Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG môn Toán 2018 - THPT Chuyên Hùng Vương Bình Dương

Đề thi thử THPT QG môn Toán 2018 - THPT Chuyên Hùng Vương Bình Dương

Câu 5 : Cho hàm số \(y = \ln \left( {{x^2} - 3x} \right).\). Tập nghiệm S của phương trình \(f'\left( x \right) = 0\) là

A. \(S = \emptyset \)

B. \(S = \left\{ {\frac{3}{2}} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {0;3} \right\}\)

D. \(S = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

Câu 8 : Cho tam giác ABC cân tại A. Biết rằng độ dài cạnh BC, trung tuyến AM và độ dài cạnh AB theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân có công bội q. Tìm công bội q của cấp số nhân đó.

A. \(q = \frac{{1 + \sqrt 2 }}{2}\)

B. \(q = \frac{{\sqrt {2 + 2\sqrt 2 } }}{2}\)

C. \(q = \frac{{ - 1 + \sqrt 2 }}{2}\)

D. \(q = \frac{{\sqrt { - 2 + 2\sqrt 2 } }}{2}\)

Câu 10 : Tập nghiệm S của phương trình \({\left( {\frac{4}{7}} \right)^x}{\left( {\frac{7}{4}} \right)^{3x - 1}} - \frac{{16}}{{49}} = 0\) là

A. \(S = \left\{ { - \frac{1}{2}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ 2 \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}} \right\}\)

D. \(S = \left\{ { - \frac{1}{2};2} \right\}\)

Câu 14 : Tính tổng \(S = C_{2018}^{1009} + C_{2018}^{1010} + C_{2018}^{1011} + ... + C_{2018}^{2018}\) (trong tổng đó, các số hạng có dạng \(C_{2018}^k\) với k nguyên dương nhận giá trị liên tục từ 1009 đến 2018 ).

A. \(S = {2^{2018}} - C_{2018}^{1009}\)

B. \(S = {2^{2017}} + \frac{1}{2}C_{2018}^{1009}\)

C. \(S = {2^{2017}} - \frac{1}{2}C_{2018}^{1009}\)

D. \(S = {2^{2017}} - C_{2018}^{1009}\)

Câu 15 : Biết rằng \(\log 7 = a,{\log _5}100 = b.\) Hãy biểu diễn \({\log _{25}}56\) theo a và b.

A. \(\frac{{ab + 3b + 6}}{4}\)

B. \(\frac{{ab + b - 6}}{4}\)

C. \(\frac{{ab + 3b - 6}}{4}\)

D. \(\frac{{ab - 3b - 6}}{4}\)

Câu 17 : Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 

A. . Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng đó.

B. Nếu hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

C. Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó phải đồng quy.

D. Trong không gian, hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

Câu 18 : Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {\ln \left( {\ln x} \right)} \) trên tập xác định của nó là:

A. \(f'\left( x \right) = \frac{1}{{2\sqrt {\ln \left( {\ln x} \right)} }}\)

B. \(f'\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt {\ln \left( {\ln x} \right)} }}\)

C. \(f'\left( x \right) = \frac{1}{{2x\sqrt {\ln \left( {\ln x} \right)} }}\)

D. \(f'\left( x \right) = \frac{1}{{2x\ln x\sqrt {\ln \left( {\ln x} \right)} }}\)

Câu 19 : Gọi a là một nghiệm của phương trình \({4.2^{2\log x}} - {6^{\log x}} - {18.3^{2\log x}} = 0.\) Khẳng định nào sau đây đúng khi đánh giá về a ?

A. \({\left( {a - 10} \right)^2} = 1\)

B. \({a^2} + a + 1 = 2\)

C. a cũng là nghiệm của phương trình  \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{\log x}} = \frac{9}{4}\)

D. \(a = {10^2}\)

Câu 21 : Biết rằng đồ thị của hàm số \(y = P\left( x \right) = {x^3} - 2{x^2} - 5x + 2\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lần lượt có hoành độ là \({x_1},{x_2},{x_3}\). Khi đó giá trị của biểu thức \(T = \frac{1}{{{x_1}^2 - 4{x_1} + 3}} + \frac{1}{{{x_2}^2 - 4{x^2} + 3}} + \frac{1}{{{x_3}^2 - 4{x_3} + 3}}\) bằng

A. \(T = \frac{1}{2}\left[ { - \frac{{P'\left( 1 \right)}}{{P\left( 1 \right)}} + \frac{{P'\left( 3 \right)}}{{P\left( 3 \right)}}} \right]\)

B. \(T = \frac{1}{2}\left[ { - \frac{{P'\left( 1 \right)}}{{P\left( 1 \right)}} - \frac{{P'\left( 3 \right)}}{{P\left( 3 \right)}}} \right]\)

C. \(T = \frac{1}{2}\left[ {\frac{{P'\left( 1 \right)}}{{P\left( 1 \right)}} - \frac{{P'\left( 3 \right)}}{{P\left( 3 \right)}}} \right]\)

D. \(T = \frac{1}{2}\left[ {\frac{{P'\left( 1 \right)}}{{P\left( 1 \right)}} + \frac{{P'\left( 3 \right)}}{{P\left( 3 \right)}}} \right]\)

Câu 23 : Cho hàm số \(y = {x^4} - 4{x^2} + 3.\) Tìm khẳng định sai. 

A. Hàm số chỉ có một điểm cực trị.

B. Đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

C. Hàm số đã cho là hàm số chẵn

D. Các điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành một tam giác cân

Câu 24 : Khẳng định nào sau đây là sai khi kết luận về hình tứ diện đều?

A. Đoạn thẳng nối trung điểm của cặp cạnh đối diện cũng là đoạn vuông góc chung của cặp cạnh đó

B. Thể tích của tứ diện bằng một phần ba tích khoảng cách từ trọng tâm của tứ diện đến một mặt với diện tích toàn phần của nó (diện tích toàn phần là tổng diện tích của bốn mặt).

C. Các cặp cạnh đối diện dài bằng nhau và vuông góc với nhau.          

D. Hình tứ diện đều có một tâm đối xứng cũng chính là trọng tâm của nó.

Câu 26 : Cho f(x)  là một hàm số liên tục trên đoạn \(\left[ { - 1;8} \right]\), biết \(f\left( 1 \right) = f\left( 3 \right) = f\left( 8 \right) = 2\) có bảng biến thiên như sau:  

A. \(m \in \left( { - 1;8} \right]\backslash \left\{ { - 1;3;5} \right\}\)

B. \(m \in \left( { - 1;8} \right]\backslash \left( {1;3} \right)\,\,v\`a \,m \ne 5\)

C. \(m \in \left[ { - 1;8} \right]\)

D. \(m \in \left[ { - 1;8} \right]\backslash \left[ {1;3} \right]\,\,v\`a \,m \ne 5\)

Câu 27 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3x + 1\).Tìm khẳng định đúng. 

A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang   

B. Điểm cực đại của đồ thị hàm số  M(1; -1)

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)v\`a \left( {1; + \infty ;} \right).\)

D. Hàm số không có cực trị.

Câu 31 : Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau

A. Hàm số f(x) đạt cực trị tại điểm x thì đạo hàm tại đó không tồn tại hoặc \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\)

B. Hàm số f(x) có \(f'\left( x \right) > 0,\forall x \in \left( {a;b} \right)\), thì hàm số đồng biến trên  (a, b)

C. Hàm số f(x) đồng biến trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) thì đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.

D. Hàm số f(x) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và  \(f\left( a \right).f\left( b \right) < 0\) thì tồn tại \(c \in \left( {a;b} \right)\) sao cho f(c)=0

Câu 34 : Hai khối đa diện đều được gọi là đối ngẫu nếu các đỉnh của khối đa diện đều loại này là tâm (đường tròn ngoại tiếp) các mặt của khối đa diện đều loại kia. Hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khối tứ diện đều đối ngẫu với chính nó.

B. Hai khối đa diện đều đối ngẫu với nhau luôn có số cạnh bằng nhau

C. Số mặt của một đa diện đều bằng số cạnh của đa diện đều đối ngẫu với nó. 

D. Khối 20 mặt đều đối ngẫu với khối 12 mặt đều.

Câu 39 : Cho các số thực a<b<0 . Mệnh đề nào sau đây là sai ?

A. \(\ln \sqrt {ab}  = \frac{1}{2}\left( {\ln a + \ln b} \right)\)

B. \(\ln \left( {\frac{a}{b}} \right) = \ln \left| a \right| - \ln \left| b \right|\)

C. \(\ln {\left( {\frac{a}{b}} \right)^2} = \ln \left( {{a^2}} \right) - \ln \left( {{b^2}} \right)\)

D. \(\ln {\left( {ab} \right)^2} = \ln \left( {{a^2}} \right) + \ln \left( {{b^2}} \right)\)

Câu 46 : Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?

A. Nếu hai mặt phẳng song song cùng cắt mặt phẳng thứ ba thì hai giao tuyến tạo thành song song với nhau

B. Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai đường thẳng chéo nhau những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

C. Nếu mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng  (P) đều song song với mặt phẳng (Q).

D. Nếu mặt phẳng (P) có chứa hai đường thẳng phân biệt và hai đường thẳng đó cùng song song với mặt phẳng (Q) thì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q).

Câu 48 : Gọi S là tập nghiệm của phương trình \(\left( {2 - x} \right)\left( {2 + {4^x}} \right) = 6.\) Khi đó, số phần tử của tập S là

A. \(\left| S \right| = 2\)

B. \(\left| S \right| = 3\)

C. \(\left| S \right| = 4\)

D. \(\left| S \right| = 5\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247