Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hóa học Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 9 có đáp án !!

Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 9 có đáp án !!

Câu 16 :

Dãy các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần?

A. Mg, K, Al, Na       

B. K, Na, Mg, Zn

C. Na, Mg, Al, K


D. Al, K, Na, Mg


Câu 18 :
Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành muối và nước?

A. NaOH và HCl

B. NaOH và CaCl2

C. Zn và HCl


D. Na2CO3 và Mg(OH)2


Câu 19 :

Dãy oxit nào dưới đây đều là oxit bazơ?

A. CO2, SO2, N2O5    

B. Na2O, N2O5, MgO

C. Na2O, CaO, MgO


D. CaO, CO2, Na2O


Câu 53 :

Chất tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là

A. Ag.

B. Cu. 

C. ZnO. 


D. SO2.


Câu 55 :

Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?

A. KOH.

B. NaOH.

C. Cu(OH)2

Câu 56 :

Cặp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. CuSO4, Fe(OH)3

B. CO2, SO2

C. KOH, CuCl2


D. CuO, SO2.


Câu 57 :

Chất dùng để khử chua đất trồng trọt trong nông nghiệp là

A. CaO. 

B. CaSO4.

C. Ca(NO3)2


D. CaCl2.


Câu 68 :
Oxit nào sau đây có thể làm khô khí clorua (khí HCl)?

A. CuO. 

B. P2O5

C. CaO. 

D. CO.

Câu 69 :

Cacbon có thể khử được hợp chất nào?

B. CuO.  

B. CuO. 

C. Na2O.

D. N2O.

Câu 87 :

Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch axit H2SO4 dư người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại là:

A. %mCu = 46,67%; %mFe = 53,33%. 

B. %mFe = 46,67%; %mCu = 53,33%.

C. %mCu = 4,667%; %mFe = 5,333%. 


D. %mCu = 56,67%; %mFe = 43,33%.


Câu 88 :

Trong tự nhiên, muối natri clorua có nhiều trong:

A. Nước giếng

B. Nước mưa. 

C. Nước biển


D. Nước sông.


Câu 89 :

Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

A. K2O, P2O5, CaO

B. CaO, BaO, Na2O

C. BaO, SO3, P2O5

D. Na2O, SO3, CO2

Câu 90 :

Có hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và Fe2O3. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp có thể dùng chất nào sau đây?

A. Nước và nhiệt độ cao. 


B. Dung dịch H2SO4


C. Dung dịch HCl 


D. Dung dịch NaOH dư


Câu 92 :

Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?

A. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần

B. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan


B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.



D. Không có hiện tượng nào xảy ra.


Câu 95 :

Từ kim loại Fe muốn điều chế ra FeCl3 phải thực hiện phản ứng Fe với chất nào sau đây?


A. Cho Fe tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường.



B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl.



C. Đốt Fe trong không khí rồi cho tác dụng với dung dịch HCl.


D. Cho Fe tác dụng với dung dịch CuCl2.    

Câu 96 :

Hãy xét các cặp chất sau đây, cặp chất nào không xảy ra phản ứng?

A. Al và dung dịch Mg(NO3)2


B. Fe và dung dịch Pb(NO3)2


C. Zn và dung dịch FeSO4

D. Mg và dung dịch CuSO4

Câu 114 :

Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. NO. 

B. MgO. 

C. Al2O3

D. SO2

Câu 116 :
Công thức hóa học của sắt(III) hidroxit là

A. Fe(OH)2

B. Fe2O3.

C. Fe(OH)3


D. Fe3O4.


Câu 119 :

Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. CaO; K2SO4; Ca(OH)2


B. NaOH; CaO; H2O.


C. Ca(OH)2; H2O; BaSO4.  


D. NaCl; H2O; CaO.


Câu 121 :
Dãy kim loại nào đều phản ứng với dung dịch CuSO4?

A. Na; Al; Cu; Ag

B. Al;Fe; Mg; Cu

C. Na; Al; Fe; K. 


D. K; Mg; Ag; Fe.


Câu 122 :

Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm Na trong chất nào dưới đây?

A. H2O. 


B. Dung dịch H2SO4 đặc.


C. Dung dịch HCl.     

D. Dầu hỏa.

Câu 123 :
Cặp kim loại nào đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

A. Na và Fe. 

B. K và Na.

C. Al và Cu. 


D. Mg và K.


Câu 124 :

Trong đời sống, các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do:

A. Al không tác dụng với nước.

B. Al không tác dụng với O2.

C. Al có tính oxi hóa.             


D. Al có lớp màng Al2O3 bảo vệ.


Câu 135 :

Công thức hóa học của nhôm là:

A. Al.

B. Cu.

C. Fe.


D. Zn.


Câu 136 :

Công thức hóa học của axit sunfuric là:

A. HCl.

B. H2SO3.

C. H2SO4.


 D. HClO.


Câu 137 :
Tên gọi của Al2O3 và Al(OH)3 lần lượt là

A. Nhôm oxit và nhôm (III) hidroxit. 


B. Nhôm (III) oxit và nhôm hidroxit.


C. Nhôm oxit và nhôm hidroxit.


 D. Nhôm (III) oxit và nhôm (III) hidroxit.


Câu 138 :

Sản phẩm khi đốt cháy nhôm trong khí oxi (O2) là:

A. AlO.    

B. Al2O3.  

C. Al3O2.              

D. Al2O2

Câu 140 :

Nhôm không tác dụng được với:

A. HCl.

B. H2SO4 loãng.   

C. NaOH.


D. NaCl.


Câu 141 :

Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. Phản ứng hóa học xảy ra là:

A. Fe + CuSO4 15→">  FeSO4 + Cu


B. Fe + Cu2SO4 15→">  FeSO4 + 2Cu.


C. 2Fe + 3CuSO4 15→">  Fe2(SO4)3 + 3Cu


D. 2Fe + 3Cu2SO4 15→">  Fe2(SO4)3 + 6Cu.


Câu 142 :

Nhiệt phân sắt (III) hidroxit thu được sản phẩm là:

A. Fe2O3

B. Fe. 

C. Fe2O3 và H2O.

D. Fe và H2O.

Câu 143 :

Thêm vài giọt kali hidroxit vào dung dịch đồng (II) clorua. Sản phẩm thu được là:

A. Cu(OH)2 và KCl. 

B. Cu(OH)2 và NaCl.

C. CuOH và KCl


D. CuOH và NaCl.


Câu 145 :

Phản ứng hóa học nào sau đây không chính xác:

A. Fe + CuSO4 →   FeSO4 + Cu.   


B. Fe + 2AgNO3 →   Fe(NO3)2 + 2Ag.               


 C. Cu + MgSO4 →   CuSO4 + Mg


 D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.


Câu 146 :

Hiện tượng khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2 là:

A. Xuất hiện kết tủa hồng. 


B. Xuất hiện kết tủa trắng.



C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.


D. Xuất hiện kết tủa xanh lam.

Câu 147 :
Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là:

A. Quỳ chuyển đỏ

B. Quỳ chuyển xanh

C. Quỳ chuyển đen


D. Quỳ không chuyển màu.


Câu 148 :

Có thể phân biệt Fe và Al bằng dung dịch:

A. NaOH.

B. HCl. 

C. H2SO4 (loãng).


D. CuSO4.


Câu 149 :

Có thể phân biệt BaCl2 và NaCl bằng dung dịch:


 A. KNO3.


B. H2SO4.

C. KOH.  

D. NaOH.

Câu 150 :
Quặng nào sau đây chứa thành phần chính là Al2O3:

A. Boxit.

B. Pirit.    

C. Dolomit. 

D. Apatit

Câu 153 :

Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là:

A. Ăn mòn vật lý.

 B. Ăn mòn hóa học. 

C. Ăn mòn sinh học.

D. Ăn mòn toán học

Câu 154 :

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:

A. HCl.    


B. H2O.


C. HClO.

D. HCl và HClO

Câu 156 :

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:

A. Hg.

B. Al.

C. Fe.       


D. W.


Câu 188 :

ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do


A. Tác dụng hóa học của các chất trong môi trường xung quanh


B. kim loại phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.

C. kim loại tác dụng với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.


D. tác động cơ học.


Câu 189 :

Chất nào sau đây không được dùng để làm khô khí CO2?

A. H2SO4 đặc.      

B. P2O5 khan.       

C. NaOH rắn.      


D. CuSO4 khan.


Câu 190 :

Phản ứng giữa natri hiđroxit và axit sunfuric loãng được gọi là phản ứng

A. hiđrat hóa.  

B. oxi hóa – khử.       

C. trung hòa.  


D. thế.


Câu 192 :

Hỗn hợp khí X gồm O2, Cl2, SO2, CO2. Để thu được khí O2 tinh khiết từ hỗn hợp trên, ta dẫn hỗn hợp qua

A. nước brom dư.      

B. dung dịch NaOH dư.

C. dung dịch HCl dư

D. nước clo dư

Câu 195 :

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

A. Dãy gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Cu khi tác dụng với oxi (ở điều kiện thường) sẽ tạo thành các oxit bazơ tương ứng với nó.

B. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Mg, Ca) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới

C. Hầu hết tất cả các kim loại có thể phản ứng với dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng để giải phóng khí hiđro và sinh ra muối.


D. Ở nhiệt độ cao, các kim loại như Cu, Mg, Fe…phản ứng với lưu huỳnh tạo thành sản phẩm là muối sunfua tương ứng là CuS, MgS, FeS.


Câu 198 :
Trong tất cả các kim loại sau đây, kim loại nào có tính dẻo nhất?

A. Đồng(Cu). 

B. Nhôm (Al). 

C. Vàng(Au).       

D. Bạc(Ag).

Câu 199 :

Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với

A. oxi và kim loại.

B. hiđro và oxi.

C. kim loại và hiđro

D. cả oxi, kim loại và hiđro

Câu 202 :

Hòa tan 2,8 gam một kim loại R có hóa trị II bằng một hỗn hợp gồm 80 ml dung dịch H2SO4 0,5M và 200 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A và V lít khí H2(ở đktc). Để trung hòa dung dịch A thì cần 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Phát biểu nào dưới đây về bài toán trên là chưa đúng?

A. Kim loại R không tan được trong nước ở điều kiện thường.


B. Kim loại R khi phản ứng với lưu huỳnh sẽ tạo ra chất rắn có màu đen.


C. Giá trị của V là 1,12. 


D. Thành phần phần trăm về khối lượng của R (hóa trị II) trong hợp chất muối sunfat ứng với R là 28%.


Câu 218 :

Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?

A. CuO. 

B. Ag

C. NaOH


D. AgNO3.


Câu 221 :

Trong công nghiệp người ta điều chế nhôm bằng cách

A. Khử Al2O3 bằng khí CO

B. Khử Al2O3 bằng khí H2.

C. dùng Na tác dụng với dung dịch AlCl3


D. điện phân nóng chảy Al2O3/criolit.


Câu 222 :

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. KCl, NaOH

B. H2SO4, KOH.

C. H2SO4, KOH.


D. NaCl, AgNO3.


Câu 223 :

Bazơ nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt?

A. Mg(OH)2

B. Cu(OH)2

C. NaOH. 


D. Fe(OH)2.


Câu 224 :

Dãy nguyên tố nào sau đây xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?

A. Fe, Zn, Al, Mg, Na. 


B. Zn, Fe, Al, Na.


C. Na, Mg, Al, Zn, Fe. 


D. Fe, Zn, Na, Al, Mg.


Câu 229 :

Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:

A. Kết tủa nâu đỏ;

B. Kết tủa trắng.

C. Kết tủa xanh.

D. Kết tủa nâu vàng.

Câu 230 :

Trong những dãy oxit sau, dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là:CuO, CaO, Na2O, K2O.

A. CuO, CaO, Na2O, K2O.

B. CaO, Na2O, K2O, BaO

C. CuO, Na2O, BaO, Fe2O3.

D. PbO, ZnO, MgO, Fe2O3

Câu 231 :

Trong những cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau?

A. CO và Na2O.

B. K2O và CO2.

C. CO2 và P2O5.


D. NO và K2O.


Câu 232 :

Khi cho axit tác dụng với bazo thu được:

A. Muối và khí hidrô

B. Muối và nước.

C. Dung dịch bazơ


D. Muối.


Câu 251 :
Cho vài giọt dd Phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là:

A. dd không màu.

B. dd màu xanh

C. kết tủa trắng.

D. dd màu hồng.

Câu 252 :

Cho các dãy chất dưới đây, dãy chất nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng?

A. CuO, Cu, K2O, CO.          

B. SO2, CuO, Fe, CO2.

C. KOH, CuO, Fe, BaCl2


D. CuO, CO2, MgO, K2O.


Câu 253 :

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

A. KOH, Mg(OH)2, Ba(OH), NaOH


B. KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.


C. KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2.


D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.


Câu 254 :

Trong các loại phân sau, phân nào là phân bón kép?

A. CO(NH2)2

B. NH4NO3

C. KNO3.


D. Ca3(PO4)2


Câu 255 :

Cho các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không xảy ra phản ứng?

A. ZnSO4 và Mg.

B. CuSO4 và Ag

C. CuCl2 và Al

D. CuSO4 và Fe

Câu 263 :

Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl

B. MgO, CaO, CuO, FeO.

C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.

D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.

Câu 264 :

Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:

A. K, Al, Mg, Cu, Fe

B. Cu, Fe, Mg, Al, K

C. Cu, Fe, Al, Mg, K.

D. K,Cu, Al, Mg, Fe

Câu 268 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. HCl.

B. Ca(OH)2

C. MgCl2.


D. H2SO4


Câu 269 :

Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:

A. criolit

B. quặng boxit

C. điện

D. than chì.

Câu 270 :
Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng.        

B. NaOH và dung dịch HCl.

C. Na2SO4 và dung dịch HCl

D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 272 :

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

A. Fe

B. Fe2O3

C. SO2


D. Mg(OH)2.


Câu 274 :

Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Zn, CO2, NaOH

B. Zn, Cu, CaO

C. Zn, H2O, SO3

D. Zn, NaOH, Na2O

Câu 276 :

Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

A. Na2SO3 và H2O

B. Na2SO3 và NaOH

C. Na2SO4 và HCl


D. Na2SO3 và H2SO4


Câu 277 :

Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống

A. CaCO3

B. NaCl

C. K2CO3

D. Na2SO4

Câu 278 :

Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

A. Hóa hợp

B. Trung hòa

C. Thế


D. Phân hủy


Câu 280 :

Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là:

A. SO2

B. CaO

C. Fe2O3

D. Al2O3

Câu 282 :

Dãy hợp chất nào sau đây gồm các muối?

A. Mg(HCO3)2, Ba(OH)2, CuSO4, HCl


B. Mg(HCO3)2, NH4NO3, CuSO4, Fe(NO3)2


C. H2SO4, Na2CO3, NaOH, CaSO4.


D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaSO4


Câu 284 :

Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:

A. criolit

B. quặng boxit

C. quặng pirit.

D. đá vôi

Câu 285 :

Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:

A. K, Al, Mg, Cu, Fe.

B. Cu, Fe, Mg, Al, K.

C. Cu, Fe, Al, Mg, K.

D. K, Cu, Al, Mg, Fe

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247