Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Ngô Thời Nhiệm

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Ngô Thời Nhiệm

Câu 1 : Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là bao nhiêu?

A. x = 0  

B. x = 3 

C. x = 4 

D. x = -4 

Câu 2 : Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là bao nhiêu?

A. S = { \(\frac{{ - 5}}{2}\) }

B. S = { \(\frac{{ 5}}{2}\) }

C. S = { 1 }

D. S = { -1 }

Câu 3 : Tìm nghiệm của phương trình x – 12 = 6 – x

A. x = 9  

B. x = -9 

C. x = 8 

D. x = -8 

Câu 4 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất? 

A. 2x – 3 = 2x + 1     

B. -x + 3 = 0  

C. 5 – x = -4      

D. x2 + x = 2 + x2  

Câu 5 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.  \(\frac{x}{7} + 3 = 0\)

B. (x – 1)(x + 2) = 0   

C. 15 – 6x = 3x + 5  

D. x = 3x + 2  

Câu 6 : Nghiệm của phương trình \(|-5 x|-16=3 x\) là 

A. x=-2 và x=-8

B. x=-2 và x=8

C. x=2 và x=8 

D. x=-2 và x=0 

Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(|-3 x|=x-8\) là

A. Phương trình vô nghiệm.

B. x=0 

C. x=-1 

D. x=17 

Câu 8 : Nghiệm của phương trình \(|4 x|=2 x+12\) là 

A. x=6 và x=2

B. x=6 và x=-2

C. x=0 và x=-2

D. x=1 và x=-2 

Câu 9 : Giải phương trình \(|2 x|=x-6\) ta được

A. x=1 

B. x=2 

C. x=3 

D. Phương trình vô nghiệm.  

Câu 10 : Nghiệm của phương trình \(|x+4|+3 x=5\) là 

A.  \( x=-\frac{1}{4}\)

B.  \(x=1\)

C.  \( x=\frac{1}{4}\)

D.  \( x=\frac{1}{2}\)

Câu 11 : Cho phương trình \(5 - 6( 2x - 3) = x( 3 - 2x ) + 5 \). Chọn khẳng định đúng

A. Phương trình có hai nghiệm trái dấu

B. Phương trình có hai nghiệm nguyên

C. Phương trình có một nghiệm duy nhất

D. Phương trình có hai nghiệm cùng dương     

Câu 12 : Chọn khẳng định đúng.

A. Phương trình 8x(3x−5)=6(3x−5) có hai nghiệm trái dấu

B. Phương trình 8x(3x−5)=6(3x−5) có hai nghiệm cùng dương

C. Phương trình 8x(3x−5)=6(3x−5) có hai nghiệm cùng âm   

D. Phương trình 8x(3x−5)=6(3x−5) có một nghiệm duy nhất 

Câu 13 : Tìm m để phương trình (2m – 5)x – 2m2 + 8 = 42 có nghiệm x = -7

A. m = 0 hoặc m = 7                          

B. m = 1 hoặc m = -7

C. m = 0 hoặc m = -7                         

D. m = -7 

Câu 15 : Tìm m để phương trình (2m – 5)x – 2m2 – 7 = 0 nhận x = -3 làm nghiệm

A. m = 1 hoặc m = 4                          

B. m = -1 hoặc m = -4 

C. m = -1 hoặc m = 4                         

D. m = 1 hoặc m = -4 

Câu 19 : Cho phương trình  \(\begin{array}{l} \frac{1}{2} + \frac{2}{{x - 2}} = 0(1)\\ \frac{{x - 1}}{{{x^2} - x}} + \frac{{2x - 2}}{{{x^2} - 3x + 2}} = 0(2) \end{array}\). Khẳng định nào sau đây là sai.

A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định.

B. Hai phương trình có cùng số nghiệm

C. Hai phương trình có cùng tập nghiệm

D. Hai phương trình tương đương

Câu 20 : Cho phương trình \( (1):\frac{1}{x} + \frac{2}{{x - 2}} = 0\) và phương trình \( (2):\frac{{x - 1}}{{x + 2}} - \frac{x}{{x - 2}} = \frac{{5x - 2}}{{4 - {x^2}}}\) . Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định.

B. Hai phương trình có cùng số nghiệm

C. Phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)

D. Hai phương trình tương đương

Câu 22 : Tìm phân số có đồng thời các tính chất sau:- Tử số của phân số là số tự nhiên có một chữ số;

A. \(x= \dfrac{{20}}{3}\)

B. \(x= \dfrac{{2}}{3}\)

C. \(x= \dfrac{{10}}{3}\)

D. Không có phân số thỏa mãn

Câu 28 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có O và O′ lần lượt là tâm ABCD; A′B′C′D′. Chọn kết luận đúng.

A. Hai mp (ADD′A′) và mp (BDD′B′) cắt nhau theo đường thẳng BD′.

B. Hai mp (ACC′A′) và mp (BDD′B′) cắt nhau theo đường thẳng OO′.

C. Hai mp (ACC′A′) và mp (BDD′B′) cắt nhau theo đường thẳng AA′

D. Hai mp (ACC′A′) và mp (BDD′B′) song song

Câu 29 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ Gọi M, N, I, K theo thứ tự là trung điểm AA′,BB′,CC′,DD′. Hãy chọn câu sai:

A. Bốn điểm  M, N, I, K cùng thuộc một mặt phẳng.

B. mp (MNIK) // mp (ABCD)

C. mp (MNIK) // mp (A′B′C′D′)

D. mp (MNIK) // mp (ABB′A′)

Câu 31 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′. Đường thẳng BB′ vuông góc với các mặt phẳng nào?

A. (ABCD) và (A′B′BA)

B. (ABCD) và (A′B′C′D′)

C. (BCC′B′) và (A′B′C′D′)

D. (ABCD) và (ABC′D′)

Câu 34 : Thể tích của một hình lập phương bằng a (cm) là:

A. a3 (cm3)

B. 2a3 (cm3)

C. 3a (cm3)

D. 6a (cm3)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247