Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành lần 1

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành lần 1

Câu 1 : Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a, x=b, (a<b)\) (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào dưới đây ?

A. \(S =  - \int\limits_a^c {f\left( x \right){\rm{d}}x + \int\limits_c^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \)

B. \(S = \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \right|\)

C. \(S = \int\limits_a^c {f\left( x \right){\rm{d}}x + \int\limits_c^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \)

D. \(S = \int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)

Câu 2 : Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức \(z\). Tìm phần thực và phần ảo của số phức .

A. Phần thực là \(-2\) và phần ảo là \(i\).

B. Phần thực là \(1\) và phần ảo là \(-2\)

C. Phần thực là \(1\) và phần ảo là \(-2i\)

D. Phần thực là \(-2\) và phần ảo là \(1\)

Câu 3 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxy, cho điểm \(M\left( {1;\, - 3;\,4} \right)\), đường thẳng \(d:\frac{{x + 2}}{3} = \frac{{y - 5}}{{ - 5}} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\) và mặt phẳng \((P): 2x + z - 2 = 0\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) qua M vuông góc với d và song song với (P).

A. \(\Delta: \frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 3}}{{ - 1}} = \frac{{z - 4}}{{ - 2}}\)

B. \(\Delta: \frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y + 3}}{{ - 1}} = \frac{{z - 4}}{{ - 2}}\)

C. \(\Delta: \frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 3}}{1} = \frac{{z - 4}}{{ - 2}}\)

D. \(\Delta: \frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 3}}{{ - 1}} = \frac{{z + 4}}{2}\)

Câu 4 : Cho một cấp số cộng \(({u_n})\), biết \({u_1} = \frac{1}{3};\,\,{u_8} = 26\). Tìm công sai \(d\)?

A. \(d = \frac{3}{{10}}\)

B. \(d = \frac{{11}}{3}\)

C. \(d = \frac{3}{{11}}\)

D. \(d = \frac{{10}}{3}\)

Câu 7 : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị \(y = 2x - {x^2}\) và trục hoành. Tính thể tích V vật thể tròn xoay sinh ra khi cho (H) quay quanh Ox.

A. \(V = \frac{{16}}{{15}}\pi \)

B. \(V = \frac{{16}}{{15}} \)

C. \(V = \frac{4}{3}\)

D. \(V = \frac{4}{3}\pi \)

Câu 8 : Cho hàm số \(f(x)\) xác định, liên tục trên \(R\backslash \left\{ { - 1} \right\}\) và có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số không có đạo hàm tại \(x=-1\)

B. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại \(x=1\)

C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Câu 10 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình \(\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 3}}{{ - 4}}\). Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d?

A. \(Q\left( { - 2; - 4;7} \right)\)

B. \(N\left( {4;0; - 1} \right)\)

C. \(M\left( {1; - 2;3} \right)\)

D. \(P\left( {7;2;1} \right)\)

Câu 14 : Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ

A. \(\frac{1}{{38}}.\)

B. \(\frac{{10}}{{19}}.\)

C. \(\frac{{9}}{{19}}.\)

D. \(\frac{{19}}{{9}}.\)

Câu 15 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {\left( {4{x^2} - 1} \right)^{ - 3}}\).

A. \(D = \left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{1}{2}\,;\, + \infty } \right)\)

B. \(D=R\)

C. \(D = R\backslash \left\{ { - \frac{1}{2};\,\frac{1}{2}} \right\}\)

D. \(D = \left( { - \frac{1}{2}\,;\,\frac{1}{2}} \right)\)

Câu 18 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + \sin x\) là

A. \(F\left( x \right) = {x^3} + \sin x + C\)

B. \(F\left( x \right) = {x^3} - \cos x + C\)

C. \(F\left( x \right) = 3{x^3} - \sin x + C\)

D. \(F\left( x \right) = {x^3} + \cos x + C\)

Câu 19 : Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ;0)\)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((2; + \infty )\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;0)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \((2; + \infty )\)

Câu 20 : Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

A. \(y =  - {x^4} + 3{x^2} - 2.\)

B. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} - 1.\)

C. \(y =  - {x^4} + {x^2} - 1.\)

D. \(y =  - {x^4} + 3{x^2} - 3.\)

Câu 22 : Cho \({\log _{12}}3 = a\). Tính \({\log _{24}}18\) theo \(a\).

A. \({\log _{24}}18\)

B. \(\frac{{3a - 1}}{{3 + a}}\)

C. \(\frac{{3a - 1}}{{3 - a}}\)

D. \(\frac{{3a + 1}}{{3 - a}}\)

Câu 23 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu \(f''\left( {{x_0}} \right) = 0{\kern 1pt} \) và \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\) thì \(x_0\) không phải là điểm cực trị của hàm số.

B. Nếu \(f'(x)\) đổi dấu khi \(x\) qua điểm \(x_0\) và \(f(x)\) liên tục tại \(x_0\) thì hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại điểm \(x_0\).

C. Nếu \(f''\left( {{x_0}} \right) > 0{\kern 1pt} \) và \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\) thì hàm số đạt cực đại tại \(x_0\).

D. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\) khi và chỉ khi \(f''\left( {{x_0}} \right) > 0{\kern 1pt} \).

Câu 26 : Số phức liên hợp của \(z = 4 + 3i\) là

A. \(\overline z  =  - 3 + 4i\,.\)

B. \(\overline z  = 4 - 3i\,.\)

C. \(\overline z  = 3 + 4i\,.\)

D. \(\overline z  = 3 - 4i\,.\)

Câu 27 : Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn \([ - 1;\,\,3]\) như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} f(x) = f( - 1)\)

B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} f(x) = f\left( 3 \right)\)

C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} f(x) = f(2)\)

D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} f(x) = f(0)\)

Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow u  = \left( {3;\,0;\,1} \right)\) và \(\overrightarrow v  = \left( {2;\,1;\,0} \right)\). Tính tích vô hướng \(\,\overrightarrow u .\,\overrightarrow v \).

A. \(\,\overrightarrow u .\,\overrightarrow v  = 8\)

B. \(\,\overrightarrow u .\,\overrightarrow v  = 6\)

C. \(\,\overrightarrow u .\,\overrightarrow v  = 0\)

D. \(\,\overrightarrow u .\,\overrightarrow v  = -6\)

Câu 30 : Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)?

A. \(y = {\log _{\frac{1}{2}}}x\)

B. \(y = {\log _{\frac{\pi }{3}}}\left( {{x^2} + 1} \right)\)

C. \(y = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x}\)

D. \(y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}\)

Câu 34 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + 2z - 2 = 0\) và điểm \(I\left( { - 1;\,2;\, - 1} \right)\). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5.

A. \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 34.\)

B. \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 16.\)

C. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 34.\)

D. \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 25.\)

Câu 36 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Đồ thị hàm \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ

A. \(\mathop {\max h(x)}\limits_{{\rm{[}} - \sqrt 3 ;\sqrt 3 {\rm{]}}}  = 3f\left( 1 \right)\)

B. \(\mathop {\max h(x)}\limits_{{\rm{[}} - \sqrt 3 ;\sqrt 3 {\rm{]}}}  = 3f\left( { - \sqrt 3 } \right)\)

C. \(\mathop {\max h(x)}\limits_{{\rm{[}} - \sqrt 3 ;\sqrt 3 {\rm{]}}}  = 3f\left( {\sqrt 3 } \right)\)

D. \(\mathop {\max h(x)}\limits_{{\rm{[}} - \sqrt 3 ;\sqrt 3 {\rm{]}}}  = 3f\left( 0 \right)\)

Câu 41 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm \(M\left( { - 3;3; - 3} \right)\) thuộc mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):2x--2y + z + 15 = 0\) và mặt cầu \(\left( S \right):{(x - 2)^2} + {(y - 3)^2} + {(z - 5)^2} = 100\). Đường thẳng \(\Delta \) qua M nằm trên mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) cắt (S) tại A, B sao cho độ dài AB lớn nhất. Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \).

A. \(\frac{{x + 3}}{1} = \frac{{y - 3}}{1} = \frac{{z{\rm{ }} + 3}}{3}\)

B. \(\frac{{x + 3}}{{16}} = \frac{{y - 3}}{{11}} = \frac{{z{\rm{ }} + 3}}{{ - 10}}\)

C. \(\frac{{x + 3}}{5} = \frac{{y - 3}}{1} = \frac{{z{\rm{ }} + 3}}{8}\)

D. \(\frac{{x + 3}}{1} = \frac{{y - 3}}{4} = \frac{{z{\rm{ }} + 3}}{6}\)

Câu 46 : Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng \(a\). Tính khoảng cách giữa AC và DC'.

A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(\frac{a}{3}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(a\)

Câu 48 : Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) bất phương trình \({4^{x - 1}} - m\left( {{2^x} + 1} \right) > 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \in R\).

A. \(m \in \left( { - \infty ;\,0} \right]\)

B. \(m \in \left( {0;\, + \infty } \right)\)

C. \(m \in \left( {0;\,1} \right)\)

D. \(m \in \left( { - \infty ;\,0} \right) \cup \left( {1;\, + \infty } \right)\)

Câu 50 : Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(M\left( {4; - 2;1} \right)\), song song với mặt phẳng \((\alpha ):3x - 4y + z - 12 = 0\) và cách \(A\left( { - 2;5;0} \right)\) một khoảng lớn nhất.

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 4 - t\\
y =  - 2 + t\\
z = 1 + t
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 4 + t\\
y =  - 2 - t\\
z =  - 1 + t
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 4t\\
y = 1 - 2t\\
z =  - 1 + t
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 4 + t}\\
{y =  - 2 + t}\\
{z = 1 + t}
\end{array}} \right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247