Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 12
Toán học
Giải SBT Toán 12 Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học !!
Giải SBT Toán 12 Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học !!
Toán học - Lớp 12
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Bài 3 Phép chia số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Bài 4 Phương trình bậc hai với hệ số thực
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 1 Bài 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 1 Khái niệm về khối đa diện
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 2 Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 3 Khái niệm về thể tích khối đa diện
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 2 Bài 2 Khái niệm về mặt tròn xoay
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 2 Bài 2 Mặt cầu
Trắc nghiệm Hình học 12 Bài 1 Hệ tọa độ trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Bài 2 Phương trình mặt phẳng
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Bài 3 Phương trình đường thẳng trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Phương pháp tọa độ trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Khối đa diện
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Câu 1 :
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
y = 2x –
x
2
, x + y = 2
Câu 2 :
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
y =
x
3
– 12x, y =
x
2
Câu 3 :
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
x + y = 1, x + y = -1, x – y = 1, x – y = -1
Câu 4 :
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
y =
1
1
+
x
2
, y =
1
2
Câu 5 :
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
y =
x
3
– 1 và tiếp tuyến với y =
x
3
– 1 tại điểm (-1; -2).
Câu 6 :
Có đáy là một tam giác cho bởi: y = x , y = 0 , và x = 1. Mỗi thiết diện vuông góc với trục Ox là một hình vuông.
Câu 7 :
Có đáy là một hình tròn giới hạn bởi
x
2
+
y
2
= 1. Mỗi thiết diện vuông góc với trục Ox là một hình vuông.
Câu 8 :
Tính thể tích các khối tròn xoay khi quay hình phẳng xác định bởi:
y = 2 –
x
2
, y = 1 , quanh trục Ox.
Câu 9 :
Tính thể tích các khối tròn xoay khi quay hình phẳng xác định bởi:
y = 2x –
x
2
, y = x , quanh trục Ox.
Câu 10 :
Tính thể tích các khối tròn xoay khi quay hình phẳng xác định bởi:
y
=
2
x
+
1
1
3
,x = 0, y = 3, quanh trục Oy.
Câu 11 :
Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường y =
1
x
, y = 0, x = 1 và x = a (a > 1). Gọi thể tích đó là V(a). Xác định thể tích của vật thể khi a → +
∞
(tức là
lim
a
→
+
∞
V
a
).
Câu 12 :
Một hình phẳng được giới hạn bởi y =
e
-
x
, y = 0, x = 0, x = 1. Ta chia đoạn [0; 1] thành n phần bằng nhau tạo thành một hình bậc thang (bởi n hình chữ nhật con như Hình bên).
Tính diện tích
S
n
của hình bậc thang (tổng diện tích của n hình chữ nhật con).
Câu 13 :
Một hình phẳng được giới hạn bởi y =
e
-
x
, y = 0, x = 0, x = 1. Ta chia đoạn [0; 1] thành n phần bằng nhau tạo thành một hình bậc thang (bởi n hình chữ nhật con như Hình bên).
Tìm
lim
n
→
∞
S
n
và so sánh với cách tính diện tích hình phẳng này bằng công thức tích phân.
Câu 14 :
Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?
Câu 15 :
Cho hình phẳng R giới hạn bởi các đường sau đây:
Câu 16 :
Diện tích hình phẳng P giới hạn bởi các đường:
y
1
= x,
y
2
= 2x,
y
3
= 2 - x bằng:
Câu 17 :
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường:
y
1
=
x
3
;
y
2
= 4x, bằng:
Câu 18 :
Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường: y = f(x), y = 0, x = b và x = a (trong đó hàm số f(x) liên tục trên đoạn [b,a]). Thể tích khối tròn xoay tạo nên bởi phép quay H quanh trục Ox được cho bởi công thức:
Câu 19 :
Quay hình phẳng Q giới hạn bởi các đường:
y
1
= sinx và
y
2
= 2x/
π
quanh trục Ox, ta được một khối tròn xoay. Khi đó, thể tích khối tròn xoay này bằng:
Câu 20 :
Quay hình phẳng G giới hạn bởi các đường: y =
x
3
; y = 1, x = 0 xung quanh trục Oy. Khi đó thể tích của khối tròn xoay này bằng:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 12
Toán học
Toán học - Lớp 12
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X