưởng của một (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất?


A. Có thể loài này có kích thước cơ thể nhỏ, vòng đời ngắn, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm.



B. Nguồn sống của quần thế là vô hạn.



C. Cạnh tranh cùng loài đã thúc đẩy sự tăng trưởng của quần thể một cách nhanh chóng.



D. Tốc độ tăng trưởng của quần thể ở thời gian đầu là cao nhất và giảm dần về sau.


Câu 386 :

Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến

Hình vẽ sau mô tả cơ chế (ảnh 1)


A. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.



B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.



C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.



D. mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.


Câu 401 :
Nhóm vi khuẩn nào dưới đây thường hoạt động trong môi trường kị khí:

A. Vi khuẩn nitrat hóa


B. vi khuấn amôn hóa



C. vi khuẩn phản nitrat hóa



D. vi khuẩn cố định nitơ


Câu 402 :
Đa số các loài côn trùng có hình thức hô hấp ngoài nào?

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.


B. Hô hấp bằng mang.



C. Hô hấp bằng phổi.



D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.


Câu 403 :
Trong số các tính chất của mã di truyền, hiện tượng thoái hóa mã di truyền thể hiện ở khía cạnh nào dưới đây?

A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axitamin.


B. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.



C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.



D. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axitamin.


Câu 404 :

Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?

Quan sát hình ảnh và cho biết (ảnh 1)


A. Gen bình thường đã bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.



B. Gen đột biến không tạo ra chuỗi pôlipeptit tương ứng.



C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 2 trên gen.



D. Dạng đột biến gen này được gọi là đột biến vô nghĩa.


Câu 406 :
Để phân biệt quy luật liên kết gen và gen đa hiệu người ta sử dụng phương pháp:

A. Lai trở lại


B. Trao đổi chéo và gây đột biến



C. Lai phân tích và lai tương đương



D. Lai trở lại và lai thuận nghịch


Câu 407 :
Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng là:

A. gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn.


B. các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.



C. các gen quy định các cặp tính trạng không hòa vào nhau.



D. số lượng cá thể nghiên cứu lớn.


Câu 412 :
Điểm khác nhau giữa nhân bản vô tính tự nhiên với phương pháp cấy truyền phôi ở động vật là:

A. các phôi được phát triển trong cùng 1 cơ thể mẹ


B. tạo nguyên liệu để xác định mức phản ứng của kiểu gen



C. các con được tạo ra có kiểu gen giống nhau



D. một phôi được chia cắt thành nhiều phôi


Câu 413 :
Nhân tố đột biến làm tần số alen của quần thể thay đổi, đặc điểm nào sau đây là do nhân tố đột biến chi phối?

A. Thay đổi một cách đột ngột.


B. Alen có lợi trong quần thể có thể biến mất hoàn toàn, alen có hại có thể trở nên phổ biến.



C. Tần số alen thay đổi không theo một hướng xác định.



D. Tần số alen không thay đổi.


Câu 414 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, CLTN thực chất là:

A. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.


B. phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.



C. phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể mang kiểu gen khác nhau trong quần thể.



D. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.


Câu 416 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái?

A. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình.


B. Trong hệ sinh thái, sự thất thoát năng luợng qua mỗi bậc dinh duỡng là rất lớn.



C. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng luợng có tính tuần hoàn.



D. Trong hệ sinh thái, càng lên bậc dinh duỡng cao năng lượng càng giảm dần.


Câu 417 :
Hệ đệm bicacbônat (NaHCO3 / Na2CO3) có vai trò nào sau đây?

A. Duy trì cân bằng lượng đường gluco trong máu.


B. Duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể.



C. Duy trì cân bằng độ pH của máu.



D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.


Câu 418 :
Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?

A. Vì dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.


B. Vì dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.



C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch vuông góc với dòng nước.



D. Vì dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước.


Câu 420 :
Làm thế nào người ta xác định được ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?

A. Dùng phưong pháp khuếch đại gen trong ống nghiệm.


B. Dùng phương pháp nhiễu xạ Rơngen.



C. Đem số lượng các đoạn Okazaki của ADN khi nhân đôi.



D. Dùng các nuclêôtit đánh dấu phóng xạ theo dõi kết quả nhân đôi ADN.


Câu 422 :
Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hoá?

A. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá vì nó góp phần hình thành loài mới.


B. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá.



C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh vật.



D. Đột biến cấu trúc NST góp phần hình thành loài mới.


Câu 428 :
Lai chuột lông vàng với chuột lông đen người ta thu được tỉ lệ kiểu hình 1 vàng : 1 đen. Lai chuột lông vàng với chuột lông vàng người ta thu được 2 vàng : 1 đen. Giải thích đúng là:

A. Màu lông chuột chịu sự tác động nhiều của MT.


B. Không giải thích nào nêu ra là đúng.



C. Alen quy định lông vàng là gen đa hiệu.



D. Màu lông chuột di truyền liên kết với giới tính.


Câu 432 :
Các cá thể trong quần thể cùng chung ổ sinh thái, nhưng rất hiếm khi ra đấu tranh trực tiếp. Lý do chủ yếu nào dưới đây khẳng định điều đó?

A. Do cùng huyết thống, không cách li nhau về di truyền.


B. Đấu tranh trực tiếp sẽ dẫn đến sự diệt vong của loài.



C. Nguồn thức ăn luôn thỏa mãn cho sự phát triển số lượng tối đa của quần thể.



D. Các cá thể của quần thể không phân bố tập trung, tránh sự cạn kiệt nguồn sống.


Câu 441 :
Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là:

A. 15°C25°C


B. 35°C45°C



C. 25°C35°C



D. 45°C55°C


Câu 442 :
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

A. Hô hấp bằng mang.


B. Hô hấp bằng phổi.



C. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.



D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.


Câu 443 :

Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?

Quan sát hình ảnh và cho (ảnh 1)


A. Gen đã bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit X-G bằng cặp T-A.



B. Dạng đột biến gen này được gọi là đột biến dịch khung.



C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 3 của gen.



D. Mã di truyền từ bộ ba đột biến trở về sau sẽ bị thay đổi.


Câu 445 :
Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến:
Hình vẽ sau mô tả cơ chế (ảnh 1)

A. chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.


B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động mất đoạn.



C. giữa nhiễm sắc thể.



D. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể


Câu 448 :

Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật luỡng bội bình thuờng, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây. Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến.

Hình này duới mô tả:

Theo dõi quá trình phân bào (ảnh 1)


A. kì giữa của giảm phân I hoặc kì giữa giảm phân II hoặc kì sau nguyên phân,



B. kì đầu của giảm phân I hoặc kì đầu giảm phân II hoặc kì đầu nguyên phân,



C. kì cuối của nguyên phân hoặc kì cuối của giảm phân I hoặc kì đầu giảm phân II.



D. kì cuối của giảm phân II hoặc kì đầu giảm phân I hoặc kì giữa nguyên phân.


Câu 453 :
Theo Đác-Uyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là:

A. Các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.


B. Quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản.



C. Các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.



D. Quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiêu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.


Câu 454 :
Sự kiện nổi bật nhất trong Đại cổ sinh là:

A. Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát.


B. Sự xuất hiện của thực vật kín.



C. Sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào đã phát triển thành đơn bào rồi đa bào.



D. Sự di chuyển của sự vật từ dưới nước lên trên cạn.


Câu 457 :
Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.


B. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.



C. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.



D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyến nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.


Câu 458 :
Động vật có phổi không hô hấp được dưới nước vì:

A. Nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được.


B. Phổi không hấp thu được O2 trong nước.



C. Phổi không thải được CO2 trong nước.



D. Cấu tạo phối không phù hợp với việc hô hấp trong nước.


Câu 459 :
Hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ là do:

A. tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng.


B. một đoạn nhiễm sắc thể bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của nhiễm sắc thể đó.



C. một đoạn nhiễm sắc thể bị đứt ra quay 180o rồi gắn vào vị trí cũ.



D. một đoạn của nhiễm sắc thể này bị đứt ra gắn vào nhiễm sắc thể khác không tương đồng.


Câu 462 :
Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương tự?

A. Gai cây hoàng liên và gai cây xương rồng.


B. Gai cây xương rồng và tua cuốn của cây gấc.



C. Tua cuốn của cây gấc và lá ngọn của cây mây.



D. Gai cây hoa hồng và gai cây hoàng liên.


Câu 464 :

hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật nổi. Trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thế thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn, nguyên nhân là:


A. Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ ít thực vật phù du



B. Giáp xác là động vật tiêu thụ nên có sinh khối lớn hơn con mồi



C. Thực vật phù du có chu kì sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh



D. Thực vật phù du có chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn


Câu 466 :
Sự tổ hợp giữa 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ nhiễm sắc thể là:

A. 2n-2-l hoặc 2n-l-l.


B. 2n-2-l hoặc 2n-l-l-l.



C. 2n-3 hoặc 2n-1 -1 -1.



D. 2n-3 hoặc 2n-2-1.


Câu 471 :
Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến là tăng nhiệt độ toàn cầu là do:

A. CO2 ngăn cản sự bức xạ nhiệt trái đất vào vũ trụ


B. Phản ứng chuyển hóa CO2 thành dạng khác tỏa ra nhiều nhiệt



C. CO2 kết hợp với nước thành axit và gốc axit có tác dụng giữ nhiệt



D. Các hoạt động công nghiệp của con người sử dụng nhiên liệu hóa thạch


Câu 482 :
Đặc điểm nào sau đây chứng minh mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?

A. Vì có nhiều cung mang



B. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang




C. Vì mang có kích thước lớn



D. Vì mang có khả năng mở rộng


Câu 483 :

Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?

Quan sát hình ảnh và cho biết (ảnh 1)


A. Gen đã bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit X-G bằng cặp T-A



B. Dạng đột biến gen này được gọi là đột biến sai nghĩa



C. Đột biến đã xảy ra ở cặp nuclêôtit thứ 10 của gen



D. Đột biến đã làm mã di truyền từ vị trí đột biến trở về sau bị thay đổi


Câu 485 :
Operon Lac của vi khuẩn E. coli gồm các thành phần theo trật tự:

A. Vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)


B. Gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)



C. Gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)



D. Vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)


Câu 488 :
Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật có vú, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục mà không có ở tế bào xôma


B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang các gen quy định giới tính



C. Các gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính Y được di truyền 100% cho giới XY



D. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X chỉ truyền cho giới XX


Câu 490 :
Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen AbaBDd  giảm phân bình thường và có hoán vị gen giữa alen B và b. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là:

A. ABD; abd hoặc Abd; abD hoặc AbD; aBd


B. abD; abd hoặc Abd; ABD hoặc AbD; aBd



C. ABD; AbD; aBd; abd hoặc Abd; Abd; aBD; abD



D. ABD; Abd; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD


Câu 493 :
Theo khái niệm nhân tố tiến hóa là:

A. Tất cả các yếu tố tự nhiên tác động đến quần thể


B. Những yếu tố vô sinh tác động đến quần thể



C. Các nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể



D. Thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể


Câu 497 :
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:

A. Vận tốc lớn được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng


B. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh



C. Vận tốc lớn không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng



D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng


Câu 498 :
Khi nói về hoạt động hô hấp ở chim, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Khi chim hít vào túi khí sau và túi khí trước đều phồng chứa khí giàu CO2.


B. Khi chim hít vào hay thở ra đều có không khí giàu CO2 đến phổi để thực hiện trao đổi khí.



C. Khi chim thở ra cả hai túi khí đều xẹp, túi khí trước ép không khí giàu CO2  ra ngoài, túi khí sau đón không khí giàu oxy lên phổi.



D. Khi chim thở ra túi khí trước xuống ép không khí giàu CO2  ra ngoài, túi khí sau phồng lên chứa khí giàu oxi.


Câu 499 :

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể đã xảy ra?

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy (ảnh 1)


A. Thế một nhiễm kép



B. Thể ba nhiễm kép



C. Thể tam bội



D. Thể tứ bội


Câu 502 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng về CLTN theo quan niệm hiện đại?

A. CLTN chỉ sàng lọc alen mà không tạo ra alen mới


B. Trong quần thể lưỡng bội, CLTN chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh hơn chống lại alen lặn



C. Kết quả của CLTN hình thành loài mới thích nghi



D. Tốc độ thay đổi tần số alen dưới tác động của CLTN nhanh hơn do đột biến tác động


Câu 504 :
Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất cả tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần thiết hơn cả:

A. Nuôi nhiều loại cá có cùng một chuỗi thức ăn


B. Nuôi nhiều loại cá với mật độ càng cao càng tốt



C. Nuôi một loại cá thích hợp với mật độ cao và cho ăn dư thừa thức ăn



D. Nuôi nhiều loài cá ở các tăng nước khác nhau


Câu 505 :

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết bệnh nhân này mắc bệnh di truyền nào sau đây?

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy (ảnh 1)


A. Hội chứng Đao



B. Hội chứng Tớcnơ



C. Hội chứng Claiphentơ



D. Hội chứng Siêu nữ


Câu 507 :
Giữ kiện nào sau đây giúp chúng ta xác định chính xác tính trạng do gen trội/lặn nằm trên NST thường/ NST giới tính quy định

A. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con gái bình thường


B. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bình thường



C. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bị bệnh



D. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con trai bị bệnh


Câu 518 :
Ở người, bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn (a và b) nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y quy định. Một phụ nữ bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục và không bị bệnh máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Phát biểu nào sau đây đúng về những đứa con của cặp vợ chồng trên?

A. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh máu khó đông


B. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh máu khó đông



C. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục



D. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục


Câu 522 :
Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?

A. Phế quản phân nhánh nhiều.


B. Khí quản dài.



C. Có nhiều phế nang.



D. Có nhiều túi khí.


Câu 523 :
Một nuclêôxôm được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là:

A. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.


B. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.



C. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.



D. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 nuclêôtit.


Câu 524 : Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20 %, G = 35 %, U = 20 %. Axit nuclêic này là:


A. ADN có cấu trúc mạch đơn.



B. ARN có cấu trúc mạch đơn.



C. ADN có cấu trúc mạch kép.



D. ARN có cấu trúc mạch kép.


Câu 525 :

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể đã xảy ra?

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy (ảnh 1)


A. Thể một nhiễm kép.



B. Thể ba nhiễm kép.



C. Thể ba nhiễm đơn.



D. Thể một nhiễm đơn.


Câu 526 : Kiểu gen nào sau đây là thuần chủng?

A. AaBB.


B. aaBb.



C. AaBb.



D. aaBB.


Câu 530 :
Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch?

A. ♀AaBb x ♂AaBb và ♀ AABb x ♂ aabb.


B. ♀aabb x ♂AABB và ♀ AABB x ♂ aabb.



C. ♀AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ aa.



D. ♀Aa x ♂aa và ♀ aa x ♂ AA.


Câu 533 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên.


B. Các yếu tố ngẫu nhiên.



C. Giao phối không ngẫu nhiên.



D. Di - nhập gen.


Câu 534 :
Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Di – nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể.


B. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di – nhập gen.



C. Di – nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi.



D. Di – nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


Câu 535 :
Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?

A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.


B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.



C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,… chỉ có khoảng 10 % năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.



D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.


Câu 536 :
Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái Đất là:

A. do đốt quá nhiều nhiên liệu hoá thạch và do thu hẹp diện tích rừng.


B. do thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp vì có sự thay đổi khí hậu.



C. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2  qua hô hấp.


D. do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng khí CO2  qua hô hấp.

Câu 538 :
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về trao đổi khí ở động vật?

A. Có sự lưu thông khi tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí CO2  O2  để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.


B. Có sự lưu thông khi tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí CO2  O2  để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.



C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp CO2  O2 dễ dàng khuếch tán.



D. Bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.


Câu 540 :
Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng
Hình vẽ sau mô tả cơ chế (ảnh 1)

A. chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


B. đảo đoạn nhiễm sắc thể.



C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.



D. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


Câu 542 :
Nguyên nhân nào khiến cách ly địa lí trở thành một nhân tố vô cùng quan trọng trong quá trình tiến hóa của sinh vật?

A. Vì cách li địa lí duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.


B. Vì nếu không có cách li địa lí thì không dẫn đến hình thành loài mới



C. Vì điều kiện địa lí khác nhau làm phát sinh các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới.



D. Vì cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp xuất hiện cách li sinh sản.


Câu 544 :
Ý nghĩa của mối quan hệ động vật ăn thịt - con mồi đối với sự tiến hóa của các loài trong quần xã sinh vật là:

A. Mối quan hệ hai chiều này tạo trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.


B. Con mồi là điều kiện tồn tại của động vật ăn thịt vì nó cung cấp chất dinh dưỡng cho động vật ăn thịt.



C. Mối quan hệ này đảm bảo cho sự tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái.



D. Các loài trong mối quan hệ này mặc dù đối kháng nhau nhưng lại có vai trò kiểm soát nhau, tạo động lực cho sự tiến hóa của nhau.


Câu 547 :
Nghiên cứu nhiễm sắc thể người ta cho thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO, XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận gì?

A. Gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y.


B. Sự có mặt của nhiễm sắc thể giới X quy định tính nữ.



C. Nhiễm sắc thể giới tính Y không mang gen quy định giới tính.



D. Sự biểu hiện của giới tính phụ thuộc số nhiễm sắc thể giới tính.


Câu 558 :

Ở một loài côn trùng tính trạng màu sắc được quy định bởi hai cặp gen không alen (A, a; B, b) phân li độc lập, kiểu gen có chứa đồng thời hai loại alen trội A và B sẽ quy định mắt đỏ, các kiểu gen còn lại quy định mắt trắng; tính trạng màu sắc thân được quy định bởi một gen có hai alen (D, d),  kiểu gen có chứa alen trội D quy định thân xám, kiểu gen còn lại quy định thân đen. Cho cá thể cải thuần chuẩn mắt đỏ, thân xám giao phối với cá thể đực thuần chuẩn mắt trắng, thân đen (P), ở thế hệ F1  thu được 50 % cái mắt trắng, thân xám: 50 % đực mắt đỏ, thân xám. Cho F1  giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F2  với tỉ lệ kiểu hình ở cả hai giới như sau: 28,125 % mắt đỏ, thân xám: 9,375 % mắt đỏ thân đen: 46,875 % mắt trắng thân xám: 15,625 % mắt trắng thân đen. Biết không xảy ra đột biến, nếu xảy ra hoán vị gen thì tần số khác 50 %. Trong những phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Có thể 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST để quy định kiểu hình F2 , nhưng vẫn thỏa mãn yêu cầu đề bài.

II. Tần số hoán vị gen của cá thể F1  đem lai là 25%.

III. Có thể có 16 kiểu gen quy định cá thể đực mắt trắng, thân xám thu được ở thế hệ F2.

IV. Một trong hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc mắt liên kết với NST giới tính.

V. Có thể tồn tại 2 kiểu gen quy định cá thể cái F1  đem giao phối, nhưng vẫn thỏa mãn yêu cầu bài toán.


A. 1



B. 3



C. 4



D. 2


Câu 561 :
Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?

A. NO2  và N2


B. NO2 và NO3



C. NO2 và NH4+



D. NO3   NH4+


Câu 562 :
Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây?

A. tiêu hoá nội bào.


B. tiêu hoá ngoại bào.



C. tiêu hoá ngoại bào và nội bào.



D. túi tiêu hoá.


Câu 563 :
Đặc điểm mã di truyền, nội dung nào sau là saỉ?

A. Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo tùng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.


B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là các loại bộ ba đều mã hóa axitamin.



C. Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axitamin.



D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axitamin.


Câu 565 :
Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thế đã xảy ra?
Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy (ảnh 1)

A. Thể một nhiễm.


B. Thể ba nhiễm.



C. Thể không nhiễm.



D. Thể bốn nhiễm.


Câu 566 :
Ở các loài sinh vật lưõng bội sinh sản hữu tính, mỗi alen trong cặp gen phân li đồng đều về các giao tử khi:

A. Bố mẹ phải thuần chủng.


B. Số lượng cá thể con lai phải lớn.



C. Alen trội phải trội hoàn toàn.



D. Quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục chín xảy ra bình thường.


Câu 567 :
Lai hai dòng cây thuần chủng đều có hoa trắng với nhau, người ta thu được thế hệ sau 100% số cây con có hoa màu đỏ. Từ kết quả lai này ta có thể rút ra kết luận gì?

A. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là alen với nhau.


B. Màu hoa đỏ xuất hiện là do kết quả của sự tương tác cộng gộp.



C. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là không alen với nhau.



D. Chúng ta chưa thể rút ra được kết luận gì.


Câu 572 :
Trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmit làm thể truyền, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra theo quy trình nào?

A. Chuyển ADN ra khỏi tế bào cho → tách plasmit ra khỏi tế bào nhận vi khuẩn.


B. Cắt ADN vừa tách những đoạn (gen) cần thiết và cắt plasmit.



C. Cắt ADN từ tế bào thể cho thành những đoạn (gen) cần thiết → tách gen vừa cắt và plasmit ra khỏi tế bào cho và tế bào vi khuẩn → nối gen vừa tách vào plasmit.



D. Cắt ADN từ tế bào thể cho thành những đoạn (gen) cần thiết và cắt mở vòng plasmit → chuyển gen và plasmit vừa cắt vào tế bào nhận trong tế bào nhận, gen vừa cắt được nối vào plasmit mở vòng nhờ enzim nối.


Câu 573 :
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây làm thay đối tần số alen của quần thể một cách đột ngột?

A. Giao phối không ngẫu nhiên.


B. Các yếu tố ngẫu nhiên.



C. Giao phối ngẫu nhiên.



D. Đột biến.


Câu 574 :
Theo Đác-Uyn, chọn lọc tự nhiên thực chất là:

A. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.


B. phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thế.



C. phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thế mang kiểu gen khác nhau trong quần thể.



D. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thế.


Câu 575 :
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể không thông qua hình thức

A. Hợp tác.


B. Vật ăn thịt.



C. Di cư.



D. Cạnh tranh.


Câu 576 :
Những động vật sống trong vùng ôn đới, số lượng cá thể trong quần thể thường tăng nhanh vào mùa xuân hè chủ yêu phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây?

A. Cường độ chiếu sáng ngày một tăng.


B. Bố mẹ chăm sóc và bảo vệ con tốt hơn.



C. Cường độ hoạt động của động vật ăn thịt còn ít.



D. Nguồn thức ăn trở nên giàu có.


Câu 577 :
Trong quang họp, NADPH có vai trò:

A. phối họp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.


B. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang họp.



C. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.



D. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.


Câu 578 :
Tại sao máu vận chuyển trong hệ mạch tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định?

A. Do sức hút của tim lớn.


B. Nhờ các van có trong tim và hệ mạch.



C. Do lực đẩy của tim.



D. Nhờ lực tác dụng của tim lên thành mạch.


Câu 580 :
Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến:
Hình vẽ sau mô tả cơ chế (ảnh 1)

A. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.


B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.



C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.



D. mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.


Câu 582 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

A. Đột biến.


B. Giao phối không ngẫu nhiên.



C. Chọn lọc tự nhiên.



D. Các yếu tố ngẫu nhiên.


Câu 583 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản luợng sinh vật sơ cấp tinh (sản luợng thực tế để nuôi các nhóm sinh vật dị duỡng)?

A. Những hình thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.


B. Trong sinh quyển, tống sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn.



C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật.



D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do có sức sản xuất thấp.


Câu 584 :
Ớ 1 quần thể cá chép, sau khi khảo sát thấy 10% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 40% cá thể đang ở tuổi sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Làm thế nào để trong thời gian tới, tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản tăng:

A. Thả vào ao nuôi các cá chép con.


B. Thả vào ao nuôi các cá chép đang ở tuổi sinh sản.



C. Đánh bắt các cá thể cá chép ở tuổi sau sinh sản.



D. Thả vào ao nuôi cá chép ở tuổi trước sinh sản và sinh sản.


Câu 587 :
Một nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử prôtêin có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ cùng 1 gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích họp lý nhất cho hiện tượng trên?

A. cơ chế mở xoắn khác nhau của ADN tạo thành 2 phân tử mARN khác nhau.


B. hai mARN được tổng họp từ các opêron khác nhau.



C. một đột biến có thế làm thay đổi cấu trúc của gen.



D. các êxôn của cùng 1 gen đã lắp ghép theo những trình tự khác nhau tạo thành những mARN khác nhau.


Câu 595 :
Lai ruồi giấm mắt đỏ tưoi thuần chủng với ruồi đực có mắt trắng thuần chủng thu được 100% ruồi cái F1 có mắt đỏ tía và 100% ruồi đực có mắt đỏ tươi. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 có tỉ lệ: 3/8 mắt tía : 3/8 mắt đỏ tươi : 2/8 mắt trắng. Kết luận đúng là:

A. Mắt của ruồi giấm do 2 gen khác nhau cùng nằm trên NST giới tính X quy định.


B. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST X quy định.



C. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST X và 1 gen nằm trên NST thường tương tác bổ trợ.



D. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST X và 1 gen nằm trên NST thường quy định.


Câu 601 :
Trong lục lạp pha sáng diễn ra ở:

A. Màng ngoài.


B. Màng trong.



C. Chất nền (strôma).



D. Tilacôit.


Câu 602 :
Côn trùng hô hấp:

A. bằng hệ thống ống khí.


B. bằng mang.



C. bằng phổi.



D. qua bề mặt cơ thể.


Câu 603 :
Đặc điểm nào sau đây là thể đa bội?

A. Số nhiễm sắc thể trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội, lớn hơn 2n.


B. Sự thay đổi số gen của một cặp nhiễm sắc thể nào đó.



C. Một hay vài cặp nhiễm sắc thể nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống.



D. Một hay vài cặp nhiễm sắc thể nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống.


Câu 605 :

Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?

Quan sát hình ảnh và cho biết (ảnh 1)


A. Gen đã bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit X-G bằng cặp T-A.



B. Dạng đột biến gen này được gọi là đột biến sai nghĩa.



C. Đột biến đã xảy ra ở cặp nuclêôtit thứ 10 của gen.



D. Đột biến đã làm mã di truyền từ vị trí đột biến trở về sau bị thay đổi.


Câu 607 :
Trong các nội dung sau, nội dung nào không thuộc các bước trong phương pháp nghiên cứu của Menđen?

A. Cho các cây đậu Hà Lan giao phấn để tạo dòng thuần chủng về từng tính trạng.


B. Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1,F2,F3.



C. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.



D. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.


Câu 610 :
Cho P thuần chủng khác nhau về n cặp tính trạng tương phản do n cặp gen nằm trên các cặp NST thường quy định, phân li độc lập thì công thức nào sau đây không chính xác?

A. Số loại giao tử của F1  2n.


B. Số kiểu tổ hợp giao tử của F2  là 4n.



C. Tỉ lệ phân li kiểu gen của F2  1:2:1n.



D. Tỉ lệ phân li kiểu gen của F2  là 3:1n.


Câu 611 :
Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AA + 0,2Aa + 0,4aa = 1. Theo lý thuyết, kết quả đúng khi cho quần thể này giao phấn qua các thế hệ là:

A. tần số alen A, a không đổi.


B. kiểu gen đồng hợp tử giảm dần.



C. tỉ lệ kiểu hình không đổi.



D. tần số kiểu gen không đổi.


Câu 612 :
Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?

A. Nuôi cấy hạt phấn.


B. Gây đột biến gen.



C. Nhân bản vô tính.



D. Dung hợp tế bào trần.


Câu 613 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây là sai?

A. CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng.


B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.



C. Di – nhập gen có thể mang đến những alen có sẵn trong quần thể.



D. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


Câu 614 :
Theo Đác-Uyn, đối tượng và kết quả của CLTN là:

A. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.


B. quần thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hóa về mực độ thành đạt sinh sản.



C. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên các loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.



D. quần thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.


Câu 615 :
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mật độ cá thể của quần thể?

A. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.


B. Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống, mức độ tử vong và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.



C. Mật độ cá thể của quần thể có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.



D. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao so với sức chứa của môi trường sẽ làm tăng khả năng sinh sản của cá thể trong quần thể.


Câu 616 :
Đối với mỗi nhân tố sinh thái, khoảng chống chịu là:

A. Khoảng của nhân tố sinh thái đó, gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.


B. Khoảng của nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.



C. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.



D. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật không tồn tại được.


Câu 617 :
Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Chu trình Crep  Đường phân  Chuỗi chuyền electron hô hấp.


B. Đường phân  Chuỗi chuyền electron hô hấp  Chu trình Crep.



C. Đường phân  Chu trình Crep  Chuỗi chuyền electron hô hấp.



D. Chuỗi chuyền electron hô hấp  Chu trình Crep  Đường phân.


Câu 618 :
Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

A. Tim  Động mạch  Khoang máu  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô  máu  tĩnh mạch  Tim.


B. Tim  Động mạch  trao đổi chất với tế bào  Hỗn hợp dịch mô  Khoang máu  máu  tĩnh mạch  Tim.



C. Tim  Động mạch  Hỗn hợp dịch mô  máu  Khoang máu trao đổi chất với tế bào  tĩnh mạch  Tim.



D. Tim  Động mạch  Khoang máu  Hỗn hợp dịch mô  máu  tĩnh mạch  Tim.


Câu 619 :
Mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp một cách gián đoạn vì:

A. Enzim ARN-pôlimeraza sử dụng mạch khuôn tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ “3’ mà ADN cấu trúc bởi 2 mạch ngược chiều.


B. Enzim ADN-pôlimeraza sử dụng mạch khuôn tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ “5’ mà ADN cấu trúc bởi 2 mạch ngược chiều.



C. Enzim ARN-pôlimeraza sử dụng mạch khuôn tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ “5’ mà ADN cấu trúc bởi 2 mạch ngược chiều.



D. Enzim ADN-pôlimeraza sử dụng mạch khuôn tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ “3’ mà ADN cấu trúc bởi 2 mạch ngược chiều.


Câu 622 :
Phiêu bạt di truyền có thể ảnh hưởng mạnh nhất tới quần thể nào sau đây?

A. Quần thể có kích thước nhỏ.


B. Quần thể lớn giao phối ngẫu nhiên.



C. Quần thể lớn giao phối không ngẫu nhiên.



D. Quần thể lớn với sự nhập cư thường xuyên từ quần thể lân cận.


Câu 623 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?

A. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.


B. Trong một lưới thức ăn, một sinh vật tiêu thụ có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.



C. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật.



D. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài, thì lưới thức ăn càng đơn giản.


Câu 624 :
Khi nói về sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - ký sinh và mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vật ký sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.


B. Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thì giết chết con mồi.



C. Vật ký sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.



D. Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật ký sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi không có vai trò đó.


Câu 625 :
Hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật là gì?

A. Làm cho nhiễm sắc thể bị đứt gãy.


B. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN.



C. Ảnh hưởng tới hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào.



D. Thường gây chết, giảm sức sống hoặc thay đổi biểu hiện của tính trạng.


Câu 628 :
Ở một loài động vật ngẫu phối, xét 2 gen: gen thứ nhất có 2 alen, gen thứ hai có 3 alen. Theo lý thuyết, trong trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra trong quần thể loài này nhiều kiểu gen nhất?

A. Gen thứ nhất nằm trên NST thường, gen thứ hai nằm ở vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.


B. Hai gen cùng nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, liên kết không hoàn toàn.



C. Hai gen cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, liên kết không hoàn toàn.



D. Hai gen cùng nằm trên một NST thường, liên kết không hoàn toàn.


Câu 629 :
Đối với quá trình tiến hóa, CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò:

A. làm phong phú vốn gen của quần thể.


B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.



C. định hướng quá trình tiến hóa.



D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.


Câu 632 :
Diễn biến nào sau đây là không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quần thể đạt kích thước tối đa?

A. Dịch bệnh phát triển làm tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.


B. Tỉ lệ sinh sản giảm, tỉ lệ tử vong tăng.



C. Tỉ lệ cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản tăng lên, tỉ lệ cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản giảm.



D. Các cá thể trong quần thể phát tán sang các quần thể khác.


Câu 636 :
Ở người xét 3 gen quy định tính trạng, cho biết không xảy ra đột biến, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Một cặp vợ chồng có kiểu gen AaBbdd×AaBbDd  đã sinh được người con đầu lòng mang 3 tính trạng trội. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Xác suất vợ chồng này sinh được đứa con thứ 2 có kiểu hình giống đứa con đầu lòng là 27/64.


B. Xác suất để người con này dị hợp về cả 3 cặp gen trên là 1/3.



C. Xác suất để người con này mang 3 alen trội là 4/9.



D. Xác suất để người con này có kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen là 1/27.


Câu 641 :
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế:

A. Thấm thấu.


B. Cần tiêu tốn năng lượng.



C. Nhờ các bơm ion.



D. Chủ động.


Câu 642 :
Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở:

A. mang.


B. bề mặt toàn cơ thể.



C. phổi.



D. các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,...


Câu 643 :
Đặc điếm của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới là:

A. tính phổ biến.


B. tính đặc hiệu.



C. tính liên tục.



D. tính thoái hóa.


Câu 644 :
Theo Jacob và Mono, các thành phần cấu tạo của operon Lac gồm:

A. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).


B. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).



C. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).



D. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).


Câu 645 :
Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng
Hình vẽ sau mô tả cơ chế (ảnh 1)

A. chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


B. đảo đoạn nhiễm sắc thể.



C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.



D. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


Câu 646 :
Trong các nội dung sau, nội dung nào không thuộc các bước trong phương pháp nghiên cứu của Menđen?

A. Cho các cây đậu Hà Lan giao phấn để tạo dòng thuần chủng về từng tính trạng.


B. Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3



C. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.



D. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.


Câu 650 :

Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây:

Theo dõi quá trình phân bào ở (ảnh 1)

Hình này mô tả


A. rối loạn phân li nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân II.



B. rối loạn phân li nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân I.



C. rối loạn phân li nhiễm sắc thể ở kì sau của nguyên phân.


D. rối loạn phân li nhiễm sắc thể ở kì giữa nguyên phân.

Câu 652 :
Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào là của công nghệ tế bào?

A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp caroten trong hạt.


B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.



C. Tạo ra vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người.



D. Tạo ra cừu Đôli.


Câu 654 :
Đại địa chất nào được gọi là kỉ nguyên của bò sát?

A. Đại Thái cổ.


B. Đại cổ sinh.



C. Đại Trung sinh.



D. Đại Tân sinh.


Câu 655 :
Khi nói về chu trình Nitơ, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể phân hủy nitrat NO3  thành nitơ phân tử (N2).


B. Một số loài vi khuẩn có khả năng cố định nitơ từ không khí.



C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amoni NH4+ , nitrat NO3.



D. Động vật có xương sống có thể hấp thu nhiều nguồn nitơ như muối amôni NH4+


Câu 656 :
Mối quan hệ nào dưới đây không có loài nào có lợi?

A. Vật chủ - vật kí sinh.


B. Hội sinh.



C. Ức chế - cảm nhiễm.



D. Sinh vật này ăn sinh vật khác.


Câu 658 :
Đặc điểm nào sau đây không đúng với hệ tuần hoàn hở?

A. Máu chảy với áp lực thấp.


B. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào.



C. Có ở các loài động vật thuộc nhóm côn trùng, thân mềm, ruột khoang.



D. Có hệ mạch nối là các mao mạch.


Câu 661 :
AaBb×aaBb Tỉ lệ phân li kiểu gen của thế hệ lai là:

A. 1AABb : 1AAbb : 2AaBb : 2 Aabb : 1aaBb : 1aabb.


B. 1AaBB : 1aaBB : 2AaBb : 2 aaBb : 1Aabb : 1aabb.



C. 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb : 2AAbb : 2aaBB.



D. 1AaBb : 2aaBb : 2Aabb : 1aabb : 1AAbb : 1aaBB.


Câu 662 :
Theo Đác-uyn, biến dị cá thể là gì?

A. Là những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của môi trường hay tập quán hoạt động.


B. Là những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của nội môi hay ngoại môi và có thể di truyền được.



C. Là sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài trong quá trình sinh sản.



D. Là sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài trong quá trình sống nhưng không có khả năng di truyền.


Câu 663 :
Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.


B. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.



C. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.



D. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.


Câu 669 :
Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là:

A. Chọn lọc tự nhiên chỉ diễn ra mạnh mẽ khi môi trường thay đổi, còn các yếu tố ngẫu nhiên xảy ra ngay cả môi trường không thay đối.


B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tạo ra kiểu gen thích nghi còn các yếu tố ngẫu nhiên thì không.



C. Chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định, còn các yếu tố ngẫu nhiên thì không.



D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành loài mới còn kết quả của các yếu tố ngẫu nhiên là tăng tần số alen có lợi trong quần thể.


Câu 670 :

Cho thông tin về các loài trong một chuỗi thức ăn trong bảng sau:

Bậc dinh dưỡng

Năng suất sinh học

Cỏ

2,2×106calo

Thỏ

1,1×104calo

 

Cáo

1,25×103

 

Hổ

0,5×102calo

 

Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.



B. Cáo được gọi là động vật ăn thịt bậc 2.



C. Năng lượng thất thoát cao nhất là ở bậc dinh dưỡng bậc 2.



D. Năng lượng tích lũy cao nhất là ở bậc dinh dưỡng bậc 3.


Câu 675 :
Khi giao phấn giữa 2 cây cùng loại, thu được F1  có tỉ lệ 70% cao tròn : 20% thấp bầu dục : 5% cao bầu dục : 5% thấp tròn. Kiểu gen của P và tần số hoán vị là:

A. ABab.ABab , hoán vị gen xảy ra 1 bên với tần số 20%.


B. ABAB.abab , hoán vị gen xảy ra 1 bên với tần số 20%.


C. ABab.ABab , hoán vị gen xảy ra 2 bên với tần số 20%.


D. abaB.ABab , hoán vị gen xảy ra 2 bên với tần số 20%.


Câu 679 :

Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội như sau:

Quần thể

I

II

III

IV

Tỉ lệ kiểu hình trội

96%

64%

75%

84%

Theo lý thuyết, phát biếu nào sau đây sai?


A. Trong 4 quần thể trên, quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn nhất



B. Quần thể II có tần số kiểu gen AA là 0,16



C. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa là 0,32



D. Quần thể III có thành phần kiểu gen là: 0,25AA: 0,5Aa : 0,25aa


Câu 682 :
Hệ hô hấp ở thú có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có:

A. phế quản.


B. khí quản.



C. phế nang.



D. mạng mao mạch.


Câu 683 :
Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn dịch mã.


B. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực rất phức tạp, có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau như: điều hòa phiên mã, điều hòa dịch mã, ...



C. Điều hòa hoạt động gen là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào.



D. Để điều hòa được quá trình phiên mã thì mỗi gen ngoài vùng mã hóa cần có các vùng điều hòa


Câu 684 :
Bộ ba nào sau đây mã hóa axitamin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ?

A. 5’AUG 3’


B. 5’XAT3’



C. 5’GUA3’



D. 5’AGU3’


Câu 685 :
Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng:
Hình vẽ sau mô tả cơ (ảnh 1)

A. chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


B. đảo đoạn nhiễm sắc thể.



C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.



D. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


Câu 688 :
Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền đã giúp Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền là:

A. tạo dòng thuần trước khi lai.


B. lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở thế hệ F1, F2, F3.



C. sử dụng toán học để phân tích kết quả lai F1, F2, F3.



D. đưa ra giả thuyết và chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết đó.


Câu 692 :

Một kỹ thuật được mô tả ở hình dưới đây:

Một kỹ thuật được mô tả ở (ảnh 1)

Bằng kĩ thuật này, có thể:


A. tạo ra một số lượng lớn các con bò có kiểu gen hoàn toàn giống nhau và giống con mẹ cho phôi.



B. tạo ra một số lượng lớn các con bò đực và cái trong thời gian ngắn.



C. tạo ra một số lượng lớn các con bò mang các biến dị di truyền khác nhau để cung cấp cho quá trình chọn giống.


D. tạo ra một số lượng lớn các con bò có mức phản ứng giống nhau trong một thời gian ngắn.

Câu 693 :
Theo Đác-Uyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là:

A. cá thể.


B. quần thể.



C. quần xã.



D. hệ sinh thái.


Câu 694 :
Hóa thạch của động vật cổ nhất xuất hiện ở:

A. Kỉ Ocđovic.


B. Đại tiền Cambri.



C. Kỉ Cambri.



D. Kỉ phân trắng.


Câu 695 :
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp cây cỏ đang sống trên đồng cỏ Châu Phi.


B. Tập hợp cá chép đang sống ở Hồ Tây.



C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương.



D. Tập hợp chim đang sinh sống trong Vườn Quốc gia Ba Vì.


Câu 697 :
Ý nào dưới đây đúng với chu trình canvin?

A. Cần ADP từ pha sáng để thực hiện tổng hợp chất hữu cơ.


B. Giải phóng ra CO2.



C. Xảy ra vào ban đêm.



D. Sản xuất C6H12O6 (đường).


Câu 698 :
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?

A. Tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.


B. Da luôn ẩm giúp khí dễ dàng khuếch tán qua.



C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.



D. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn.


Câu 702 :
Đâu không phải là cặp cơ quan tương đồng?

A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.


B. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp.



C. Gai xương rồng và lá cây lúa.



D. Gai xương rồng và gai của hoa hồng.


Câu 703 :
Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây là sai?

A. Vùng phân bổ của loài thường có mối tương quan thuận nghịch với giới hạn sinh thái của loài đó đối với một hay nhiều nhân tố sinh thái.


B. Trong giới hạn sinh thái của một loài về một nhân tố nào đó, khoảng chống chịu bao hàm cả khoảng thuận lợi.



C. Khi loài sống trong điều kiện khắc nghiệt thì giới hạn sinh thái của loài về các nhân tố liên quan sẽ bị thu hẹp.



D. Giới hạn sinh thái của loài đối với nhân tố này không liên quan đến giới hạn sinh thái của loài đối với nhân tố sinh thái khác.


Câu 704 :
Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng bị thất thoát dần qua các bậc dinh dưỡng.


B. Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao.



C. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng tăng dần.



D. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm.


Câu 709 :

Trong một thời gian dài, trong các sách hướng dẫn về các loài chim đã liệt kê chim chích Myrther và chim chích Audubon là hai loài khác nhau. Gần đây, 2 loài chim này lại được các nhà khoa học phân thành các dạng phương đông và dạng phương tây của cùng một loài chim chích phao câu vàng. Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về ví dụ trên?

(1) Hai dạng chim chích trên sống ở các vùng địa lí khác nhau nên chúng thuộc hai loài khác nhau.

(2) Chim chích phao câu vàng phương đông và chim chích phao câu vàng phương tây có khu vực phân bố khác nhau.

(3) Do thuộc cùng một loài, nên quần thể chim chích phao câu vàng phương đông và quần thể chim chích phao câu vàng phương tây có vốn gen chung và có thành phần kiểu gen giống nhau.

(4) Trong tự nhiên, hai dạng chim chích này có sự cách li địa lí với nhau nên chúng ít gặp gỡ để giao phối với nhau và sinh ra con bất thụ.

(5) Bằng chứng thuyết phục nhất chứng minh hai dạng này thuộc cùng một loài là chúng có khả năng giao phối với nhau và đời con của chúng có sức sống, có khả năng sinh sản.

(6) Vì hai dạng chim chích trên có cùng chung nhu cầu về thức ăn và rất giống nhau về màu sắc nên chúng thuộc cùng một loài.


A. 3



B. 5



C. 4



D. 2


Câu 711 :
Giả sử một lưới thức ăn có sơ đồ như sau: Phát biểu dưới đây sai về loại thức ăn này?
Giả sử một lưới thức ăn có (ảnh 1)

A. Sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 2 là: Bọ rùa, châu chấu, gà rừng, dê, nấm.


B. Ếch nhái tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.



C. Nếu diều hâu bị mất đi thì chỉ có 3 loài được hưởng lợi.



D. Dê chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.


Câu 716 :
Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng, cho cây có kiểu gen AbaB  giao phối với cây có kiểu gen AbaB . Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:

A. 1 cây cao, quả đỏ, 1 cây thấp, quả trắng.


B. 3 cây cao, quả trắng, 1 cây thấp, quả đỏ.



C. 1 cây cao, quả đỏ; 1 cây cao, quả trắng; 1 cây thấp, quả đỏ; 1 cây thấp, quả trắng.



D. 1 cây cao, quả trắng; 2 cây cao, quả đỏ; 1 cây thấp, quả đỏ.


Câu 721 :
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở:

A. lạp thể.


B. ti thể.



C. chu kỳ Canvin.



D. màng tilacôit.


Câu 722 :
Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ:

A. sự co dãn của phần bụng.


B. sự di chuyển của chân.



C. sự co dãn của hệ tiêu hóa.



D. sự co bóp của hệ tuần hoàn.


Câu 723 :
Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội nhiễm sắc thể?

A. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.


B. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ cuối nguyên phân.



C. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình phân bào.



D. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình giảm phân.


Câu 724 :
Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?
Quan sát hình ảnh và cho (ảnh 1)

A. Gen đã bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit X-G bằng cặp T-A.


B. Dạng đột biến gen này đuợc gọi là đột biến dịch khung.



C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 3 của gen.



D. Mã di truyền từ bộ ba đột biến trở về sau sẽ bị thay đổi.


Câu 725 :
Trong tế bào sinh duỡng của một nguời thấy có 47 NST. Nguời này mắc

A. Hội chứng dị bội.


B. Hội chứng Đao.



C. Thể ba nhiễm.



D. Hội chứng Tớcnơ


Câu 726 :
Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li là:

A. số lượng cá thể phải nhiều.


B. quá trình giảm phân diễn ra bình thường.



C. cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng.



D. kiểu hình trội phải trội hoàn toàn.


Câu 733 :
Đâu không phải là đặc điểm mà các nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có?

A. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.


B. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.



C. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.



D. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.


Câu 734 :
Biện pháp nào sau đây tạo được loài mới?

A. Dung hợp tế bào trần, nuôi tế bào lai phát triển thành cây, tách các tế bào từ cây lai và nhân giống vô tính invitro.


B. Nuôi cấy hạt phấn tạo thành dòng đơn bội, sau đó lưõng bội hóa và nhân lên thành dòng.



C. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, nuôi cấy thành cây hoàn chỉnh và nhân lên thành dòng.



D. Gây đột biến gen, chọn lọc dòng đột biến mong muốn và nhân lên thành dòng.


Câu 736 :
Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái nhân tạo?

A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.


B. Hệ sinh thái biển.



C. Hệ sinh thái rạn san hô.



D. Hệ sinh thái vườn – ao – chuồng.


Câu 737 :
Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng là:

A. Ti thể và ribôxôm.


B. Bộ máy gôngi và lục lạp.



C. Nhân và ti thể.



D. Ti thể và lục lạp.


Câu 739 :
Trong tế bào, hàm lượng rARN luôn cao hơn mARN là do:

A. rARN có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn.


B. Số gen quy định tổng hợp rARN nhiều hơn mARN.



C. Số lượng rARN được tổng hợp nhiều hơn mARN.



D. rARN có nhiều vai trò quan trọng hơn mARN.


Câu 740 :
Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Quá trình dịch mã của sinh vật nhân sơ không có sự tham gia của ribôxôm.


B. Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra ở trong nhân tế bào.



C. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở cả trong nhân và ngoài tế bào chất.



D. Ở gen phân mảnh, quá trình phiên mã chỉ diễn ra ở những đoạn mang mã hóa (êxôn).


Câu 743 :
Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 2°C và cao hơn 44°C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6°C và cao hơn 42°C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép.


B. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép.



C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi.



D. Ở nhiệt độ 10°C, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.


Câu 750 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng)?

A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.


B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn.



C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật.



D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do đó có sức sản xuất thấp.


Câu 758 :
Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gen, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không xảy ra đột biến. Dự đoán nào sau đây phù hợp với phép lai trên?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.


B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.



C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 10%.



D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 30%.


Câu 761 :
Trong chu trình Nitơ, vi khuẩn nitrat hóa có vai trò:

A. chuyển hóa NH4+  thành NO3


B. chuyển hóa N2  thành NH4+



C. chuyển hóa NO3  thành NH4+



D. chuyển hóa NO2  thành NO3


Câu 762 :
Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa:

A. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.


B. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản.



C. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi và tiêu hóa nội bào.



D. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi.


Câu 763 :
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do:

A. Thay thế cặp G-X thành A-T dẫn tới thay thế axitamin Glutamic thành Valin.


B. Thay thế cặp T-A thành A-T dẫn tới thay thế axitamin Glutamic thành Valin.



C. Thay thế cặp T-A thành A-T dẫn tới thay thế axitamin Valin thành Glutamic.



D. Thay thế cặp G-X thành A-T dẫn tới thay thế axitamin Valin thành Glutamic.


Câu 764 :

Hình 2 mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây?

Hình 2 mô tả dạng đột biến (ảnh 1)

A. Đảo đoạn.

B. Chuyển đoạn.


C. Lặp đoạn.



D. Mất đoạn.


Câu 767 :
Các gen liên kết hoàn toàn khi:

A. Các gen trong nhân tế bào phân li cùng nhau về giao tử.


B. Các gen thuộc cùng một locut gen phân li cùng nhau về giao tử.



C. Các gen trong nhân và tế bào chất phân li cùng nhau về giao tử.



D. Các gen cùng nằm trên NST phân li cùng nhau về giao tử.


Câu 773 :
Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học?

A. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy).


B. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.



C. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêôtit



D. Các axitamin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.


Câu 774 :
Đặc điểm nào sau đây không có ở Kỉ Krêta?

A. Sâu bọ xuất hiện.


B. Xuất hiện thực vật có hoa.



C. Cuối kì tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ.



D. Tiến hoá động vật có vú.


Câu 775 :
Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể vô cùng hiếm xảy ra trong các quần thể tự nhiên


B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chứa của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.



C. Nhờ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể được duy trì ở một mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.



D. Khi mật độ quá cao, nguồn sống khan hiếm, các cá thể có xu hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở.


Câu 776 :
Hoạt động nào sau đây làm tăng nồng độ CO2 gây nên hiệu ứng nhà kính?

A. Tích cực nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng sạch như năng lượng gió, thủy triều,...


B. Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.



C. Hoạt động của các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất.



D. Tăng cường sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và trong giao thông vận tải.


Câu 777 :

Quan sát thí nghiệm ở hình bên (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

Quan sát thí nghiệm ở hình (ảnh 1)


A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.



B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.



C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2.



D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.


Câu 782 :
Cơ quan nào dưới đây là cơ quan thoái hóa ở người?

A. Ruột thẳng


B. Răng khôn



C. Cằm



D. Xương đòn


Câu 783 :
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Hổ được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.


B. Sâu ăn lá được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ bậc 1.



C. Nấm hoại sinh được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.



D. Giun đất ăn mùn bã hữu cơ được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.


Câu 784 :

Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:

 Giả sử lưới thức ăn đơn giản (ảnh 1)

Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này?


A. Làm tăng số lượng cá mương trong ao.



B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao.



C. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao.



D. Thả thêm cá quả vào ao.


Câu 786 :
Nếu trình tự nuclêôtit của mạch gốc của ADN là 5’-ATGXGGATTTAA-3 trình tự mạch bổ sung sẽ như thế nào?

A. 5’-TAXGXXTAAATT-3’.


B. 3’-TTAAATXXGXAT-5’.



C. 5’-TTAAATXXGXAT-3’.



D. 5’-AUGXGGATTTAA-3’.


Câu 800 :

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây.

Ở người, bệnh bạch tạng do (ảnh 1)

Ở người, bệnh bạch tạng do (ảnh 2)

 Quy ước: 

Nam, nữ bình thường

Nam bệnh máu khó đông

Nam bệnh bạch tạng

Nữ bệnh bạch tạng

Nữ bệnh bạch tạng Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông, cho các phát biểu sau:

(1) Có 5 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này.

(2) Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.

(3) Xác suất cặp vợ chồng số 13 – 14 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh là 40,75%.

(4) Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng, xác suất để thai nhi đó không bị bệnh máu khó đông là 87,5%.

(5) Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với một người đàn ông không bị bệnh và đến từ một quần thể khác đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh bạch tạng (thống kê trong quần thể này cho thấy cứ 100 người có 4 người bị bệnh bạch tạng).

Xác suất cặp vợ chồng của người phụ nữ số 15 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau là 56,64%. Số phát biểu đúng là:


A. 1



B. 2



C. 3



D. 4


Câu 801 :
Nhóm thực vật có khả năng cải tạo đất tốt nhất là:

A. Cây họ Lúa.


B. Cây thân ngầm như dong, giềng.



C. Cây họ Đậu.



D. Các loại cỏ dại.


Câu 802 :
Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là:

A. cá xương, chim, thú.


B. lưỡng cư, thú.



C. bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.



D. lưỡng cư, bò sát, chim.


Câu 803 :
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của operon Lac:

A. khi môi trường có nhiều lactôzơ.


B. khi môi trường không có lactôzơ.



C. khi có hoặc không có lactôzơ.



D. khi môi trường có lactôzơ.


Câu 805 :

Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:

Giao tử 1

Giao tử 2

Giao tử 3

Giao tử 4

1 NST 13

và 1 NST 18

Có 1 NST 13

và 1 NST 13 + 18

Có 1 NST 13 + 18

và 1 NST 18 + 13

Có 1 NST 13 + 18

và 1 NST 18

Các giao tử nào là giao tử đột biến và đó là dạng đột biến nào?


A. Giao tử 2,3,4 và đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.



B. Giao tử 2,3,4 và đột biến mất đoạn.



C. Giao tử 2,3,4 và đột biến đảo đoạn.



D. Giao tử 2,3,4 và đột biến chuyển đoạn tương hỗ.


Câu 813 :
Loài người xuất hiện vào Kỉ:

A. Jura của đại Trung sinh.


B. Đệ tứ của đại Tân sinh.



C. Phấn trắng của đại Trung sinh.



D. Kỉ đệ tam của đại Tân sinh.


Câu 814 :
Tiến hoá nhỏ là quá trình:

A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.


B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.



C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.



D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.


Câu 815 :
Quá trình nào sau đây được gọi là diễn thế thứ sinh?

A. Diễn thế xảy ra ở đảo mới hình thành.


B. Diễn thế xảy ra ở bãi bồi ven biển mới hình thành.



C. Diễn thế xảy ra ở một rừng nguyên sinh.



D. Diễn thế xảy ra ở miệng núi lửa sau khi phun.


Câu 817 :
Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?

A. Bình chứa hạt sống có nước nên que diêm không cháy được.


B. Bình chứa hạt sống thiếu O2 do hô hấp đã hút hết O2.



C. Bình chứa hạt sống hô hấp thải nhiều O2 ức chế sự cháy.



D. Bình chứa hạt sống mất cân bằng áp suất khí làm que diêm tắt.


Câu 818 :
Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?

A. Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu.


B. Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim tăng nhịp và tăng lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.



C. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não→ Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.



D. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường.


Câu 819 :
Khi có hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì có thể tạo ra biến đổi nào sau đây?

A. Đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn.


B. Đột biến mất đoạn.



C. Đột biến lặp đoạn.



D. Hoán vị giữa 2 gen tương ứng.


Câu 822 :
Ba yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật là:

A. Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên


B. Đột biến, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo



C. Chọn lọc, giao phối và phát tán



D. Đột biến, phát tán và chọn lọc ngẫu nhiên


Câu 823 :
Chuỗi thức ăn nào sau đây mở đầu bằng sinh vật phân giải?

A. Lá, cành cây khô → muỗi → nhện → thằn lằn.


B. Cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ mang diều hâu.



C. Tảo → tôm he → cá khế → cá nhồng → cá mập.



D. Cây lúa → chuột → rắn → diều hâu → vi khuẩn.


Câu 827 :
Giả sử trong một quần thể người đạt trạng thái cân bằng di truyền với tần số của các nhóm máu là: nhóm A = 0,45; nhóm B =0,21; nhóm AB = 0,3; nhóm O = 0,04. Kết luận nào dưới đây về quần thể này là đúng?

A. Tần số các alen IA, IB và IO quy định các nhóm máu tương ứng là: 0,3; 0,5 và 0,2.


B. Tần số kiểu gen quy định các nhóm máu là: 0,25IAIB;0,09IBIB;0,04IOIO; 0,3IAIA;0,21IAIO;0,12IBIO.



C. Khi các thành viên trong quần thể kết hôn ngẫu nhiên với nhau sẽ làm tăng dần tần số cá thể có nhóm máu O.



D. Xác suất để gặp một người nhóm máu B, có kiểu gen IBIO  trong quần thể là 57,14%.


Câu 831 :
Ý nghĩa của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi đối với sự tiến hóa của các loài trong quần xã sinh vật là:

A. Động lực chính cho quá trình tiến hóa


B. Con mồi là điều kiện tồn tại của động vật ăn thịt vì nó cung cấp chất dinh dưỡng cho động vật ăn thịt



C. Mối quan hệ này đảm bảo cho sự tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái.



D. Các loài trong mối quan hệ này mặc dù đối kháng nhau nhưng lại có vai trò kiểm soát nhau, tạo động lực cho sự tiến hóa của nhau.


Câu 835 :
Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, sau đó cho ruồi Fa giao phối ngẫu nhiên với nhau được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 13 ruồi mắt đỏ : 3 ruồi mắt trắng. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai alen quy định theo lý thuyết phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở F2 có 4 loại kiểu gen quy định tính trạng màu mắt ruồi giấm.


B. Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.



C. Trong số các ruồi mắt đỏ ở F3 ruồi cái chiếm tỉ lệ 7/13.



D. Gen quy định màu mắt ruồi giấm nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể X.


Câu 841 :
Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động hô hấp của nông sản gây ra tác hại nào sau đây?

A. Làm giảm nhiệt độ.


B. Làm tăng khí O2; giảm CO2.



C. Tiêu hao chất hữu cơ.



D. Làm giảm độ ẩm.


Câu 842 :
Ở động vật có hệ tuần hoàn kép, vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn:

A. đi qua da.


B. đi qua phổi.



C. đi khắp cơ thể.



D. đi qua mang.


Câu 844 :

Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến

Hình vẽ sau mô tả cơ chế (ảnh 1)


A. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.



B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.



C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.



D. mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.


Câu 849 :
Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, lai thuận nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền

A. tương tác gen, phân li độc lập.


B. trội lặn hoàn toàn, phân li độc lập.



C. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.



D. qua tế bào chất.


Câu 853 :
Sự xuất hiện của thực vật có hoa diễn ra vào:

A. Đại thái cổ


B. Đại cổ sinh



C. Đại trung sinh



D. Đại tân sinh.


Câu 854 :
Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không có ở nơi nào khác trên Trái Đất?

A. Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng trong đảo qua thời gian dài


B. Do các loài này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện phát tán đi nơi khác



C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng



D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên, chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau


Câu 856 :
Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là quan hệ đối kháng?

A. Lúa và cỏ dại


B. Chim sâu và sâu ăn lá



C. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn



D. Chim sáo và trâu rừng


Câu 857 :
Ở thực vật, điểm bù ánh sáng là:

A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.


B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.



C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.



D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.


Câu 858 :

Hình bên mô tả 2 dạng hệ tuần hoàn ở động vật, cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng?

Hình bên mô tả 2 dạng hệ (ảnh 1)


A. Hình A là dạng hệ tuần hoàn kín, hình B là dạng hệ tuần hoàn hở.



B. Động vật đơn bào trao đổi chất theo dạng hệ tuần hoàn A.



C. Ở dạng hệ tuần hoàn A, máu chảy trong động mạch dưới áp lực trung bình, với tốc độ tương đối nhanh.



D. Các động vật có hệ tuần hoàn dạng B, tế bào trao đổi chất với máu qua thành mao mạch.


Câu 862 :
Khi nói về di – nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kết quả của di – nhập gen là luôn dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.


B. Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.



C. Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.



D. Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


Câu 863 :
Diễn biến nào sau đây không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quần thể đạt kích thước tối đa?

A. Tỉ lệ sinh sản giảm, tỉ lệ tử vong tăng.


B. Dịch bệnh phát triển làm tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.



C. Các cá thể trong quần thể phát tán sang các quần thể khác.



D. Tỉ lệ cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản tăng lên, tỉ lệ cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản giảm.


Câu 864 :

Cho thông tin về các loài trong một chuỗi thức ăn trong bảng sau:

Bậc dinh dưỡng

Năng suất sinh học

Cỏ

2,2 × 106 calo

Thỏ

1,1 × 104 calo

Cáo

1,25 × 103 calo

Hổ

0,5 × 102 calo

Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.



B. Cáo được gọi là động vật ăn thịt bậc 2.



C. Năng lượng thất thoát cao nhất là ở bậc dinh dưỡng bậc 2.



D. Năng lượng tích lũy cao nhất là ở bậc dinh dưỡng bậc 3.


Câu 869 :

Axit nuclêic có thể có dạng mạch kép (tx) hoặc dạng mạch đơn (xx). Bảng dưới đây cho thấy thành phần các bazơ (nuclêôtit) của 4 mẫu nuclêôtit khác nhau

Mẫu

Tỉ lệ % các loại bazơ

A

T

G

X

U

1

40

40

10

10

0

2

10

40

40

10

0

3

40

0

40

10

10

4

40

0

20

10

30


A. (1) ADN mạch kép; (2) ARN mạch kép; (3) ADN mạch đơn; (4) ADN mạch đơn



B. (1) ADN mạch kép; (2) ARN mạch đơn; (3) ADN mạch kép; (4) ARN mạch đơn



C. (1) ADN mạch đơn; (2) ADN mạch kép; (3) ARN mạch đơn; (4) ARN mạch kép



D. (1) ADN mạch kép; (2) ADN mạch đơn; (3) ARN mạch đơn; (4) ARN mạch đơn


Câu 870 :
Quan sát một quần thể mà các cá thể được phân phối đồng đều cho thấy rằng:

A. Khu vực phân bố của quần thể ngày càng tăng kích thước.


B. Tài nguyên được phân bố không đồng đều.



C. Các cá thể của quần thể đang cạnh tranh gay gắt để khai thác tài nguyên.



D. Mật độ quần thể thấp.


Câu 871 :
Phát biểu nào về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là đúng?

A. Tất cả năng lượng có sẵn ở mỗi bậc dinh dưỡng được chuyển đến bậc dinh dưỡng cao hơn.


B. Động vật ăn cỏ có được năng lượng từ các sinh vật sản xuất.



C. Sinh vật phân hủy chỉ ăn sinh vật ở bậc dinh dưỡng thấp nhất.



D. Ở tháp năng lượng bậc dinh dưỡng thấp nhất lưu trữ ít năng lượng nhất.


Câu 872 :
Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng cỏ là nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của gà và chim sâu. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loại trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Châu chấu và thỏ có ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau


B. Gà và chim sâu đều là sinh vật tiêu thụ bậc 3



C. Trăn là sinh vật có sinh khối lớn nhất



D. Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4


Câu 881 :
Pha tối của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào sau đây?

A. Ở xoang tilacoit


B. Ở tế bào chất của tế bào lá



C. Ở màng tilacoit.



D. Ở chất nền của lục lạp


Câu 882 :
Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch:

A. song song, ngược chiều với dòng nước.


B. song song, cùng chiều với dòng nước.



C. song song với dòng nước.



D. xuyên ngang với dòng nước


Câu 883 :
Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin (5BU) trên ADN làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X là do:

A. 5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống X.


B. 5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống G.



C. 5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống G.



D. 5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống X.


Câu 884 :
Theo cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E. coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với:

A. vùng khởi động.


B. enzim phiên mã.



C. prôtêin ức chế.



D. vùng vận hành.


Câu 889 :
Theo lý thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?

A. AAbb x aaBB


B. AABB x aabb



C. AaBb x aabb



D. AAbb x aaBb


Câu 892 :
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:

A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.


B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.



C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.



D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng.


Câu 893 :
Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên trái đất, bò sát cổ ngự trị ở:

A. Kỉ Cambri.


B. Kỉ Jura.



C. Kỉ Permi.



D. Kỉ Đêvôn.


Câu 894 :
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.


B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.



C. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.



D. Nhân tố đột biến gen làm thay đổi tần số alen nhanh.


Câu 895 :
Ổ sinh thái của một loài về một nhân tố sinh thái là:

A. “Không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.


B. Giới hạn sinh thái của nhân tố sinh thái đó.



C. Giới hạn sinh thái đảm bảo cho loài thực hiện chức năng sống tốt nhất.



D. Nơi cư trú của loài đó.


Câu 896 :
Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào sau đây đúng?

A. Tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.


B. Tính đa dạng về loài giảm.



C. Tổng sản lượng sinh vật của quần xã tăng.



D. Ở sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng.


Câu 897 :

Quan sát hình ảnh sau và cho biết:

Quan sát hình ảnh sau và (ảnh 1)

Nhóm vi khuẩn làm nghèo nitơ của đất trồng là:


A. Vi khuẩn cố định nitơ



B. Vi khuẩn amôn



C. Vi khuẩn phản nitrat



D. vi khuẩn nitrat


Câu 899 :

Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng

Hình vẽ sau mô tả cơ chế (ảnh 1)


A. chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.



B. đảo đoạn nhiễm sắc thể.



C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.



D. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


Câu 903 :

Mô hình dưới đây mô tả tháp sinh thái của hai hệ sinh thái A và B

Mô hình dưới đây mô tả (ảnh 1)

Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Sinh vật sản xuất ở tháp A có kích thước nhỏ, chu kỳ sống ngắn và sinh sản nhanh.



B. A có thể là hệ sinh thái dưới nước hoặc hệ sinh thái trên cạn.



C. Dựa vào hai tháp có thể xác định được sự thất thoát năng lượng khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao.



D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng chỉ gồm một loài sinh vật.


Câu 908 :
Ở một loài động vật ngẫu phối, xét 2 gen: gen thứ nhất có 2 alen, gen thứ hai có 3 alen. Theo lý thuyết, trong trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra trong quần thể loài này nhiều kiểu gen nhất?

A. Gen thứ nhất nằm trên NST thường, gen thứ hai nằm ở vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.


B. Hai gen cùng nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, liên kết không hoàn toàn.



C. Hai gen cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, liên kết không hoàn toàn.



D. Hai gen cùng nằm trên một NST thường, liên kết không hoàn toàn.


Câu 909 :
Khi nói về con đường hình thành loài bằng cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển.


B. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí, mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.



C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.



D. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.


Câu 913 :
Ở người xét 3 gen quy định tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Một cặp vợ chồng có kiểu gen AaBbdd x AaBbDd đã sinh được người con đầu lòng mang 3 tính trạng trội. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Xác suất vợ chồng này sinh được đứa con thứ 2 có kiểu hình giống đứa con đầu lòng là 27/64


B. Xác suất để người con này dị hợp về cả 3 cặp gen trên là 1/3



C. Xác suất để người con này mang 3 alen trội là 4/9



D. Xác suất để người con này có kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen là 1/27


Câu 915 :
Ở một loài thực vật, cho biết alen A quy định hoa vàng, alen a quy định hoa trắng; alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Trong một phép lai (P) thu được F1 gồm: 25% số cây hoa vàng, quả dài : 50% cây hoa vàng quả tròn : 25% hoa trắng quả tròn. Kiểu gen của (P) có thể là:

A. ABab×ABab , các gen liên kết hoàn toàn.


B. ABab×ABab , hoán vị gen xảy ra ở 1 bên với tần số 40%.



C. ABab×ABab , các gen liên kết hoàn toàn.



D. ABab×ABab , hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số 20%.


Câu 916 :
Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, xét tính trạng hoa do một gen có hai alen (A, a) quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) gồm toàn cây hoa đỏ; F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình: 15/16 hoa đỏ : 1/16 hoa trắng. Theo lý thuyết:

A. Ở F2, tỉ lệ kiểu gen mang alen lặn chiếm 31,2%.


B. Ở F1 có tỉ lệ kiểu gen dị hợp chiếm 12,5%.



C. Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,25AA : 0,75Aa.



D. Sau 1 số thế hệ, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.


Câu 921 :
Pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra ở đâu?

A. Chất nền của lục lạp.


B. Chất nền của ti thể.



C. Màng trong của ti thể.



D. Grana của lục lạp.


Câu 922 :
Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là:

A. tim → động mạch tế bào → tĩnh mạch → khoang máu → tim.


B. tim → khoang máu tế bào → động mạch → tĩnh mạch → tim.



C. tim → động mạch tĩnh mạch → khoang máu → tế bào → tim.



D. tim → động mạch khoang máu → tế bào → tĩnh mạch → tim.


Câu 923 :
Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật nhân thực là:

A. 5’AAG 3”.


B. 5’AUG 3’.



C. 5’UAG 3’.



D. 5’UGA 3’.


Câu 924 :
Nuclêôtit là đơn phần cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN


B. Lipit



C. Cacbohiđrat



D. Prôtêin


Câu 925 :
Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của operon Lac ở E. coli?

A. Gen điều hoà


B. Nhóm gen cấu trúc



C. Vùng vận hành (O)



D. Vùng khởi động (P)


Câu 926 :
Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?

A. Restrictaza


B. ARN pôlimeraza



C. ADN pôlimeraza



D. Ligaza


Câu 929 :
Khi nói về hoán vị gen (HVG), phát biểu nào sau đây sai?

A. HVG có thể xảy ra ở cả hai giới.


B. HVG làm giảm biến dị tổ hợp.



C. Ruồi giấm đực không xảy ra HVG.



D. Tần số HVG không vượt quá 50%.


Câu 933 :
Nhân tố tiến hóa nào sau đây vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể vừa có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. Di - nhập gen.


B. Các yếu tố ngẫu nhiên.



C. Chọn lọc tự nhiên.



D. Giao phối không ngẫu nhiên.


Câu 936 :
Nguyên nhân làm cho ổ sinh thái của mỗi loài bị thu hẹp là:

A. Cạnh tranh cùng loài


B. Cạnh tranh trong mùa sinh sản



C. Cạnh tranh khác loài



D. Cạnh tranh tìm nguồn sống


Câu 938 :

Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:

Ở người, thời gian mỗi chu (ảnh 1)


A. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây



B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây



C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây



D. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây


Câu 939 :
Hình vẽ sau mô tả đột biến
Hình vẽ sau mô tả đột biến (ảnh 1)

A. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.

B. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.


C. mất đoạn đoạn kết hợp với lặp đoạn nhiễm sắc thể.


D. chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.

Câu 942 :
Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi không xảy ra đột biến thì các yếu tố ngẫu nhiên không thể làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.


B. Một quần thể đang có kích thước lớn, nhưng do các yếu tố bất thường làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác với vốn gen của quần thể ban đầu.



C. Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.



D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền.


Câu 944 :
Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết

A. mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.


B. sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.



C. dòng năng lượng trong quần xã.



D. sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.


Câu 948 :
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do một gen có 4 alen quy định. Alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2, A3, A4, alen A2 quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen A3, A4, alen A3 quy định hoa hồng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng, có thể thu được ở đời con có 100% cây hoa trắng.


B. Cho cây hoa đỏ lại với cây hoa hồng, có thể thu được ở đời con có 100% cây hoa vàng.



C. Cho cây hoa vàng lại với cây hoa hồng, có thể thu được ở đời con có 100% cây hoa đỏ.



D. Cho cây hoa hồng lại với cây hoa trắng, có thể thu được ở đời con có 100% cây hoa hồng.


Câu 961 :
Các thực vật mọng nước như cây xương rồng tiến hành quang hợp theo chu trình nào dưới đây?

A. Quang hô hấp.


B. Chu trình C3.



C. Chu trình CAM.



D. Chu trình C4.


Câu 962 :
Nhóm động vật nào dưới đây tiến hành trao đổi khí qua bề mặt cơ thể?

A. Giun đất.


B. Chân khớp.



C. Thú.



D. Bò sát.


Câu 963 :
Cơ chế hoạt động của operon Lac ở E. Coli khi không có chất cảm ứng lactôzơ là:

A. chất cảm ứng lactôzơ tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình của chất ức chế.


B. chất ức chế kiểm soát lactôzơ, không cho lactôzơ hoạt hóa operon.



C. chất ức chế bám vào vùng vận hành đình chỉ phiên mã, operon không hoạt động.



D. các gen cấu trúc phiên mã tạo các mARN để tổng hợp các prôtêin tương ứng.


Câu 964 :
Đặc điểm mã di truyền, nội dung nào sau là sai?

A. Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.


B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là các loại bộ ba đều mã hóa axitamin.



C. Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axitamin.



D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axitamin.


Câu 971 :

Dựa vào sơ đ, hãy xác định tần số của các alen của quần thể sau đột biến:

Dựa vào sơ đồ, hãy xác (ảnh 1)


A. a=5; b=10; d=3



B. a=5; b=5; c=5; d=5



C. a=0,25; b=0,5; c=0,1; d=0,15



D. a=0,25; b=0,5; c=0,15; d=0,1


Câu 973 :
Theo quan niệm hiện đại, tần số alen của một gen nào đó trong quần thể có kích thước nhỏ có thể bị thay đổi mạnh trong trường hợp nào sau đây?

A. Các cá thể trong quần thể giao phối không ngẫu nhiên


B. Có hiện tượng di nhập gen



C. Có hiện tượng đột biến gen



D. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên


Câu 974 :
Quá trình nào trong số các quá trình nêu dưới đây sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể?

A. Quá trình giao phối


B. Quá trình nhập cư của các cá thể vào quần thể



C. Quá trình chọn lọc tự nhiên



D. Quá trình đột biến


Câu 978 :
Trình tự các pha trong một chu kì tim gồm:

A. pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung.


B. pha dãn chung → pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ.



C. pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung.



D. pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất.


Câu 979 :

Hình ảnh sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến nào sau đây?

Hình ảnh sau mô tả cơ chế (ảnh 1)


A. Chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.



B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.



C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.



D. Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


Câu 983 :
Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây chính xác?

A. Các quần thể cùng loài sống ở các sinh cảnh khác nhau đều có kích thước giống nhau.


B. Kích thước quần thể chịu khống chế bởi các điều kiện ngoại cảnh trong đó có nguồn thức ăn.



C. Tỉ lệ sinh và tỉ lệ nhập cư sẽ đạt giá trị tối đa khi kích thước quần thể vượt kích thước tối đa.



D. Ở kích thước tối thiểu, nguồn thức ăn dồi dào nên tốc độ tăng trưởng của quần thể là cao nhất.


Câu 984 :
Khi nói về các hệ sinh thái trên cạn, phát biểu nào dưới đây là chính xác?

A. Trong số năng lượng mà mỗi bậc dinh dưỡng lấy từ bậc trước, phần lớn sẽ được tích lũy và truyền cho bậc dinh dưỡng kế tiếp.


B. Lưới thức ăn trên cạn có hiệu suất sử dụng năng lượng cao hơn so với chuỗi dưới nước nên số mắt xích thường kéo dài hơn chuỗi dưới nước.



C. Năng lượng được tái sử dụng qua mỗi bậc dinh dưỡng tạo thành chu trình năng lượng trong hệ sinh thái.



D. Sự vận động của vật chất trong hệ sinh thái được biểu hiện qua chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và chu trình sinh địa hóa.


Câu 989 :
Khi nói về các nhân tố tiến hóa trong lòng một quần thể, phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Di nhập gen là nhân tố tiến hóa vô hướng, có thể làm giàu vốn gen của quần thể gốc.


B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa, chúng thường làm nghèo vốn gen của quần thể.



C. Ngẫu phối là nhân tố tiến hóa gây ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể, góp phần hình thành quần thể ổn định theo thời gian.



D. đột biến gen là nhân tố duy nhất có khả năng tạo ra các alen thích nghi trong quần thể từ những alen ban đầu.


Câu 990 :

Ở khu vực Hồ Tây có 3 loài cá ăn ốc:

- Khu vực giữa hồ có cả 3 loài cá cùng sinh sống, đường kính miệng của 3 loài khác nhau nên chúng ăn các loại ốc có kích thước khác nhau phù hợp với đường kính khoang miệng của mỗi loài.

- Mỗi loài cá kể trên lại có khu vực sống riêng trong hồ, kích thước miệng của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước miệng của các cá thể cùng loài đang sống ở khu vực giữa hồ. Trong số các nhận định sau, nhận định nào không chính xác về hiện tượng kể trên?


A. Kích thước miệng có sự thay đổi bởi áp lực của chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài sống chung ở giữa hồ.



B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài cá ở giữa hồ giúp chúng có thể chung sống với nhau trong cùng một khu vực.



C. Kích thước các loại ốc khác nhau mà 3 loài cá này ăn ở giữa hồ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự biến đổi kích thước miệng cá.



D. Sự khác biệt kích thước miệng các cá thể cùng loài ở khu vực riêng và khu vực giữa hồ là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.


Câu 991 :
Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi của nó không cùng một bậc dinh dưỡng.


B. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể của quần thể con mồi.



C. Trong hầu hết các trường hợp, theo thời gian con mồi sẽ bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.



D. Hầu hết các trường hợp, mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng 1 loài sinh vật làm con mồi.


Câu 996 :
Giả sử trong một quần thể người đạt trạng thái cân bằng di truyền với tần số của các nhóm máu là nhóm A = 0,45; nhóm B =0,21; nhóm AB = 0,3; nhóm O = 0,04. Kết luận nào dưới đây về quần thể này là đúng?

A. Tần số các alen IA, IB và IO quy định các nhóm máu tương ứng là: 0,3; 0,5 và 0,2.


B. Tần số kiểu gen quy định các nhóm máu là 0,25IAIB;  0,09IBIB;  0,04IOIO;  0,3IAIA;  0,21IAIO0,12IBIO.



C. Khi các thành viên trong quần thể kết hôn ngẫu nhiên với nhau sẽ làm tăng dần tần số cá thể có nhóm máu O.



D. Xác suất để gặp một người nhóm máu B, có kiểu gen IBIO  trong quần thể là 57,14%.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247