Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT Trần Hưng Đạo

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT Trần Hưng Đạo

Câu 2 :  Hàm số nào sau đây đồng biến trên R.

A. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3x - 10\)

B. \(y =  - {x^3} + {x^2} - 3x + 1\)

C. \(y = {x^4} + {x^2} + 1\)

D. \(y = {x^3} + 3x + 1\)

Câu 4 : Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu từ một bình đựng 6 quả cầu xanh và 8 quả cầu đỏ. Xác suất để được 4 quả cùng màu bằng

A. Kết quả khác 

B. \(\frac{{105}}{{1001}}\)

C. \(\frac{{95}}{{1001}}\)

D. \(\frac{{85}}{{1001}}\)

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x). Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x) và hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm f(x)  nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)             

B. Hàm f(x)  nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)             

C. Trên  (-1; 1) thì hàm số f(x) luôn tăng

D. Hàm f(x) giảm trên đoạn có độ dài bằng 2

Câu 9 : Trong các giới hạn sau, giới hạn nào có kết quả là 0?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x - 1}}{{{x^3} - 1}}\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} \frac{{2x + 5}}{{x + 10}}\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 1}}{{{x^2} - 3x + 2}}\)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - x} \right)\ )

Câu 10 : Đạo hàm của hàm số y = xsinx bằng:

A. \(y' = \sin x - xc{\rm{osx}}\)

B. \(y' = \sin x + xc{\rm{osx}}\)

C. \(y' =  - x\cos {\rm{x}}\)

D. \(y' = x\cos {\rm{x}}\)

Câu 11 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 3{\rm{x}} + 2}}{{x - 1}}\,\, = \)

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \( + \infty \)

C. 1

D. -1

Câu 13 : Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {2m + 15} \right)x + 7\) đồng biến trên R khi và chỉ khi

A. \( - 3 \le m \le 5\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
m \ge 5\\
m \le  - 3
\end{array} \right.\)

C. -3 < m < 5

D. \(\left[ \begin{array}{l}
m > 5\\
m <  - 3
\end{array} \right.\)

Câu 15 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên :

A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1.

B. Hàm số có đúng hai cực trị.

C. Hàm số có giá trị cực đại bằng  2.

D. Hàm số không xác định tại x = 1

Câu 17 : Giới hạn  \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {\frac{{{x^4} + {x^2} + 2}}{{x + 1}}} \) có kết quả là:

A. \( - \sqrt 3 \)

B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

C. \(\sqrt 3 \)

D. \(\frac{{ - \sqrt 3 }}{3}\)

Câu 18 : Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) thì hàm số \(y =  - {x^3} + 3x + 1\,\,\)

A. Có giá trị lớn nhất là Max y = –1

B. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1

C. Có giá trị lớn nhất là Max y = 3

D. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3

Câu 19 : Hàm số \(y = \frac{m}{3}{x^3} - \left( {m - 1} \right){x^2} + 3\left( {m - 2} \right)x + \frac{1}{3}\) đồng biến trên \(\left( {2; + \infty } \right)\) thì m thuộc tập nào sau đây:

A. \(m \in \left( {\frac{{2 + \sqrt 6 }}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(m \in \left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right)\)

C. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right)\)

D. \(m \in \left( { - \infty ;\frac{{ - 2 - \sqrt 6 }}{2}} \right)\)

Câu 21 : Hệ số của x5 trong khai triển (2x+3)8  là:

A. \(C_8^5{.2^3}{.3^5}\)

B. \(C_8^3{.2^5}{.3^3}\)

C. \( - C_8^5{.2^5}{.3^3}\)

D. \(C_8^3{.2^3}{.3^5}\)

Câu 22 : Cho hàm số  \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 2}}\,\) . PT tiếp tuyến với đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 0 là:

A. \(y =  - \frac{3}{2}x - \frac{1}{2}\,\)

B. \(y = \frac{3}{2}x + \frac{1}{2}\)

C. \(y =  - \frac{3}{4}x + \frac{1}{2}\,\)

D. \(y = \frac{3}{2}x - \frac{1}{2}\,\)

Câu 24 : Hàm số \(y =  - {x^4} - 2{x^2} + 1\) đồng biến trên

A. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

B. (-1; 1)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và (0; 1)

Câu 25 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox là:

A. \(y = \frac{4}{3}x + \frac{2}{3}\)

B. y =  - 3x + 1

C. \(y = \frac{4}{3}x - \frac{2}{3}\)

D. y = 3x - 1

Câu 27 : Khẳng định nào sau đây là sai

A. \(y = x \Rightarrow y' = 1\)

B. \(y = {x^3} \Rightarrow y' = 3{x^2}\)

C. \(y = {x^5} \Rightarrow y' = 5x\)

D. \(y = {x^4} \Rightarrow y' = 4{x^3}\)

Câu 29 : Cho hàm số y = f(x)  liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. f(x) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

B. f(x) nghịch biến trên khoảng (0;6)

C. f(x) nghịch biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\)

D. f(x) đồng biến trên khoảng (1; 3)

Câu 33 : Nghiệm của phương trình \({\rm{sin}}\left( {{\rm{x  + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}} \right){\rm{  =  }}0\) là:

A. \({\rm{x}} =  - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}} + {\rm{k\pi  }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

B. \({\rm{x}} =  - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}} + {\rm{k}}2{\rm{\pi  }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

C. \({\rm{x}} = \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}} + {\rm{k}}2{\rm{\pi  }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

D. \({\rm{x  =  k\pi }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

Câu 34 : Cho hàm số \(y = \frac{{ - 2x + 1}}{{x - 1}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

B. Hàm số nghịch biến trên R \ {1}

C. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên R \ {1}

Câu 37 : Trong khai triển nhị thức (1 + x)6 xét các khẳng định sau :        I. Gồm có 7 số hạng.

A. Chỉ I và III đúng

B. Chỉ II và III đúng

C. Chỉ I và II đúng

D. Cả ba đúng

Câu 38 : Nghiệm của phương trình  là:

A. \[\left[ \begin{array}{l}
{\rm{x}}\,{\rm{ = }} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{  +  k\pi }}\\
{\rm{x}}\,{\rm{ =   - }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{  +  }}\frac{{{\rm{k2\pi }}}}{3}
\end{array} \right.\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\]

B. \[\left[ \begin{array}{l}
{\rm{x}}\,{\rm{ =  }} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{  +  k2\pi }}\\
{\rm{x}}\,{\rm{ =  }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{  +  }}\frac{{{\rm{k2\pi }}}}{3}
\end{array} \right.\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\]

C. \[\left[ \begin{array}{l}
{\rm{x}}\,{\rm{ =  }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{  +  k2\pi }}\\
{\rm{x}}\,{\rm{ =  }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{  +  }}\frac{{{\rm{k\pi }}}}{3}
\end{array} \right.\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\]

D. \[\left[ \begin{array}{l}
{\rm{x}}\,{\rm{ = }} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{  +  k\pi }}\\
{\rm{x}}\,{\rm{ =   }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{4}}}{\rm{  +  k2\pi }}
\end{array} \right.\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\]

Câu 39 : Hàm số \(y =  - {x^3}--3{x^2} + 2\) có giá trị cực tiểu yCT là:

A. \({y_{CT}} = 2\)

B. \({y_{CT}} = 4\)

C. \({y_{CT}} = -4\)

D. \({y_{CT}} = -2\)

Câu 40 : Nghiệm phương trình \({\rm{sinx}} + \sqrt 3 {\rm{cosx   =  1}}\) là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}
{\rm{x}}\,{\rm{ = }} - \frac{{\rm{\pi }}}{6}{\rm{  +  k2\pi }}\\
{\rm{x}}\,{\rm{ =  }}\frac{{\rm{\pi }}}{2}{\rm{  +  k2\pi }}
\end{array} \right.\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

B. \({\rm{x}}\,{\rm{ = }}\frac{{\rm{\pi }}}{6}{\rm{  +  k2\pi }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
{\rm{x}}\,{\rm{ = }} - \frac{{\rm{\pi }}}{6}{\rm{  +  k\pi }}\\
{\rm{x}}\,{\rm{ =  }}\frac{{\rm{\pi }}}{2}{\rm{  +  k\pi }}
\end{array} \right.\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
{\rm{x}}\,{\rm{ =  k2\pi }}\\
{\rm{x}}\,{\rm{ =  }}\frac{{\rm{\pi }}}{3}{\rm{  +  k2\pi }}
\end{array} \right.\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

Câu 41 :  Cho hàm số \(f(x) = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}},(C)\) Tiếp tuyến của (C)  song song với đường thẳng  y = -3x có phương trình là

A. y =  - 3x - 1; y =  - 3x + 11

B. y =  - 3x + 10; y =  - 3x--4

C. y =  - 3x + 5;y =  - 3x--5

D. y =  - 3x + 2;y =  - 3x -2

Câu 45 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\left( C \right)\). Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x + 3y + 2 = 0 tại điểm có hoành độ

A. x = 0

B. x = -2

C. \(\left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x =  - 2
\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = 2
\end{array} \right.\)

Câu 47 : Cho hàm số \(y = x + \sqrt {12 - 3{x^2}} \). Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = -1

B. Hàm số đạt cực đại tại x = 1

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247